Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

T050006 on tap este 01 hieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.68 KB, 8 trang )

#. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4 H8 O2 là
A. 6
B. 5
C. 2
*D. 4
$. HCOOCH2 CH 2 CH3 ; HCOOCH(CH3 )2 ; CH3COOCH 2 CH3 ; C2 H5 COOCH3
#. Chọn phát biểu sai:
A. Nguyên nhân làm dầu mỡ bị ôi thiu là do các liên kết pi trong gốc hiđrocacbon của
axit béo không no
*B. Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất lỏng ở nhiệt độ
thường
C. Thủy phân este trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịch
D. Các chất béo đều không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
$. Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ thường
#. Chọn phát biểu đúng:
*A. Các chất béo đều không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu

B. Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất lỏng ở nhiệt độ
thường
C. Các este đều có nhiệt độ sôi cao hơn axit có cùng số nguyên tử cacbon
D. Nguyên nhân làm dầu mỡ bị ôi thiu là do các liên kết pi trong gốc hiđrocacbon của
axit béo no
$. Các chất béo đều không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
##. Cho các chất sau: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và etyl propionat
(T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng của nhiệt độ sôi là ?
A. Y, T, X, Z
B. T, X, Y, Z
*C. T, Z, Y, X
D. Z, T, Y, X
$. Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi este##. Cho các chất sau: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và etyl propionat


(T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm của nhiệt độ sôi là ?
A. Y, T, X, Z
B. T, X, Y, Z
C. T, Z, Y, X
*D. X, Y, Z, T
$. Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi axit>ancol>este
#. Cho các chất sau: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và etyl propionat
(T). Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
*A. X
B. Y


C. Z
D. T
$. Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi este#. Cho các chất sau: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và etyl propionat
(T). Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A. X
B. Y
C. Z
*D. T
$. Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi este#. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit C17 H35 COOH , C17 H33COOH và C15 H31COOH . Số
loại trieste có thể được tạo thành chứa hai gốc axit trong số ba axit béo trên là
A. 9
B. 6
*C. 12
D. 10
$. Este có dạng CH 2 X1  CHX 2  CH 2 X3 có X1 và X3 có vị trí tương đương nhau
Chọn 2 trong 3 axit => có C3  3 cách

Chọn 1 trong 2 axit được chọn để làm 2 gốc => 2 cách
Axit còn lại sẽ có 2 vị trí => 2 cách
Tổng là 3.2.2=12 cách
2

#. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit C17 H35 COOH , C17 H 33COOH và C15 H31COOH . Số
loại trieste có thể được tạo thành chứa cả ba gốc axit béo trên là
*A. 3
B. 6
C. 9
D. 12
$. Este có dạng CH 2 X1  CHX 2  CH 2 X3 có X1 và X3 có vị trí tương đương nhau
=> Chỉ có 3 cách
##. Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat,
metyl axetat, etyl fomat, triolein, vinyl axetat, tristearin. Số chất trong dãy khi thủy phân
trong dung dịch NaOH loãng (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 6
*B. 7
C. 5
D. 8
$. metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, triolein,
tristearin


#. Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat, metyl
axetat, etyl fomat, triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng
(dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 3
B. 4
C. 5

*D. 6
$. metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, triolein
#. Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat, metyl
axetat, etyl fomat, triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng
(dư), đun nóng không sinh ra ancol là
*A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
$. Phenyl axetat
#. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17 H35 COO)3 C3 H5 , (C17 H33 COO)3 C3 H 5
Số phát biểu đúng là
*A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
$. Cả 4 phát biểu đều đúng
#. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol
B. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu

C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
*D. Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17 H35 COO)3 C3 H 5 , (C17 H31COO)3 C3 H5
$. Triolein là


