Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Bài 7. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.58 KB, 13 trang )

Trường THPT Nguyễn Văn Linh–Hàm Thuận Bắc–Bình Thuận

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC VẬT LÍ
GV: BÙI THỊ MINH TUYỀN
TỔ LÝ - KCN

VẬT LÝ 10 CƠ BẢN


Trường THPT Nguyễn Văn Linh–Hàm Thuận Bắc–Bình Thuận

Tiết 12: Bài 7:

SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC
ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ

VẬT LÝ 10 CƠ BẢN


Nội dung bài học
I. Phép đo các đại lượng vật lí. Hệ đơn vị đo.
II. Sai số của phép đo.


I. Phép đo các đại lượng vật lí. Hệ đơn vị đo.
1. Phép đo các đại lượng vật lí.

-Thế nào là phép đo các đại lượng vật lí?
-Dụng cụ đo là gì? Ví dụ.
-Phép đo trực tiếp? Ví dụ.


-Phép đo gián tiếp? Ví dụ.
-Hệ đơn vị đo, các đơn vị cơ bản và đơn vị dẫn suất?


Phép đo:

Phép đo các đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đại lượng
cùng loại được chọn làm đơn vị.


Dụng cụ đo:

Công cụ dùng để so sánh gọi là dụng cụ đo.


Đo trực tiếp:

So sánh trực tiếp thông qua dụng cụ.
VD: Dùng đồng hồ đo thời gian.


Đo gián tiếp:

Đo một số đại lượng trực tiếp rồi suy ra đại lượng cần đo thông
qua công thức.
VD: Để đo thể tích phòng học: Ta dùng thước đo chiều dài,
chiều rộng và chiều cao của phòng học => Thể tích phòng học.


I. Phép đo các đại lượng vật lí. Hệ đơn vị đo.

2. Đơn vị đo:

Hệ đơn vị đo thông dụng hiện nay là hệ SI.
Hệ SI quy định 7 đơn vị cơ bản.
Các đơn vị còn lại là đơn vị dẫn suất.


II. Sai số phép đo.
1. Sai số hệ thống.

40

Là sự sai lệch do phần
xác trên dụng cụ (sai số
hoặc điểm 0 ban đầu bị lệch.

lẻ không đọc được chính
30

dụng cụ ∆A’)


II. Sai số phép đo.
2. Sai số ngẫu nhiên.

Là sự sai lệch do hạn chế về khả năng giác quan của con người do sự
tác động của yếu tố ngẫu nhiên ở bên ngoài.


Cách tính sai số và viết kết quả đo.

Vd1: Dùng thước cm đo chiều cao của 1 HS
Lần đo

h (cm)

Ta có:

∆h (cm)

1

155

0,4

2

156

0,6

3

155

4

155

5


156

TB

0,4
0,4
0,6

Ā=155,4

∆A’ = 1cm
∆A=∆Ā+∆A’
= 1,48 cm
Sai số tỉ đối: 0,3%

∆Ā=0,48

Kết quả đo: A = Ā ± ∆A = 155,4 ± 1,5 (cm)


Vd2: Dùng đồng hồ có độ chia nhỏ nhất 0,1s để đo 3 lần thời gian chuyển động
của một vật thu được kết quả như sau:

Lần đo

t (s)

Ta có:


∆t (s)

1

2,3

0,23

2

2,5

0,03

3
TB

2,8

0,27

Ā=2,53
∆Ā=0,27

∆A’ = 0,1s
∆A=∆Ā+∆A’
= 0,37 s
Sai số tỉ đối: 0,3%

Kết quả đo: A = Ā ± ∆A = 2,53 ± 0,27 (s)




×