Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

bài giảng điện tử lịch sử lớp 10 bài 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.89 MB, 47 trang )


I
II
III


NHÓM 1

Đến giữa thế kỉ thứ XVIII thì chế độ phong kiến ở Đàng
Ngoài có biểu hiện như thế nào?

NHÓM 2

Biểu hiện của chế độ phong kiến Đàng Trong?

NHÓM 3

Tìm hiểu về tiểu sử của 3 anh em Tây Sơn?

NHÓM 4

Trình bày diễn biến của phong trào Tây Sơn và vai trò
của khởi nghĩa Tây Sơn?


I – Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất
đất nước cuối thế kỉ XVIII

- Giữa thế kỉ 18, chế độ phong kiến ở Đàng
Ngoài và Đàng Trong bị khủng hoảng sâu sắc.
Đời sống nhân dân cực khổ.


Phong trào nông dân bùng nổ khắp nơi.


NGUYỄN
DANH
PHƯƠNG
(SƠN TÂY)

CHÚA TRỊNH

THĂNG LONG

HOÀNG CÔNG
Hải Nam
CHẤT
(Trung Quốc)
(SƠN NAM)

Sông Gianh

THẤT BẠI

DUY MẬT
(THANH HÓA)

NGUYỄN
Quần đảo
PHÚ XUÂN HỮU CẦU
Trường
(NGHỆ

AN)Sa

(Việt Nam)

CHÚA NGUYỄN

Quần đảo
Hoàng Sa
(Việt Nam)

LƯỢC ĐỒ
MỘT SỐ CUỘC
KHỞI NGHĨA
NÔNG DÂN
THẾ KỈ XVIII


- Năm 1771: Khởi nghĩa nông dân bùng
lên tại ấp Tây Sơn (Bình Định) do Nguyễn
Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.


ẤP KIẾN THÀNH

NƠI PHÁT TÍCH
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN


ẤP KIẾN THÀNH


LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ CỦA
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN


CHÚA TRỊNH

THĂNG LONG

Hải Nam
(Trung Quốc)
Sông Gianh
Quần đảo
Trường Sa

PHÚ XUÂN

QUÃNG NAM
BẾN VÁN
(QUÃNG NGÃI)

QUY NHƠN
ĐÈO AN KHÊ

CHÚA NGUYỄN
BÌNH THUẬN
GIA ĐỊNH

Quần đảo
Hoàng Sa


LƯỢC ĐỒ
CUỘC KHỞI
NGHĨA
TÂY SƠN
THẾ KỈ XVIII


- Từ một cuộc khởi nghĩa nhanh chóng phát
triển thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn
ở Đàng Trong.
- 1786 – 1788 Tấn công ra Bắc lật đổ chính
quyền phong kiến Lê – Trịnh.
Sự nghiệp thống nhất đất nước bước đầu được
hoàn thành.


CHÚA TRỊNH

Thăng Long
Hải Nam
(Trung Quốc)

Quần đảo
PHÚ XUÂN Trường
Sa

CHÚA NGUYỄN

(Đại Việt)


QUY NHƠN

Quần đảo
Hoàng Sa
(Đại Việt)

LƯỢC ĐỒ
KHỞI NGHĨA
TÂY SƠN
CUỐI THẾ KỈ
XVIII


II – Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)

- Cuối năm 1784 Nguyễn Ánh cầu viện, vua
Xiêm cử 5 vạn quân sang xâm
lượcnhân
nước ta.
Nguyên
dẫn đến cuộc
kháng chiến
chống quân
Xiêm?


ĐẠI VIỆT

MÃN THANH


THĂNG LONG

Hải Nam
(Mãn Thanh)

VẠN TƯỢNG

PHÚ XUÂN

XIÊM LA
VỌNG CÁC

Quần đảo
Hoàng Sa
(Đại Việt)

QUY NHƠN

CHÂN LẠP

CHÚ THÍCH

HƯỚNG TẤN
CÔNG
QUÂN XIÊM LA
HƯỚNG TẤN
CÔNG QUÂN TÂY
SƠN
VÙNG ĐẤT XIÊM

LA
CHIẾM ĐÓNG
BỘ CHỈ HUY
TÂY SƠN

CĂN CỨ MỸ THO
GIA ĐỊNH
KIÊN
MỸ THO
GIANG
CẦN THƠ

Quần đảo
Trường Sa
(Đại Việt)

