Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

TUYẾN tập 50 bài tập HAY và KHÓ mùa THI 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 24 trang )

TUYẾN TẬP 50 BÀI TẬP HAY VÀ KHÓ MÙA THI 2018
Thân chào các bạn và quý đọc giả, các thầy cô giáo!
Nhân dịp sắp tết, mình (em) xin gởi tặng các bạn, quý bạn đọc, quý thấy cô một tài liệu
nhỏ nhân dịp đầu xuân mới. Tài liệu này tuy ít nhưng đó là tấm lòng của mình (em) gửi đến các
bạn sẽ thi THPT Quốc Gia năm 2018 với mong muốn đây là tài liệu tham khảo bổ ích cho các
bạn. Trong quá trình biên soạn không thể tránh khỏi sai xót, mong các bạn bỏ qua. Cảm ơn các
bạn đã đón nhận!
Câu 1: [nhóm hóa học Bắc Trung Nam] Hỗn hợp X gồm đipeptit Y và hai chất có công thức phân tử là
C2H8N2O2 và C2H8N2O3. Cho 44,8 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được
dung dịch chỉ chứa 45,5 gam hai muối và 0,3 mol hỗn hợp hai khí đều làm xanh quỳ ẩm. Phần trăm khối
lượng của Y trong X là
A. 33,48%.
B. 29,46%.
C. 44,20%.
D. 14,73%.

C2 H 5 NH 3 NO3 : b
132a  108b  92c  44,8


 a  0,1; b  0, 25; c  0,05  %Y  29, 46%
 H 2 N  CH 2  COONH 4 : c  b  c  0,3
 (Gly) : a
2a(75  22)  85b  97c  45,5

2

Câu 2: [nhóm hóa học Bắc Trung Nam] Điện phân dung dịch chứa 11,7 gam NaCl bằng dòng điện một
chiều có cường độ 5A (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện
phân, thu được khí ở hai điện cực với tổng thể tích là 7,84 lít (đktc). Bỏ qua sự hòa tan của khí trong
nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là


A. 7720.
B. 6755.
C. 5790.
D. 8685.
Cl2 : 0,1 ; O2 a (mol); H2 b (mol)

a  b  0,1  0,35

 a  0,05; b  0, 2  t  7720( s)
 BTE  0, 2  4a  2b
Câu 3: [nhóm hóa học Bắc Trung Nam] Hỗn hợp E gồm ba peptit X, Y, Z đều mạch hở. Tổng số liên
kết peptit trong phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 6. Thủy phân hoàn toàn 58,38 gam E, thu được m gam hỗn hợp
F gồm glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn F, thu được 84,48 gam CO2 và 42,66 gam H2O. Số
mol của glyxin trong m gam F là
A. 0,80 mol.
B. 0,82 mol.
C. 0,84 mol.
D. 0,86 mol.
Vì Gly, Ala, Val đều có k=1  N2 + CO2 = H2O  N2 = 2,37 – 1,92 = 0,45.
BTKL  m=69,18  H2O(phản ứng)= 0,6  pep = 0,3  k = 3.
Vì k = 3 và tổng mắt xích  8  2đi: 0,15 và tetra: 0,15  chỉ có (Gly)4 0,15 thỏa mãn ( Ctb 2 đi >4)
Ctb 2đi = 4,8  (Gly)2 x và bắt buộc thằng đi còn lại là: Ala-Val y ( vì có 3 aa)

 x  y  0,15
 x  0,12; y  0,03  Gly  0,84
 
4x  8 y  1,92  0,15.8  0,72
Câu 4: [nhóm hóa học Bắc Trung Nam] Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, mạch



hở, thu được 57,2 gam CO2 và 30,6 gam H2O. Mặt khác, đun nóng toàn bộ lượng ancol trên với H2SO4
đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được 12,96 gam hỗn hợp Y gồm ba ete có cùng số mol. Tỉ khối hơi của Y
so với He là 18. Hiệu suất tách nước tạo ete của hai ancol là
A. 45% và 60%. B. 50% và 50%. C. 20% và 30%. D. 40% và 60%.
MY= 72  R + R’ + 16 = 72  R là CH3 , R’ là C3H5  CH3OH = C3H5OH = 0,18 mol .

1,3  0, 4.1
 0,3
3
0,18
0,18
 H %CH 3OH 
 45%  H %C3 H 5OH 
 60%
0, 4
0,3
 CH 3OH  1,7  1,3  0, 4  C3 H 5OH 

Câu 5: [nhóm hóa học Bắc Trung Nam] Cho 4,23 gam hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch chứa AgNO3
0,84M và Cu(NO3)2 0,96M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,12 gam hỗn hợp kim
loại và dung dịch X chứa m gam muối. Cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH loãng (dư), thu
được 10,39 gam kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của muối trong dung dịch. Giá trị của m gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 32.
B. 33.
C. 34.
D. 35.

