Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài giảng tiền sản giật và sản giật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.88 KB, 31 trang )

TIEN SAN GIAT
SAN GIAT
Bs. NGUYEN THề NGOẽC
PHệễẽNG


I.
PHÂN
LOẠI
• A. Cao HA do thai :
– 1. Tiền sản giật nhẹ
– 2. Tiền sản giật nặng
– 3. Sản giật

• B. Cao HA mãn nặng thêm do
thai
• C. Cao HA thoáng qua


II.
CHẨN
ĐOÁN
• Cao HA ít nhiều mang tính chất
cấp tính ở một phụ nữ mang thai
mà trước tuần lễ thứ 20, HA
hoàn toàn bình thường.


A. Tiền sản
giật
• Cao HA :


– HA > 140/90 mm Hg hoặc
– HA tối đa tăng > 30 mm Hg hoặc
– HA tối thiểu tăng > 15 mmHg


• Phù: là triệu chứng sớm. Tăng
cân

nhanh

trên

1Kg/

tuần/

tháng (bình thường tăng 8-12Kg/
tuần, 2Kg/ tháng)
• Đạm niệu : là triệu chứng xuất
hiện cuối cùng.


Được xem là tiền sản
giật nặng nếu bệnh
nhân có 1 trong các
triệu chứng sau đây :


• 1. HA  160/110, HA tối thiểu quan trọng
hơn HA tối đa. Cần đo HA ít nhất 2 lần,

cách nhau 6 tiếng trên bệnh nhân nằm
nghỉ ngơi.
• 2. Đạm niệu  5g/24 giờ (3+ đến 4+)
• 3. Thiểu niệu  400ml/24g
• 4. Nhức đầu, hoa mắt, đau vùng thượng

• 5. Dọa phù phổi cấp.


B.
Sản
giật
• Sản giật là tình trạng bệnh lý cấp
tính nặng nhất của cao HA do thai, gồm
các triệu chứng lâm sàng và cận
lâm sàng của tiền sản giật và co
giật, hoặc hôn mê sau co giật.
• Các cơn co giật không có dấu hiệu
báo trước, nhưng có nhức đầu, mắt
mờ, bứt rứt, phản xạ gân xương tăng
rất mạnh.


III.
ĐIỀU
TRỊ
• A. Điều trò tiền sản giật nhẹ
– 1. Điều trò nội khoa :
– Cho bệnh nhân nghỉ ngơi
– Dặn chế độ ăn nhiều đạm, nhiều rau cải

và trái cây tươi, không ăn quá mặn.
– Kiểm tra bệnh nhân 2 lần trong tuần.

• b) Theo dõi tình trạng sức khỏa của
bà mẹ
• c) Theo dõi tình trang thai nhi
• d) Dặn dò bệnh nhân về các triệu
chứng của
tiền sản giật nặng


B. Tiền sản
giật nặng
• 1. Mục đích điều trò : là ngăn
chặn sự tiến triển sang sản
giật bằng cách :
– Dự phòng các cơn co giật
– Kiểm soát HA bệnh nhân
– Chấm dứt thai kỳ


2.
Caựch
ủieu trũ
a) ẹieu trũ noọi khoa :
* Choỏng co giaọt : Sulfat
magnesi


Cách

dùng
• Liều đầu tiên, 3-4g Sulfat magnesi
10% pha loãng trong 20 ml nước
cất hay glucose 5%, tiêm tónh mạch
chậm trong 10 phút
• Sau liều đầu tiên, phải theo dõi
và ghi nhận, nếu:
– Phản xạ gân xương (+).
– Nhòp thở 12 /phút.
– Nước tiểu  30ml/giờ.


