Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Slide môn lịch sử kinh tế quốc dân: Chương 2: Kinh tế nước Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.02 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8.
TIẾT 44 :

TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT

A - MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

1) Kiến thức: - Củng cố vững chắc ĐLvề TH thứ nhất để hai tam giác đồng dạng.
Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc CM hai tam
giác đồng dạng.
Dựng  AMN

 ABC chứng minh  AMN =  A'B'C' �  A'B'C'

2) Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định lý 2 

 ABC

để viết đúng các góc tương ứng

bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.
3) Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
B - PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH

NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)
Phát biểu định nghĩa, định lí về tam giác đồng dạng đã học?
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU ĐỊNG LÍ (20’)
- HS làm bài tập ?1/sgk/73
1. Định lí
( HS dưới lớp làm ra phiếu học tập)
- GV: Dùng bảng phụ đưa ra bài tập ?1
a) Bài toán: Cho hình vẽ

a) Bài toán:
?1 Ta có:

M �AB; AM = MB = A’B’ = 2cm
N �AC; AN = NC = A’C’ = 3cm




A
3

2

3

B


� MN // BC (theo định lí Ta lét đảo)

A'

N

M
2

C

8

3

2

�  AMN

4

B'

AM AN 1

( )
AB AC 2

C'


Tính độ dài MN?

 ABC (theo định lí nhận

dạng hai tam giác đồng dạng)


Nhận xét về mối quan hệ giữa các tam giác 

AM AN MN 1



AB AC BC 2
MN 1
 � MN  4(cm)
8
2

ABC,  AMN và  A’B’C’

Hay

GV: Qua nhận xét trên em hãy phát biểu thành lời

Nx:  AMN

định lý?


 ABC

 AMN =  A’B’C’

Gv: Nêu định lí

�  A’B’C’

 ABC

Gv: Vẽ hình, y/c h/s nêu gt - kl
 ABC &  A'B'C'

b) Định lí: (SGK - 73)

GT

A' B ' A 'C ' B 'C '


(1)
AB
AC
BC

C/m:

KL

 A'B'C'


 ABC

Trên AB lấy điểm M sao cho AM = A’B’
Qua M kẻ MN // BC cắt AC tại N.
�  AMN

A



M

N

AM AN MN


AB AC BC

mà AM = A’B’

B

C
A'
B'

 ABC





C'



A ' B ' AN MN


AB
AC BC
A' B ' A'C ' B 'C '


(giả thiết)
AB
AC
BC
A ' C ' AN
B ' C ' MN



AC
AC
BC
BC

Dựa vào bài toán vừa làm, ta cần dựng một tam


� AN = A’C’ và MN = B’C’

giác bằng tam giác A’B’C’ và đồng dạng với tam

�  AMN =  A’B’C’ (c.c.c)


giác ABC.
Hãy nêu cách dựng  AMN

Vì  AMN
 ABC ?

 ABC (cách dựng)

Nên  A’B’C’

 ABC.

Chứng minh  AMN =  A’B’C’
Chúng có yếu tố nào bằng nhau ?
HOẠT ĐỘNG 3: ÁP DỤNG - CỦNG CỐ (20’)
- GV: cho HS làm bài tập ?2/74
2) áp dụng:
- HS suy nghĩ trả lời.

?2

- GV: Khi cho tam giác biết độ dài 3 cạnh


* Ta có:

muốn biết các tam giác có đồng dạng với nhau

DF DE EF
2 3 4


(do   )
AB AC BC
4 6 8

không ta làm như thế nào?

�  DEF

 ACB

A

4

6

B

8
D
3

E

C
2
F

4
6

a) GV: Dùng bảng phụ

H

K
5

4

 ABC vuông ở A có AB = 6 cm ; AC = 8 cm

và  A'B'C' vuông ở A' có A'B' = 9 cm ,

Bài tập:

B'C' = 15 cm.

- Theo Pi Ta Go có:

Hai  ABC &  A'B'C' có đồng dạng với


 ABC vuông ở A có:

nhau không? Vì sao?

BC= AB 2  AC 2  36  64  100 =10

GV: ( gợi ý) Ta có 2 tam giác vuông biết độ

 A'B'C' vuông ở A' có:

dài hai cạnh của tam giác vuông ta suy ra điều


gì?

AB

- GV: kết luận
Vậy  A'B'C'

AC

BC

3




A'C'= 152  92 =12;

A ' B ' A 'C ' B 'C ' 2
 ABC

 ABC

 A'B'C'

Bài 29/74 sgk:  ABC &  A'B'C' có
AB
6 3
= 
A'B'
4 2
AC
9 3
= 
A'C' 6 2
BC 12 3


B'C' 8 2


A
A'

9

6


6

4
B

12

AB AC BC
�  ABC


A'B' A'C' B'C'

C B'

8

 A’B’C’

Tỉ số chu vi:
b) GV: Cho HS làm bài 29/74 sgk
Gv: Theo dõi và hướng dẫn HS sau đó gọi 1HS
trình bày, lớp nhận xét

 P
 AB + AC + BC
AB 3
  ABC 



 PA'B'C' A'B' + A'C' + B'C' A'B' 2

Bài 31/75 sgk
Gọi chu vi hai tam giác là P1 và P2, độ dài
hai cạnh tương ứng là x, y ta có:
x
P 15
x
y
y - x 12,5
= 1  � 


 6, 25
y
P2 17 15 17 17  15
2
� x = 6,25. 15 = 93,75 cm

Cho HS giải bài tập 31 - tr 75. SGK

Và y = 6,25 . 17 =106,25 cm

Gọi chu vi hai tam giác là P1 và P2, đọ dài hai
cạnh tương ứng là x, y ta có điều gì?
Từ

x
y
 , áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng

15 17

nhau ta có điều gì?
Gv: Chốt lại kiến thức đã học.
HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2’)

C'


- Ghi nhớ định lí để vận dụng vào làm bài tập
-Làm bài tập 30 Sgk, bài 42, 43 - tr 74. SBT
Chuẩn bị bài mới: trường hợp đồng dạng thứ hai
D.RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................



×