 Mg : x  AgNO3 : 0,84a
 4, 23( g ) 


; BTDT  Cu 2 :1,38a  x  1,5 y  BTNTCu  Cu  x  1,5 y  0, 42a.
Al
:
y
Cu
(
NO
)
:
0,96a

3 2

24x  27 y  4, 23
1

 58x  98(1,38a  x  1,5 y )  10,39
 x  0,12; y  0,05; a  ; BTKL  m  34,99  D
6
0,84a.108  64( x  1,5 y  0, 42a)  10,39

Câu 6: [nhóm hóa học Bắc Trung Nam] Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, FeCO3 và Fe(OH)2
trong bình chân không, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và a mol hỗn hợp khí và hơi Y gồm NO2,
CO2 và H2O. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong 120 gam dung dịch H2SO4 14,7%, thu được
dung dịch chỉ chứa 38,4 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí gồm NO và CO 2. Giá trị của a

A. 0,18.
B. 0,24.
C. 0,30.

D. 0,36.
Nhận thấy các chất ban đầu đều nhường 1e. đặt Fe(NO3)2 x mol .

BTe  FeCO3  Fe  OH 2  Fe  NO3 2 

2x
4  2x  FeCO3  Fe  OH 2  2 x  x  x
4

0,18.2  2 x
 0,09  0,5 x; BTNT N  NO3  2,5 x  0,09.
4
BTKL  38, 4  2 x.56  0,18.96  62(2,5 x  0,09)  x  0,1  a  3x  0,3.

BTH   NO 

Câu 7: [nhóm hóa học Bắc Trung Nam] Cho ankan X, anken Y, ankađien Z và ankin T (X, Y, Z, T đều
là chất khí ở điều kiện thường). Tổng số nguyên tử H trong phân tử X, Y, Z, T bằng 20. Đốt cháy hoàn
toàn 23,7 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 56,56 lít O2 (đktc). Mặt khác, dẫn 4,032 lít E (đktc)
qua 190 ml dung dịch Br2 1M (vừa đủ), sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 3,46 gam. Phần
trăm khối lượng của Z trong E là
A. 33,76%.
B. 16,88%.
C. 34,18%.
D. 22,78%.


 BTNTO  2u  v  5,05
 u  1,7; v  1,65
44u  18v  104,5


CO2 u mol; H2O v mol.  

0,19 19
1,7  1,65
  nE 
 0,9(mol ).
19
0,18 18
1
18
 3,667; Ctb ( E )  1,88  X : CH 4 ; T : C2 H 2 : t(mol);Y : C n H 2 n : y(mol); Z : Cm H 2 m2 : z (mol )

K tb ( E ) 
H tb ( E )

 mX  23,7  3, 46.5  6, 4  CH 4  0, 4( mol ).Ta có : 4  2  2n  2m  2  20  n  m  8  n  m  4
(n=m=4 vì các chất đều ở thế khí có số nguyên tử C  4 )
 t  z  0, 4  1,7  1,65  t  z  0, 45  y  0,9  0, 4  0, 45  0,05

 z  t  0, 45
0,1.54.100

 z  0,1; t  0,35  %C4 H 6 ( Z ) 
 22,78%
23,7
4z  2t  1,7  0, 4  0,05.4  1,1
Câu 8: [nhóm hóa học Bắc Trung Nam] Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Mg và 2a mol Fe
trong 200 gam dung dịch chứa NaNO3 5,1% và HCl 14,6%, thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn
hợp khí Z gồm N2O, NO và H2 (trong đó H2 chiếm 20% thể tích của Z). Y hòa tan được tối đa 1,92 gam

Cu. Mặt khác, cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy
nhất của N+5) và 115,88 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong Y là
A. 4,11%.
B. 4,56%.
C. 3,19%.
D. 3,65%.

BTNT O  H 2O  0,12.3  0,08  0, 28; NO( AgNO3 )  b  H  : 4b
 H  : 4b; Na  : 0,12; Cl  : 0,8

 Mg : a  NaNO3 : 0,12

 Y :  Mg 2 : a; Fe3 : 0,03.2  0,06; BTNT Fe  Fe 2 : 2a  0,06

 Fe : 2a  HCl : 0,8
 BTNT H  NH  : 0,05  b
4

BT e  3b  0, 01  2a  0,06(1); BTDT (Y )  4b  2a+4a  0,12  0,18  0,05  b  0,12  0,8(2)
 x  y  0,08
(1),(2)  a  0,08;b  0,03; N 2 O : x; NO : y  
 x  0,02; y  0,06
2x  y  0,12  0,02  0,1
95.0,08
 % MgCl2 
.100  3,65%
208,16
Câu 9:[ Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 – Trường THPT Chuyên Bắc Ninh – Năm 2018] X, Y, Z là
3 este đều mạch hở và không chứa các nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun
nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2

muối có tỉ lệ mol 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2
ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2;
0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong
E là
A. 3,78%.

B. 3,92%.

C. 3,96%.

D. 3,84%.


 NaOH  0,13.2  0, 26(mol )  mancol  8,1  0, 26  8,36( gam)
 32,154 

8,36
8,36
 M tb (ancol ) 
 64,31
0, 26
0,13

Gọi x, y lần lượt là số mol C2H5OH , C2H4(OH)2

 x  2 y  0, 26

 x  0,02; y  0,12
46 x  62 y  8,36
BTKL  mmuoi  21,32  nC 


21,32  (0,39.2  0, 26.32  0, 26.23)
 0,52(mol )
12

Gọi m, n lần lượt là số nguyên tử C mỗi muối .

m  n 

0,52
 4; H tb  3  HCOONa, C2 H 5COONa
0,13

Este lớn nhất là là: HCOOC2H4OOCC2H5 0,12 mol  este nhỏ nhất: HCOOC2H5 0,01 mol  % =
3,838%
Câu 10:[Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1-Trường THPT Phạm Công Bình, Vĩnh Phúc – 2018] Hỗn
hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn
35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam X với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và
17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon.
Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X là
A. 7,47%.