LƯỢC ĐỒ
ĐẠI VIỆT THẾ KỈ
XVIII


MÃN THANH

ĐẠI VIỆT
THĂNG LONG

Hải Nam
(Mãn Thanh)

VẠN TƯỢNG


PHÚ XUÂN

XIÊM LA
VỌNG CÁC

Quần đảo
Hoàng Sa
(Đại Việt)

CHÚ THÍCH

HƯỚNG TẤN
CÔNG
QUÂN XIÊM LA
HƯỚNG TẤN
CÔNG QUÂN TÂY
SƠN
VÙNG ĐẤT XIÊM
LA
CHIẾM ĐÓNG
BỘ CHỈ HUY
TÂY SƠN

QUY NHƠN

CHÂN LẠP

CĂN CỨ MỸ THO
GIA ĐỊNH

MỸ THO

Quần đảo
Trường Sa
(Đại Việt)

LƯỢC ĐỒ
ĐẠI VIỆT THẾ KỈ
XVIII


- Đầu năm 1785: Nguyễn Huệ đánh tan quân
Xiêm tại Rạch Gầm – Xoài Mút (Tiền Giang).
Tại sao Nguyễn Huệ
chọn Rạch Gầm-Xoài
Mút làm vị trí chiến
lược đánh quân Thanh?

CON SÔNG TIỀN (TIỀN GIANG)
NƠI DIỄN RA TRẬN RẠCH GẦM XOÀI MÚT


LONG NHƯƠNG TƯỚNG QUÂN
NGUYỄN HUỆ (1753-1792)


MỸ THO

CÁI TÂN


CHÚ THÍCH
XIÊM LA
LƯỢC ĐỒ
CĂN CỨ HAI BÊN TRÊN
SÔNG MỸ THO

TÂY SƠN


CHÚ THÍCH
QUÂN XIÊM TẤN CÔNG

HAI BÊN GIAO CHIẾN

QUÂN TÂY SƠN TẤN CÔNG
RỪNG CÂY
QUÂN TÂY SƠN BỐ PHÒNG

CĂN CỨ QUÂN TÂY SƠN

THUYỀN CHIẾN TÂY SƠN

THUYỀN CHIẾN XIÊM LA

BỐ TRÍ LỰC LƯỢNG
PHỤC KÍCH QUÂN
TÂY SƠN


ÀI

XO
CH ÚT
RẠ M

h
Rạc Lá
Chà

CH
RẠ

ức
Đ
h
Bìn

M
GẦ

Kim

Chợ Giữa



n

o
a
l


C
n
ơ
S
i
ớ
Th
Cồn
u

i
K
à
B

Mỹ Tho

Cồn
Bố n T h ô n

h
c

h
T
Thới

O
H

T

M
.
S

LƯỢC ĐỒ
BỐ TRẬN PHÒNG TUYẾN QUÂN TS


ÀI
XO
CH ÚT
RẠ M

ch
á
Rạ
àL
Ch

CH
RẠ

ức
Đ
h
Bìn

M

GẦ

Kim

Chợ Giữa



n

o
a
l

C
n
ơ
S
i
ớ
Th
Cồn
n
ô
h
T
n

B
n

Cồ

u

i
K


Mỹ Tho

M
.
S

h
c

h
T
Thới

O
H
T


LƯỢC ĐỒ
CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM XOÀI MÚT
(1785)



ÀI
XO
CH ÚT
RẠ M

ch
á
Rạ
àL
Ch

CH
RẠ

ức
Đ
h
Bìn



n

ch
á
Rạ
àL
Ch


M
GẦ

Kim

Chợ Giữa

o
a
l

C
n
ơ
S
i
ớ
Th
Cồn
Bốn Thôn

Cồn
u

i
K


Mỹ Tho


M
.
S

h
c

h
T
Thới

O
H
T


LƯỢC ĐỒ
CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM XOÀI MÚT
(1785)


Tư liệu hình ảnh



Đây là một thắng lợi lớn tiêu diệt gần 4 vạn quân
Xiêm.
Thể hiện tài tổ chức, cầm quân của
Nguyễn Huệ, đập tan mưu đồ xâm lược của quân
Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc của phong trào Tây

Sơn.


2. Kháng chiến chống Thanh (1789)
Cuối năm 1788 vua Lê Chiêu Thống cầu
viện, 29 vạn quân Thanh kéo vào xâm lược
nước ta.
Tại sao quân Thanh lại
tiến hành xâm lược
nước ta?


×