Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Slide môn lịch sử kinh tế quốc dân: Chương 2: Kinh tế nước Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.96 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8.
Tuần: 6
Tiết: 44
Ngày soạn:

/ / 2013

§5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG
THỨ NHẤT

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
- Kiến thức Hs nắm chắc định lý về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng
: ( c-c-c) . Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để
chứng minh hai tam giác đồng dạng : dựng ∆AMN đồng dạng với ∆ABC . Chứng
minh ∆ABC = ∆A’B’C’ suy ra ∆ABC đồng dạng với ∆A’B’C’
- Kỹ năng : Vận dụng định lý hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam gioác
đồng dạng
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học , kỹ
năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng
- Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác.
B. DUNG CỤ DẠY HOC :
GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke
HS : SGK , thước thẳng , eke , làm theo hướng dẫn của GV .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
Tiết
HS vắng mặt
Ghi chú


8A1
/ / 2013
8A2
/ / 2013
8A3
/ / 2013
II KIỂM TRA
III. DẠY BÀI MỚI :
Gv : các em đã biết thế nào là hai tam giác đồng dạng rồi . vậy chúng ta không cần đo
góc , cạnh mà vẩn biết được hai tam giác đó đồng dạng với nhau không ? hôm nay ta xét
“trường hợp thứ nhất của hai tam giác ”(1ph)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
1/ Định lí :
12 ph

Các em đã biết qua về các
trường hợp bằng nhau của
tam giác. Hôm nay các em
sẽ được tìm hiểu về các
trường hợp đồng dạng



AM AN 1
=
= nênMN//B
AB AC 2


Nếu 3 cạnh của tam giác này


Hãy làm bài tập ?1

C.Khi đó :

AM AN MN
=
=
AB AC BC

MN 1
= ⇒ MN = 4
8
2
⇒ ∆ AMN= ∆ A’B’C’


Qua trên các em rút ra được
nhận xét gì ?

12 ph

tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác
kia thì hai tam giác đó đồng
dạng với nhau
GT : ∆ABC và ∆A’B’C’
A’B’ = A’C’ = B’C’

AB
AC
BC
KL : ∆ ABC ∆A’B’C’

VìMN//BC
nên ∆ AMN ∆ ABC
mà ∆ AMN = ∆ A’B’C’
nên ∆ A’B’C’ ∆ ABC
Nếu ba cạnh của tam giác
này tỉ lệ với ba cạnh của tam
giác kia thì hai tam giác đó
Hãy nêu giả thuyết, kết đồng dạng
luận ?
2. Áp dụng :
GT ∆ ABC, ∆ A’B’C’

8 ph
MN//BC ta suy ra điều gì ?

A 'B' B'C' C'A '
=
=
AB
BC
CA
KL ∆ A’B’C’ ∆ ABC

Cm :
Đặt trên tia AB đoạn thẳng

A 'B' B'C' C'A '
=
=


AM=A’B’. Vẽ đường thẳng
AB
BC
CA
AM=A’B’nên suy ra điều MN//BC, N ∈ AC. Vì MN//BC
∆ ABC
nên ∆ AMN
gì ?
Có nhận xét gì về mối quan
hệ giữa các tam giác ?
Hãy làm bài tập ?2

AM AN MN
=
=
AB AC BC
A 'B' B'C' C'A '
=
=

và AM
AB
BC
CA


nên

=A’B’nên
MN=B’C’,
AN=A’C’
GV lưu ý HS khi lập tỉ số nên ∆ AMN= ∆ A’B’C’
giữa các cạnh của hai tam Mà ∆ AMN
∆ ABC
giác ta phải lập tỉ số giữa hai nên ∆ A’B’C’ ∆ ABC
cạnh có độ di lớn nhất của
AB BC AC
hai tam gic, tỉ số giữa hai
=
=
= 2 nên

cạnh b nhất của hai tam gic,
DF FE DE
tỉ số giữa hai cạnh cịn lại rồi ∆ ABC ∆ DFE
so snh ba tỉ số đó.
Áp dụng: Xét xem ABC có
đồng dạng với IKH khơng ?

AB BC AC
=
=
= 2 nên
DF FE DE
∆ ABC
∆ DFE





IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ (10PH)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10
Nhắc lại trường hợp đồng
PH
dạng thứ nhất ?
hs hoạt độngnhóm
làm
Hãy làm bài 29 trang 74
Đại diện nhóm lên bảng trình
bày

NỘI DUNG
Nếu ba cạnh của tam giác
này tỉ lệ với ba cạnh của tam
giác kia thì hai tam giác đó
đồng dạng
A 'B' B'C' A 'C' 2
=
=
=
AB
BC
AC 3

∆ ABC
nên ∆ A’B’C’

a)Vì
b)

Hãy làm bài 30 trang 75

Ta



:

A 'B' B'C' A 'C'
=
=
=
AB
BC
AC
2 A 'B'+ B'C'+ A 'C' P'
=
=
3 AB + BC + AC
P
∆ ABC
Vì ∆ A’B’C’

nên


:

A 'B' B'C' A 'C' P' 55
=
=
= =
AB
BC
AC
P 15
A 'B' B'C' A 'C' 55

=
=
=
3
7
5
15
⇒ A’B’=11
B’C’ ≈ 25,67
A’C’ ≈ 18,33

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
Nắm vững định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hiểu hai bước chứng
minh định lý l:
- Dựng ∆ AMN ∼ ∆ ABC.
- Chứng minh ∆ AMN = ∆ A’B’C’.
+ Bi tập về nh số 31 tr 75 SGK. Bi tập số 29, 30, 31, 33 tr 71, 72 SBT.

+ Đọc trước bài trường hợp đồng dạng thứ hai.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………



×