B. 4,98%.

BTKL  CO2  1, 46; H 2O  1, 23  NaOH =

 37, 25 

C. 12,56%.


D. 4,19%.

1, 46.2  1, 23  1,595.2
= 0, 48 (mol ) .
2

17.88
17,88
 M tb (ancol ) 
 74,5
0, 48
0, 24

Gọi x, y lần lượt là số mol C2H5OH , C2H4(OH)2

 x  2 y  0, 48

 x  0, 2; y  0,14
46 x  62 y  17,88
BTKL  mmuoi  35,34  0,48.40  17,88  36,66( gam)
BTNT C  C( muoi )  1, 46  2(0, 2  0,14)  0,78  CO2( muoi )  0,78 

BTNT H  H 2Omuoi 

1, 23.2  0, 48  (0, 2.6  0,14.8)
 0, 45(mol )
2

 Axit đơn chức và axit nhị chức chức


0, 48
 0,54( mol )
2


 axit nhị chức = 0,54 – 0,45 = 0,09 mol và axit đơn chức: 0,48 – 0,09.2 = 0,3 mol .
Gọi m, n lần lượt là số nguyên tử C của axit nhị chức, đơn chức .
0,09m + 0,3n = 0,78  m =2, n=2  (COONa)2 0,09 mol và CH3COONa 0,3 mol .
 Số mol este đơn chức và nhị chức trong X lần lượt là: 0,02 và 0,23 .

 CH3COOC2H5 0,02 mol  % =

0,02(15  44  29)
.100= 4,98% .
35,34

Câu 11:[ Đề thi học kì I – Trường THPT Chu Văn An, Hà Nội – Năm 2018] Hỗn hợp X gồm ba este
mạch hở. Cho 0,055 mol X phản ứng vừa đủ với 0,09 gam H2 (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Cho
toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai
axit cacboxylic no, có mạch cacbon không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn
chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng của
muối có phân tử khối lớn hơn trong Z có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 66.

B. 33.

C. 55.

D. 44.


Đồng bộ dữ liệu :

0,065  0,045 – 0,055  CO2 – H 2O
 CO2  0,245(mol ); H 2O  0,19(mol )

 BTNT O  0,275.2  0, 065.2  2CO2  H 2O
BTKL  mX  0, 245.44  0,19.18  0, 275.32  5, 4( gam)  m( muoi )  5, 4  0,09  0,065.56  3, 41  5,72( gam)

 C2H5OH :0,035 mol và C3H7OH :0,03 mol hoặc CH3OH 0,0175 mol và 0,0475 mol C3H7OH hoặc
C2H5OH 0,05 mol và C4H9OH 0,015 mol .
TH1: C2H5OH : 0,035 mol và C3H7OH : 0,03 mol

BTNT C  C( muoi )  0, 245  0,035.2  0,03.3  0,085  CO2( muoi )  0,085 
BTNT H  H 2Omuoi 

0,065
 0,0525( mol )
2

0,19.2  0,045.2  0,065  (0,035.6  0,03.8)
 0,0425(mol )
2

 Axit đơn chức và axit nhị chức .
 axit nhị chức no, mạch hở = 0,0525 – 0,0425 = 0,01(mol) và axit đơn chức no, mạch hở = 0,065 –
0,01.2 = 0,045(mol) .
Gọi m, n lần lượt là số nguyên tử C của axit nhị chức no và axit đơn chức no .

 0,01m  0,045n  0,085  n  1  m =4  C2 H 4  COOK 2 0,01 mol  % 


0,01.194
.100  33,916%
5,72

*Các trường khác cũng cho số mol C(muối) và số mol mol H2O(muối) như sau nên chỉ cần xét 1 trường hợp .
Câu 12:[Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 – THPT Yên Lac, Vĩnh Phúc – Năm 2018] Hợp chất hữu cơ
no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch
NaOH 16% thu được chất hữu cơ Y và 35,6 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3COO–(CH2)2–COOC2H5. B. CH3OOC–(CH2)2–OOCC2H5.
C. CH3COO–(CH2)2–OOCC3H7. D. CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5.


kX 

2.7  2  12
16.100
0, 4
 2; NaOH 
 0, 4(mol )  C OO  
2
2
100.40
0, 2

 X là axit cacboxylic nhị chức no hoặc este nhị chức, no hoặc chất hữu cơ no, chứa 2 nhóm COO- .
BTKL  0, 2(7.12  12  64)  0, 4.40  35,6  12, 4( gam)  H 2O( sinh ra )  0, 4.18  7, 2( gam)

 X este nhị chức, no (hoặc có thể nhìn đáp án suy luận ra X là este)
12, 4

 31
 không thể là hỗn hợp ancol đơn chức hay là ancol đơn chức ( vì ancol nhỏ
Mtb(ancol) = 0, 4
nhất là CH3OH ) . Loại A, B và C ( số C = 8 > 7 (giả thiết cho 7C) )  chọn D .
Hoặc làm như sau:

12, 4
 62  C2 H 4 (OH )2
0, 2
 axit đơn chức: RCOONa  R = 89 – 67 =22 (R là giá trị trung bình)
 CH3 và C2H5  Chọn D .



