Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Giáo án điện tử bài LƯU HUỲNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 23 trang )


Bài 30: LƯU HUỲNH


Bài 30: LƯU HUỲNH
I

Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử

Tính chất vật lý

Tính chất hóa học

Ứng dụng của lưu huỳnh

Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh


I

Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử


II

Tính chất vật lý

1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:

Dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là gì?
Lưu huỳnh có những dạng thù hình


cơ bản nào?


Tính chất vật lý

II

> 95,5 o C



¬


<95,5 o C




So sánh khối lượng riêng và nhiệt độ nóng chảy của Sα và Sβ .

D= 2,07 g/cm

3

o
Tnc= 113 C

>
<


D= 1,96 g/cm

o
Tnc= 119 C

3

Cho biết khoảng nhiệt độ bền của mỗi dạng thù hình. Ở nhiệt độ nào S sẽ
Cho biết khoảng nhiệt độ bền của mỗi dạng thù hình. Ở nhiệt độ nào Sα α
sẽ
biến thành S ?
biến thành Sβ?β


II

Tính chất vật lý

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí:


Tính chất vật lý

II

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí:
Nhiệt độ

Trạng thái


Màu sắc

Cấu tạo phân tử

o
< 113 C

rắn

vàng

S8, mạch vòng Sα, Sβ

o
119 C

lỏng

vàng

S8, mạch vòng linh động

o
187 C

quánh nhớt

nâu đỏ


vòng S8chuỗi S8 Sn

o
445 C

hơi

da cam

các phân tử nhỏ

o
1400 C

hơi

da cam

S2

o
1700 C

hơi

da cam

nguyên tử S



III

Tính chất hóa học

1. Hãy so sánh cấu hình electron của oxi và lưu huỳnh?
2. Tại sao cùng ở nhóm VIA mà oxi có số oxi hóa là -2, 0 còn lưu huỳnh lại có số oxi hóa -2, 0, +4, +6.
3. Từ số oxi hóa của lưu huỳnh hãy cho biết lưu huỳnh đơn chất có tính chất hóa học gì?


Tính chất hóa học

III

Electron lớp ngoài cùng của S:

Ở trạng thái kích thích

Ở trạng thái cơ bản

3s

3s

2

3p

4

3d


2

3p

3

3d

1

0

3s

1

3p

3

3d

2


III

Tính chất hóa học


-2

0

Tính oxi hóa

+4

+6

Tính khử

Khi tham gia phản ứng với kim loại hoặc hidro, số oxi hóa của S từ 0 sẽ giảm xuống -2.

Khi tham gia phản ứng với phi kim hoạt động mạnh hơn, như oxi, clo, flo,… số oxi hóa của S từ 0 tăng lên +4
hoặc +6.

Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử


III

Tính chất hóa học
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro:

Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh tác dụng với kim loại tạo muối sunfua và với khí hidro tạo khí hidro sunfua

0

0


+2

o

-2

S + Fe 
→ FeS
0

t

0

+1

o

-2

S +H2 
→ H 2S
t

Thủy ngân tác dụng với S ở ngay nhiệt độ thường
0

0


+2

-2

Hg +S 
→ HgS
⇒ Khi phản ứng với kim loại và hidro, S thể hiện tính oxi hóa.


III

Tính chất hóa học
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro:

Làm gì khi vỡ nhiệt kế thủy
ngân?

+


III

Tính chất hóa học
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim:

Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim mạnh hơn như flo, clo, oxi,…

0

0


+4

o

-2

S + O2 
→ SO2
0

t

0

o

+6 -1

S + 3F2 
→ SF6
t

⇒ Khi phản ứng với phi kim, S thể hiện tính khử.


IV

Ứng dụng của lưu huỳnh


Ứng dụng của lưu huỳnh

10%

Sản xuất H2SO4

0.9


Ứng dụng của lưu huỳnh

IV

Chất dẻo ebonit
Lưu hóa cao su

Dược phẩm

LƯU HUỲNH

Thuốc trừ sâu

Phẩm nhuộm
Diêm


V

Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh



KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT

Không khí

Bọt lưu huỳnh nóng chảy

Nước
o
170 C

Nước nóng

Nước nóng

Lưu huỳnh nóng chảy


Câu 1: Những câu sau đây là đúng hay sai:

Cấu


Câu 2: Làm cách nào để phát hiện việc lạm dụng lưu huỳnh để bảo quản thực phẩm? “Khử” lưu huỳnh trong thực
phẩm bằng cách nào?

 Để nhận diện măng khô sấy lưu huỳnh rất dễ bởi mùi của khí SO 2 rất đặc trưng (khí này sinh ra
trong quá trình đốt lưu huỳnh). Có thể phân biệt bằng cách đưa măng khô lên mũi ngửi là phát hiện
được ngay. Nếu sấy lưu huỳnh, măng sẽ có mùi nồng nặc, rất khó chịu.
Để loại bỏ lưu huỳnh khỏi măng khô,có thể ngâm nước vài ngày, sau đó luộc kỹ rồi mới cho vào ninh 2 – 3 giờ. Như vậy SO 2

sẽ bay hơi đi rất nhiều. Tuyệt đối không ngậm, nếm măng khô trước khi đun nấu.


Câu 3: Trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm trên.


Câu 4: Đun nóng hỗn hợp chứa 0,65g bột kẽm và 0,224g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín,
không có không khí. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

A. 0,679g

B. 0,970g

C. 0,874g

D. 0,894g


Câu 5: Nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất bột sau: bột lưu huỳnh, bột sắt, bột than.



×