(C17 H33 COO)3 C3 H5

#. Từ ancol etylic và các chất vô cơ cần thiết, ta có thể điều chế trực tiếp ra các chất
nào sau đây ?
(1). Axit axetic (2). Axetanđehit
(3). Buta-1,3-đien
(4). Etyl axetat
*A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (4)
C. (1), (3) và (4)


D. (1), (2),(3) và (4)
men giam
� CH 3COOH
$. C2 H 5OH ����
[O]
C 2 H5 OH ��
� CH3CHO
2C2 H5 OH � C4 H 6  H 2  2H 2 O

#. Hợp chất CH3 (CH 2 )7 CH  CH(CH 2 )7 COOCH 3 có tên gọi là
*A. Metyl oleat
B. Metyl panmitat
C. Metyl stearat
D. Metyl acrylat
$. C17 H33COOCH3 =>Metyl oleat
#. Có các nhận định sau:
(1) Axit salixylic còn có tên gọi khác là axit o-hiđroxibenzoic
(2) Axit oleic và axit linoleic là đồng phân của nhau

(3) Axit axetylsalixylic tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:2 về số mol
(4) Khi thủy phân chất béo luôn thu được glixerol
Số nhận định sai là
A.
1
B.
4
*C.
2
D.
3
$. Nhận định sai là (2) và (3)
#. Nhận định nào sau đây đúng
A. Axit axetylsalixylic tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:2 về số mol
B. Axit oleic và axit linoleic là đồng phân của nhau
C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được etylenglicol
*D. Axit salixylic còn có tên gọi khác là axit o-hiđroxibenzoic
$. Axit salixylic còn có tên gọi khác là axit o-hiđroxibenzoic (o  OHC6 H 4 COOH)
#. Mệnh đề không đúng là:
*A. CH3CH 2 COOCH  CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2  CHCOOCH3 .
B. CH3CH 2 COOCH  CH 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3 CH 2 COOCH  CH 2 tác dụng được với dung dịch Br2
D. CH3CH 2 COOCH  CH 2 có thể trùng hợp tạo polime.
$. CH3CH 2 COOCH  CH 2 và CH 2  CHCOOCH3 không cùng tính chất ( nối đôi ở 2 gốc khác
nhau) nên không cùng dãy đồng đẳng
#. Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4 H8 O2 , tác dụng được
với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 3
B. 2



*C. 4
D. 1
$. Từ giả thiết => este gôm HCOOC3H 7 (2đp) ; CH3 COOC2 H5 (1đp) ; C2 H5 COOCH 3 (1đp)
#. Phát biểu đúng là:
*A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
B. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H 2SO4 đặc là phản ứng một chiều
C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là
muối và ancol
C2 H 4 (OH)2
D. Khi thủy phân chất béo luôn thu được
$. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
#. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối
B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn
*D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol
$. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là muối của axit béo và glixerol
#. Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na,
Cu(OH) 2 CH 3 OH
,
, dung dịch Br2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản
ứng xảy ra là
A. 4
*B. 2
C. 3
D. 5
$. glixerin trioleat phản ứng với Br2 và dung dịch NaOH
#. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6 H10 O4 . Thuỷ phân X tạo ra hai
ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X


*A. CH 3OCOCH 2COOC 2 H 5
B. C2 H 5OCO  COOCH 3
C. CH3 OCO  COOC3 H 7
D. CH 3 OCO  CH 2  CH 2 COOC2 H 5
H 2 O/ H
CH3 OCOCH 2 COOC2 H5 ����
� CH3 OH  CH 2 (COOH)2  C2 H 5 OH


$.

#. Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm
gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là
A. CH3COOCH 2 CH3
B. CH3COOCH 2 CH 2 Cl
C. CH 3COOCH(Cl)CH 3


*D. ClCH 2 COOC2 H5
$.