Câu 13:[Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 – THPT Yên Lac, Vĩnh Phúc – Năm 2018]X, Y, Z là 3este
đều đơn chức, mạch hở không cho phản ứng tráng gương (trong đó X no, Y và Z có 1 liên kết đôi C = C
trong phân tử). Đốt cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với O2 vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung
dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 137,79 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun
nóng 23,58 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và
hỗn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Thêm NaOH rắn, CaO rắn dư vào F rồi nung thu
được hỗn hợp khí G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy phần trăm khối lượng của khí có phân tử
khối nhỏ trong G gần nhất vơi giá trị nào sau đây?
A. 87,83%. B. 76,42%. C. 61,11%. D. 73,33%.
Đặt x, y, z lần lượt là số mol O2, CO2, H2O

 BTKL  23,58  32 x  44 y  18 z

  BTNT O  0,3.2  2 x  2 y  z  x  1,175; y  1,01; z  0,93  n(Y Z )  1,01  0,93  0,08  nX  0, 22
(197  44) y  18 z  137, 79


 Ctb 

1,01
 3,36
0,3

Vì muối chứa 2 muối và hỗn hợp 2 acnol kế tiếp cùng thuộc một dãy đồng đẳng  2 ancol đều no .
 Y, Z cùng một axit cacboxylic không nó có 1 liên kết đôi C = C trong phân tử .
(Y và Z bắt buộc có số nguyển tử cacbon > 4)

 X là: CH3COOCH3  Y, Z lần lượt là: C2H3COOCH3, : C2H3COOC2H5 ( cả 3 đều không có tráng
 %CH 4 

0, 22.16
.100  61,111%
0, 22.16  0,08.28

gương)
Hoặc có thể biện luận theo kiểu này !


Gọi m, n lần lượt là số nguyên tử C của este Y, Z và este X ( trong đó m là trị trung bình > 4)

 0,08m  0, 22n  1,01 

1,01  0, 22n
 4  n  3,13  n  3  m  4,375
0, 08

 X là: CH3COOCH3  Y, Z lần lượt là: C2H3COOCH3, : C2H3COOC2H5 ( cả 3 đều không có tráng

gương) .

 %CH 4 

0, 22.16
.100  61,111%
0, 22.16  0,08.28

Câu 14:[ SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC]Hỗn hợp P gồm ancol X, axit cacboxylic Y (đều no, đơn chức,
mạch hở) và este C tạo ra từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra
0,28 mol CO2. Cho m gam P trên vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết thúc các phản
ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột
CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có không khí đến
phản ứng hoàn toàn, thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,10.

B. 2,90. C. 1,70. D. 2,50.

Gọi x, y là mol X và mol của Y, C

 BTNT O  x  2 y  0,36.2  0, 28.2  0, 28  x  y  0,06(mol )
 NaOH ( du )  0,01  0,06  0,04  a  7,36  0,04.40  0,06.40  0,06.106  1,8( gam)  C.

Câu 15: [Đông Phương]

a mol NH 4  , b mol CO2 , BTKL  H 2O  0,62, BTNT H  H 2  0,08 – a  N 2  0,04  2a – b .
 BTNT N  0,14  5a-2b+0,08
90,85  15,11  0,14.69  0,62.16
Ta có : 
 a  b  0,02  Ag 

 0,52
108
 BTKL  1,36  52a  16b
 NO2  1, 24  0,52  mol (T )  2, 42  % NO2  72,7%
Câu 16: [Nguyễn Hữu Thoại] Hỗn hợp T gồm 3 este mạch hở, được tạo từ 3 axit cacboxylic có cùng số
liên kết π và có số C nhỏ hơn 5. Thủy phân 16,47 gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn D và m gam hỗn hợp các ancol có cùng số nhóm chức. Nung D với


vôi tôi xút dư thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là

203
. Đốt cháy lượng Y trên cần 0,2475
46

mol O2, thu được 9,95 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của m
là A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 10.

BTKL  mY  9,95  0, 2475.32  2,03  nY  0,115( mol )
2CO2  H 2O  0, 495
0,13  0, 235

 CO2  0,13(mol ); H 2O  0, 235(mol )  ktb 
 1  0,0869
0,115
44CO2  18H 2O  9,95
 hỗn hợp Y chắc chắn phải có Ankan ( H2 xem như là ankan không có cacbon) và Anken (vì tạo từ 3

axit cacboxylic có cùng số liên kết π và có số C nhỏ hơn 5 )
 Trường hợp hỗn hợp Y gồm Ankan và Ankin, loại vì khi BTKL m < 0 .
*Lưu ý: nếu bạn muốn giải theo chất khí cụ thể, thì tất cả trường hợp thỏa mãn đều ra chung một đáp án
nhưng mất thời gian hơn so với giải tổng quát .

 Ankan thì axit cacboxylic 2 chức (a mol), anken thì axit cacboxylic đơn chức có 1 liên kết C=C (b
mol).

 a  0,13  0, 235  a  0,105(mol )  b  0,115  0,105  0,01( mol ) .

R  COONa n  nNaOH  RH n  nNa2CO3 ( với n là số nhóm chức COO- ) .
BTKL  mD  2,03  66(0,105.2  0,01)  16,55( gam).
BTKL  m  16, 47  40(0,105.2  0,01)  16,55  8,72( gam)
Câu 17: [Nguyễn Hữu Thoại]Hỗn hợp T gồm chất hữu cơ X (C6H8Ot) và este Y đều mạch hở, đều có ít
hơn 4 nhóm COO- trong phân tử (X hơn Y một liên kết  , chỉ X hoặc Y có một nối đôi C=C và

MX  MY  12 ). Đốt cháy hoàn toàn 42 gam T cần dùng 1,7 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn
lượng T trên cần dùng dung dịch chứa 0,6 mol NaOH, thu được hỗn hợp muối Z và hai ancol no, đơn
chức, đồng đẳng kế tiếp với số mol theo phân tử khối tăng dần lần lượt là 0,3 mol và 0,1 mol. Phần trăm
khối lượng của muối có phân tử khối lớn thứ hai trong Z có thể là a% hoặc b%. Cặp giá trị trên là:
A. 37,83% hoặc 47,87%.