• Liều kế tiếp, duy trì 1g Sulfat magnesi
10% mỗi giờ cho đến khi bệnh nhân
ổn đònh, huyết áp còn > 12/8cmHg.
• Nếu phản xạ gân xương (-), phải thử
lại mỗi 30 phút, để tiêm Sulfat
magnesi ngay khi bệnh nhân có phản
xạ trở lại.
• Thuốc giải độc : Calci gluconate 1g
tiêm tỉnh mạch


*
Hạ
huyết
Hydralazine

áp:


• Khi huyết áp tối thiểu  110mmHg
đối với bệnh nhân >35 tuổi và
110mmHg đối với bệnh nhân trẻ.
• Cách dùng:
– Tiêm tónh mạch 5mg hydralazine mỗi 30
phút, đén khi HA tối thiểu < 100 mm Hg
– Uống 25-100 mg/ ngày, không dùng
quá 300mg/ngày.Thuốc thải hoàn
toàn sau 24 giờ


*
An
thần
• Diazepam liều nhẹ 10mg tiêm tónh

mạch mỗi 4 giờ.
• Khi chuyển dạ, có thể dùng

Dolargan (Dolosal, Mépéridine) 50
mg tiêm tónh mạch chậm mỗi 2
giờ. Ngưng tiêm Dolargan nếu dự
đoán sẽ sổ thai trong vòng 2 giờ.


*
Lợi
tiểu

• Chỉ dùng khi:

• Huyết áp tối đa >170mmHg.
• Có triệu chứng dọa phù phổi
cấp.
• Furosemide (Lasix) 20mg 1 ống x 8
ống – tiêm tónh mạch chậm.


*
Trợ
tim
• Khi có triệu chứng dọa phù phổi cấp
• Digoxin

0,5mg

hay

Cédilanide

0,8mg

tiêm tónh mạch để có tác dụng
nhanh.
• Risordan 5mg ngậm dưới lưỡi mỗi 15
phút


* Dòch
truyền
• Glucose


5%

giữ

tónh

mạch

Tránh các dung dòch ưu trương
• Chuẩn bò sẵn : cây ngáng
lưỡi, thành giường cao….


b. Chấm dứt
thai kỳ
• Các chỉ đònh lấy thai gồm;
• Hạ huyết áp tối thiểu  110mmHg trong
24 giờ.
• Albumin niệu  5g/24 giờ (+++)
• Creatinin huyết tăng.
• Nhức đầu hay hoa mắt hay đau vùng
thượng vò kéo dài – xuất huyết đáy mắt.


• Suy giảm chức năng gan.
• Giảm tiểu cầu.
• Có hội chứng HELLP (tán huyết,
tăng SGOT, SGPT, giảm tiểu cầu)
• Đe dọa sản giật.

• Đe dọa phù phổi cấp.
• Thai suy trường diễn hoặc suy cấp.
Có tác giả đề nghò sử dụng
- Dexamethasone,5mg x 3 ngày trước
khi chấm dứt thai kỳ, để tăng
surfactan, giảm suy hô hấp sơ sinh.


C. Sản
giật

• 1- Mục đích điều trò:
– Chống co giật.
– Hạ huyết áp.
– Dự phòng các biến chứng: xuất
huyết não, vô niệu, phù phổi cấp,
nhau bong non, phong huyết tử cungnhau.


Nguyên
điều trò

tắc

• Khẩn trương, tích cực, là một trong
những cấp cứu số một trong sản khoa.
• Cần nắm rõ bệnh sử qua hỏi thân
nhân, xác đònh số cơn xảy ra tại nhà,
cơn co giật cuối cùng cách lúc nhập
viện bao lâu.

• Điều trò giống như đối với tiền sản
giật nặng
• Phải theo dõi, chăm sóc tại khoa săn
sóc đặc biệt, có đủ oxy và các
phương tiện hồi sức khác.


Cách
điều trò
• Điều trò nội khoa: như trong tiền
sản giật nặng.
– Chống co giật.
– Hạ áp.
– An thần.
– Lợi tiểu.
– Trợ tim.
– Giữ tónh mạch bằng dòch truyền,


• Thêm:
– Oxy.
– Cây ngáng lưỡi.
– Hút đàm nhớt.


• Theo dõi:
– Dấu hiệu sinh tồn: huyết áp, nhòp
thở, nhiệt độ.
– Phản xạ gân xương.
– Nước tiểu.

– Áp lực tónh mạch trung tâm
– Soi đáy mắt.
– Cơn gò,tim thai

• Nếu bệnh nhân co giật liên tục,
không
đáp
ứng
với
Sulfate
magnesi,
cần
phải
sử
dụng
Thiopental 300mg tiêm tónh mạch
chậm để cắt cơn.


×