ClCH 2 COOC2 H 5  NaOH � OHCH 2 COONa  C2 H5 OH

#. Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10 H14 O 6 trong dung dịch NaOH
(dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công
thức của ba muối đó là:
*A. CH 2  CH  COONa ; CH3CH 2 COONa và HCOONa
B. HCOONa ; CH �C  COONa và CH3 CH 2 COONa
C. CH 2  CHCOONa ; HCOONa và CH �C  COONa

D. CH3 COONa ; HCOONa và CH3  CH  CH  COONa
$. Số pi = 4 = 3C=O+1C=C => Trong các gốc axit có 1 liên kết đôi
Tổn C trong 3 axit=7; chỉ có 1 liên kết đôi và không có đồng phân hình học => A
##. Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung
dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch
NH3
thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được
chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH3
B. HCOOCH  CH 2
C. CH3 COOCH  CH  CH3
*D. CH3COOCH  CH 2
$.

CH3 COOCH  CH 2  NaOH � CH3 COONa  CH 3CHO

AgNO3 / NH3
CH3 CHO �����
� CH 3 COONH 4
NaOH
CH3 COONH 4 ���
� CH3 COONa

#. Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml
dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit
cacboxylic và một ancol. Cho toàn bộ lượng ancol thu được ở trên tác dụng với Na
(dư), sinh ra 3,36 lít H 2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm
*A. một axit và một este
B. một este và một ancol
C. hai este

D. một axit và một ancol
n

 0,15

$. n KOH  0,5 (mol) ; H
(mol) => Có 1 lượng X phản ứng với KOK không sinh ra
ancol và 1 lượng sinh ra ancol. => X gồm một axit và một este
2

#. Cho các este: vinyl axetat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat,
vinyl benzoat. Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương
ứng (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) là
A. 5


*B. 3
C. 4
D. 2
$. etyl axetat, isoamyl axetat,anlyl axetat
#. Este nào sau đây có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương
ứng (có H 2SO4 đặc làm xúc tác)
A. vinyl axetat
B. phenyl axetat
C. vinyl benzoat
*D. anlyl axetat
$. CH3 COOH  CH 2  CH  CH 2 OH � CH3 COOCH 2 CH  CH 2 (anlyl axetat)
#. Este nào sau đây không thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol
tương ứng (có H 2SO4 đặc làm xúc tác)
A. etyl axetat

B. isoamyl axetat
C. anlyl axetat
*D. vinyl axetat
$. Vinyl axtet ( CH3 COOCH  CH 2 ) không thể điều chế được bởi axit và ancol tương ứng vì
ancol CH 2  CHOH không bền
#. Từ hai axit béo: axit stearic; axit panmitic có thể tạo ra tối đa x triglixerit. Giá trị của x

A. 4
B. 2
C. 3
*D. 6
$. Số triglixerit chỉ chứa 1 trong 2 axit là 2
Số triglixerit chứa cả 2 gốc axit là 4
#. Cho 0,02 mol triolein làm mất màu vừa đủ V (ml) nước brom 0,2M. Giá trị của V là
A. 100
B. 600
*C. 300
D. 274,53
$. Có 3 liên kết C=C => Số mol brom cần là 3.0,02=0,06 => V= 0,3 (l)
#. Cho 0,01 mol trilinolein làm mất màu vừa đủ V(ml) nước brom 0,1M. Giá trị của V là
A. 100
*B. 600
C. 300
D. 1200
$. Có 6 liên kết C=C => số mol brom cần là 0,01.6=0,06 (mol) => V=0,6(l)


#. Cho 0,01 mol trilinolein làm mất màu vừa đủ V(ml) nước brom 0,2M. Giá trị của V là
A. 100
B. 600

*C. 300
D. 1200
$. Có 6 liên kết C=C => Số mol Brom cần là 0,01.6=0,06 => V=0,3(l)
#. Cho các este: vinyl axetat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat. Số
este không thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H 2SO4
đặc làm xúc tác) là
A. 5
B. 3
C. 4
*D. 2
$. vinyl axetat, phenyl axetat



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×