B. 42,20% hoặc 50,30%

C. 36,60% hoặc 46,30%.

D. 52,40% hoặc 62,60%.

2.6  2  8
 3  ky  3 1  2

2
 BTKL  44CO2  18H 2O  1,7.32  42  96,4

 CO2  1,7(mol ); H 2O  1,2(mol )
 BTNT O  2CO2  H 2O  1,7.2  0,6.2  4, 6
 kX 


Gọi a, b lần lượt là số mol của X, Y .
Giả sử: Y có một nối đôi C=C  Y là este đơn chức, không no  X là hợp chất hữu cơ 3 nhóm chức
COO- .

2a  b  1,7  1, 2  0,5

 a  0,1; b  0,3 ; theo giả thiết, ta có:
3a  b  0,6

M  M Y  12
 X
 M x  114; M Y  102 ; Loại vì (COOH)3 có M = 135 > 114 .
0,1M X  0,3M Y  42
 X có một nối đôi C=C  X là hợp chất hữu cơ 2 nhóm chức COO-  Y là este 2 chức no, mạch hở
.

M  M Y  12
2a  2b  0,6

 a  0,2; b  0,1   X
 M x  144; M Y  132
2a  b  0,5

0,2M X  0,1M Y  42
 Y phải có gốc ancol C2H5 (vì nếu là C3H7 thì không thỏa mãn cả MY = 132, lẫn số mol ancol có phân
tử khối lớn hơn )  Y là CH3OOC-COOC2H5 0,1 mol .
 Z phải có ít nhất 3 muối trở lên .
 X: C6H8O4 phải có 1 gốc ancol CH3 và tạo 2 muối trở lên

X

HCOO  CH 2  CH  CH  COO  CH 3  0, 2 mol 
CH 2  CH  COO  CH 2  COO  CH 3  0, 2 mol 

 BTKL  m( muoi )  42  0,6.40  (0,3.32  0,1.46)  51,8( gam)


124.0, 2
.100  47,876%
51,8
98.0, 2

.100  37,837%
51,8

%OH CH 2 CH CH COONa 
% HOCH 2 COONa

Câu 18: [Nguyễn Hữu Thoại]Hỗn hợp T gồm hai este X và Y (MX < MY) đều mạch hở, (số nguyên tử H
của X nhỏ hơn 9, mỗi este được tạo từ các ancol có số nguyên tử cacbon khác nhau). Chia 103,35 gam T
thành 3 phần bằng nhau
- Phần một tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch nước Br2 0,1M.
- Đốt cháy hoàn toàn phần hai cần vừa đủ 38,92 lít khí O2 (đktc).

- Thủy phân hoàn toàn phần ba trong 400 ml dung dịch NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được chất rắn M và hỗn hợp Z gồm các ancol đều đơn chức. Nung M với 13 gam NaOH và 10
gam CaO, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí chỉ gồm các ankan và 58,05 gam chất rắn. % khối lượng Y
trong mỗi phần T có giá trị gần nhất là:


A. 91%

B. 92%

C. 93%.

D. 94%.

Gọi a là số mol R(COONa)n  NaOH(dư) = 0,6 – an .

 R  COONa n  nNaOH  RH n  nNa2CO3  40(0,925  2an)  106an  48,05  an  COO  0,425(mol )
2CO2  H 2O  0, 425.2  1,7375.2  4,325


 CO2  1,525(mol ); H 2O  1, 275(mol )
103,35
44
CO

18
H
O



1,7375.32

90,05
2
2

3

b(mol )T : 0, 425  0,05  b  1,525  1, 275  b  0, 225  H tb (T ) 

1, 275.2
 11,333
0, 225

Gọi x, y lần lượt là số mol X, Y

 x  y  0, 225
 x  0,025; y  0, 2  X có 2 liên ket pi C  C ;Y là este no, 2 chuc.

 x  2 y  0, 425

 x  y  0, 225
 x  0,125; y  0,1( x, y  0,05  Loai )

 x  3 y  0, 425
Gọi m, n lần lượt là số nguyên tử H trong X, Y .

0,025m  0, 2n  2,55  m 

2,55  0, 2n

 9  n  11,625  n  12  m  6
0,025

 X là CH3-COO-CH2-C  CH 0,025 mol và Y là C2H5OOC-C2H4-COOCH3 0,2 mol
 %Y 

160.0, 2
.100  92,88% . Chọn C .
34, 45

Câu 19: [Nguyễn Hữu Thoại]Đốt cháy 63.8 gam hỗn hợp T gồm 3 este thuần chức cần dùng 120 gam
O2 . Mặt khác, Thuỷ phân hoàn toàn lượng T trên cần vừa đủ NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được hỗn hợp muối của axit cacboxylic gồm: A và B ( MA < 150 < MB < 200) và 0.5 mol hỗn hợp hơi Z
gồm 3 ancol, mạch hở chia Z thành 2 phần bằng nhau :
Phần 1: tác dụng vừa đủ với 24 gam Br2 ( dung môi CCl4) .
Đốt cháy hoàn toàn phần 2 cần dùng 44.8 gam O2 thu được 19.8 gam H2O .
Hiệu khối lượng của B với A là bao nhiêu?
A. 20 gam B. 21 gam C. 22 gam D. 23 gam .

 0,15  0, 25  CO2  1,1  CO2  1; BTNT O  OH   COO   0,3.2  0,6; BTKL  mZ  19.2  38( gam)

2CO2  H 2O  0,6.2  3,75.2  8,7

 CO2  3,4(mol ); H 2O  1,9(mol ) .
44CO2  18H 2O  63,8  120  183,8
BTNT H  H ( muoi )  1,9.2  0,6  4, 4  0  C( muoi )  3, 4  2  1, 4(mol )  Ctb 

1, 4
 4,6667
0,3



M A  150  M B  200

(COONa ) 2 : x(mol )
 x  y  0,3

 x  0,1; y  0, 2

C4 (COONa ) 2 : y (mol 2 x  6 y  1, 4
C2 (COONa) 2
 Loai, (vì M A  158  150)

C4 (COONa ) 2

 M B  M A  182.0,2  0,1.134  23( gam) .
Câu 20: [Nguyễn Hữu Thoại]Hỗn Hợp T gồm 2 chất hữu cơ , mạch hở (đều có số nhóm COO- trong
phân tử < 6), được tạo từ ancol C3H6(OH)2 và 3 axit cacboxylic (trong đó, mỗi axit cacboxylic đều có số
liên kết pi trong phân tử < 4). Đốt cháy m gam T trong oxi thu được 1,74 mol CO2 và 0,97 mol H2O. Mặt
khác, m gam hỗn hợp T phản ứng vừa đủ với 148,8 gam dung dịch NaOH 15,323%, sau phản ứng thu
được 45,6 gam hỗn hợp muối A và dung dịch B. Biết rằng, khi đốt cháy hoàn toàn A trong O2(dư) thì cho
kết quả về số mol như sau:
O2(phản ứng) + H2O = Na2CO3 + CO2 (với CO2, Na2CO3 và H2O là sản phẩm sinh ra khi đốt cháy A)
Tổng số nguyên tử H của 2 este trong hỗn hợp T là:
A. 16 B. 18 C. 20 D. 22
Đặt a là mol Na2CO3  NaOH  COO  2a mol  0,57  mol  .

O2  H 2O  a  CO2 1
BTNT O  4a  2O2  3a  2CO2  H 2O  2 
Lấy:


 2

– 2 1  4a – 2H 2O  a  H 2O  a  H 2O  0,285  mol  (3)  CO2  O2  b  mol  .

BTKL  45,6  32b  35,34  44b  b  0,855  mol  .
1,74  (0,855  0, 285)
BTNT C  C3 H 6  OH 2  nT 
 0, 2(mol )
3
0,97.2  0,57  0, 285.2  0, 2.8
BTNT H  H 2O( sinh ra ) 
 0,17(mol )
2
 HCOONa

(1) C2 H1COONa
CH (COONa )
 2
2
 H  Na 
; xảy ra trường hợp (1) hoặc (2) .
 HCOONa

(2) C2 H1COONa
C H (COONa )
 2 2
2
Vì số nhóm COO- < 6 nên chỉ được tạo thành tối đa từ một ancol C3H6(OH)2 nên hỗn hợp T có dạng :


 X là HOOC  R  COO  C3H6  OOCR’ 0,17  mol  ; Y là R’COOC3H6OOCR1  0,03 mol  .


Gọi m, n lần lượt là số liên kết pi trong mạch cacbon của X, Y .

 0,57  0,17m  0,03n – 0, 2  0,77  m  2; n  2(4)
Từ (3) và (4)  R là CH2; R’ là C2H1 và R1 là H .

 X là HOOC  CH 2  COO  C3 H 6  OOCC2 H1; Y là C2 H1COOC3 H 6OOCH
 1  2  6  1  1  6  1  18  B.
Câu 21: [Đề thi thử nhóm Hóa học BookGol]X, Y (MX < MY) là hai axit đơn chức, không no; Z là một
ancol no, ba chức ; X, Y, Z đều mạch hở. Thực hiện phản ứng este hóa m gam hỗn hợp X, Y, Z (giả sử
hiệu suất phản ứng este hóa đạt 100%), sản phẩm thu được chỉ có nước và m1 gam một este thuần chức T.
Đốt cháy hết 36,84g hỗn hợp H gồm m gam hỗn hợp X, Y, Z và m1 gam este T, thu được 20,52g H2O.
Mặt khác lượng H trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch N chứa 35,28g muối.
Biết 36,84g H làm mất màu vừa đủ 0,48 mol Br2; este T chứa 7 liên kết π. Hiệu khối lượng giữa T và Y
có giá trị gần nhất với
A. 6,8g

B. 12g

C. 8g

D. 6,5g

H2O = 1,14; vì este T chứa 7 liên kết π .
 X: R-COOH k=2 và 2a (mol); Y: R1-COOH k=3 và a (mol) và Z: R2-(OH)3 a (mol) .

 T: R1-COO-R2-(OOC-R)2 a (mol) .
 0,48  2a  2a  4a  a  0,06(mol )  CO2  1,14  2.0,06  2.0,06  0,06  6.0,06  CO2  1,68(mol )

 NaOH  0,36; BTKL  mZ  36,84  0,36.40  35, 28  18.0,18  12,72
12,72
 106  Z : C4 H 7 (OH )3
0,12
 35, 28  0, 24( R  67)  0,12(R1  67)  2 R  R1  93  R : C2 H 3 ; R1 : C3 H 3

 MZ 

 X : C2 H 3COOH ;Y : C3 H 3COOH
 M T  M Y  0,06(280  84)  11,76( gam)  B.
Câu 22:X là hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có khối lượng phân tử nhỏ hơn 160 đvC. Đun nóng hoàn
toàn 18,24 gam X với dung dịch KOH 28%. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được phần rắn Y và 63,6
gam chất lỏng Z gồm nước và một ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm 28,16
gam CO2; 5,76 gam H2O và 27,6 gam K2CO3. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thu được 38,528 lít
khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 74

B. 72

C. 76

D. 78

6
 25(loai )
(3, 44  3, 2)
 Có H2O sinh ra từ X và có ancol ; mà MX < 160  X là: OH – C6H4 – COOCH3 0,12 (mol) . 
0,12.214
KOHdư = 0,4 – 0,12.2 = 0,16 (mol)  %Y
.100  74,14%

0,12.214  0,16.56
 KOH  0, 2.2  0, 4  H 2O( Dung dich KOH )  57,6( gam)  ancol  6( gam)  M ancol 

**Câu này dư dữ kiện CO2 với H2O rồi !


Câu 23:[ Đề thi thử – Trường THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc – Lần 1]X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp
thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic, Z là axit cacboxylic no hai chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy
17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít O2 (đktc) thu được 7,56 gam
nước. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol E
với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi sau đó lấy phần lỏng chứa các chất
hữu cơ đi qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào
sau đây? A.7,00. B. 8,50. C.9,00. D. 10,50.
-Ancol anlylic là C3H5OH .

x  mol  X và Y ; z  mol  Z ; t  mol  T ; BTKL  CO2  0,57(mol ).

 BTNT O  x  4z  4t  0,59
0,57

  z  3t  0,57  0, 42  0,15
 x  0,07; z  0,12; t  0,01  nE  0, 2(mol )  Ctb 
 2,85
0, 2
 x  2t  0,09

Gọi m là số nguyên tử cacbon trung bình của X và Y .

0,07m  0,57  0,32  0, 25  m  3,571  X là C3 H 5OH a  mol  và Y là C4 H 7OH b  mol 


 Z là HOOC  COOH 0,12  mol  và T là C3 H 5OOC  COOC4 H 7 0,01 mol 
a  b  0,07

 a  0,04; b  0,03.
3a  4b  0,57  (0,12.2  0,01.9)  0, 24
 m  (0,05.58  0,04.72  0,09).1,5  8,535(gam)
Câu 24:[ SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH (MÃ ĐỀ 103)- thi học kì 1]X, Y là hai axit
cacboxylic no, đơn chức, mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etilen glicol. Đốt cháy hoàn toàn 35,4 gam
hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2 thu được 31,36 lít khí CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O.Mặt khác, cho
35,4 gam E tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn,
cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 46,4. B. 48,2. C. 51,0 D. 50,8

x  mol  X ; y  mol  Y ; z  mol  Z ; BTKL  O2  1,55(mol );CO 2  1, 4(mol ); H 2O  1,3( mol )
1  0,1.4
 0,3;
2
BTKL  m  35, 4  0, 4.40  0, 2.56  0,3.18  0,1.62  51( gam)

 z  1, 4  1, 3  0,1; BTNT O  x  y 

Câu 25:[ ĐỀ THI TRƯỜNG THPT LƯƠNG TÀI 2 – BẮC NINH – LẦN 1]Hỗn hợp E chứa ba este
mạch hở (không chứa chức khác). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 0,315 mol O2. Mặt khác,
thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng NaOH thu được hỗn hợp các muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn
lượng muối thu được 3,18 gam Na2CO3 thu được 0,1 mol CO2, còn nếu đốt cháy hoàn toàn lượng ancol
thu được thì cần vừa đủ 0,195 mol O2 thu được 0,19 mol H2O. Giá trị của m là
A. 5,50.

B. 5,75.


C. 6,24.

D. 4,75


Na2CO3  0,03(mol )  NaOH  0,06(mol ); BTNT O  CO2( ancol ) 

0,06  0,195.2  0,19
 0,13(mol ).
2

 m ( ancol )  0,13.44  0,19.18  0,195.32  2,9(gam)
O 2( muoi )  0,315  0,195  0,12; BTNT O  H 2O( muoi )  0,06.2  0,12.2  0,03.3  0,1.2  0,07(mol )
BTKL  m ( muoi )  5( gam); BTKL  m  2,9  5  0,06.40  5,5( gam)
*Vì đề bài hỏi giá trị m nên đừng phí thời gian vào việc tìm chất !
Câu 26:[ ĐỀ THI TRƯỜNG THPT LƯƠNG TÀI 2 – BẮC NINH – LẦN 1]Hỗn hợp T gồm 2 chất hữu
cơ đơn chức X và Y đều có công thức phân tử là C2H4O2. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch
NaOH dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 9,28 gam muối. Mặt khác cho cùng m gam hỗn hợp E
trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8,64 gam Ag. Giá trị của m là
A. 8,4. B. 6,0. C. 9,6. D. 7,2

Ag  0,08(mol )  HCOOCH 3  0,04(mol ).
9, 28  0,04(45  23)  m (CH 3COONa )
 m (CH 3COONa )  6,56( gam)  CH 3COONa  CH 3COOH 

6,56
 0,08(mol ).
15  44  23

 m  60(0,04  0,08)  7, 2( gam)

Câu 27:[ ĐỀ THI TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN – VĨNH PHÚC – LẦN 1]Đốt cháy 1,7 gam este X
cần 2,52 lít oxi (đktc), chỉ sinh ra CO2 và H2O với tỉ lệ số molnCO2 : nH2O = 2. Đun nóng 0,01 mol X
với dung dịch NaOH thấy 0,02 mol NaOH tham gia phản ứng. X không có chức ete, không phản ứng với
Na trong điều kiện bình thường và không khử được AgNO3, trong amoniac ngay cả khi đun nóng. Biết
MX < 140 đvC. Hãy xác định công thức cấu tạo của X?
A. HCOOC6H5 B. C2H5COOC6 H5 C. C2H3COOC6H5 D. CH3COOC6H5
Gọi a, b lần lượt là số mol CO2, H2O .

44a  18b  5,3

 a  0,1; b  0,05.; BTNT O  O( X )  0,025(mol )  n X  0,0125(mol )  k  5.
a  2b  0
0,1
C
8
0,0125
Mà X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2  X : CH3COOC6H5 .
Câu 28:[ ĐỀ THI TRƯỜNG THPT THOẠI NGỌC HẦU – AN GIANG – LẦN 1]Cho 8,28 gam chất
hữu cơ A chứa C, H, O (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) tác dụng với NaOH vừa
đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan có khối lượng 13,32 gam. Nung
lượng chất rắn này trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52
gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho phần chất rắn trên vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hai chấthữu
cơ X, Y (biết MX < MY). Phân tử khối của Y là
A. 68.

B. 88. C. 138. D. 110.


Na2CO3  0,09(mol )  NaOH  0,18(mol ); CO2  0,33(mol ); H 2O  0,15(mol )
9,54  14,52  2,7  13,32

 0, 42(mol );BTKL  H 2 O  0,12(mol ).
32
BTNT H  H ( A)  0,3  0, 24  0,18  0,36; BTNT C  C( A)  0,33  0,09  0, 42; BTKL  O( A)  0,18(mol )

BTKL  O2 

 C : H : O  0, 42 : 0,36 : 0,18 

7
: 2 :1  A : C7 H 6O3 ( k  5)  A : HCOOC6 H 4OH
3

 Y : HO C6 H 4OH ( M  110)
Câu 29:[ TRUNG TÂM DIỆU HIỀN 12-2018]Thủy phân este X trong môi trường axit, thu được hai
chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức và đều không làm mất màu dung dịch
brom. Cho 0,05 mol X phản ứng hết với dung dịch KOH (dư), rồi cô cạn thu được m gam chất rắn X1 và
phần hơi X2 có 0,05 mol chất hữu cơ Y là ancol đa chức. Nung X1 trong O2 (dư) thu được 10,35 gam
K2CO3, V lít CO2 (đktc) và 1,35 gam H2O. Biết số mol H2 sinh ra khi cho Y tác dụng với Na bằng một
nửa số mol CO2 khi đốt Y. Giá trị của m là
A. 18,80.
B. 14,6.
C. 11,10.
D. 11,80.

K2CO3  0,075(mol );H2 O  0,075(mol )  KOH  0,15(mol )  KOH(phản ứng) < 0,15 (mol) .

n
Y : R  OH n  Na  R  ONa n  H 2
2
1

0,05n
 H 2  0,025n  CO2(Y )  CO2(Y )  0,05n  CY 
 n.
2
0, 05
Vậy n = 2 .

 RCOOK = 0,1 (mol)  KOH(dư)=0,05 (mol)  H 

(0,075  0,025).2
 1  Loại ( không làm
0,1

mất màu dung dịch Br2 )

 R(COOK)2 = 0,05  KOH(dư)=0,05(mol)  H 

(0,075  0,025).2
 2  CH2-(COOK)2
0,05

 m  180.0,05  0,05.56  11,8  gam
Câu 30:[Qualy Kelvin] X là hỗn hợp chứa các muối (không chứa nhóm -CO-NH-) được cấu tạo bởi axit
malonic và đimetylen điamin, trong X có tỉ lệ mol nC : nH = 5 : 12. Thêm 1 lượng Lys, Gly vào a mol X
thu được 0,7 mol hỗn hợp Y. Đốt cháy 0,7 mol Y cần dùng 4,475 mol O2, sau phản ứng thu được 118,8
gam CO2 và 112 lít (đktc) hỗn hợp H2O và N2. Mặt khác, cho 33,25 gam Y tác dụng với NaOH dư thì thu
được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với:
A. 40. B. 41. C. 42. D. 43.
đặt x, y lần lượt là mol H2O, N2



 x  y  3,7

 x= 3,2 , y= 0,5
 2,7.2  x  7, 2
 0,7  2,7  y  x

2
BTKL -> m = 75,2 , Hỗn hợp X: CH2-(COOH)2 m mol , C2H4(NH2)2 n mol .



3m  2n 5
 mna .
4m  8n 12

Hỗn hợp Y: CH2-(COOH)2 a mol , C2H4(NH2)2 a mol, C6H14N2O2 b mol, C2H5NO2 c mol

2a  b  c  0,7

 5a  6b  2c  2,7  a  0,1, b  0,3,c  0, 2 ; BTKL: 37,6 + 0,35(40-18) – 60.0,05 = 42,3 gam
2a  2b  c  1

Câu 31:[Phạm Ngọc Thạch]

Lời Giải:

CO2 :1, 27
Cn H 2 n NO2 Na : 2a
N : a


 2
63,39 F ( gam) :  R  (COONa) 2 : b  
 NaOH : 0, 4a  0, 4 b  Na2CO3 :1, 2a  1, 2b


 BTNT O  H 2O : 0,8a  0,8b  1,315

BTKL  45,52  169,6a  141,6b(1)


Áp dụng công thức độ bất bão hòa  0,6a  0,6b  bk  0,045(2)
Từ (1) và (2) với k  3  a  0, 235; b  0,04.
Gọi x, y lần lượt là số mol hỗn hợp pep, CO2 .

 BTNT O  0, 47  x  0,16  4, 415  1,585  2 y

 x  0,14; y  1,8
0, 47  x  0,12  y  0, 235  1,585
Số mắt xích trung bình pep là:

1,8
0, 235.2
 3,35 ; Cx  C y  Cz 
 10
0,14  0,04
0,14

BTKL  mE  43,67  %(Gly) 2 ( Ala) 2 


0,05.274
.100  31,372%
43,67

Câu 32:[Nguyễn Hữu Thoại] Hỗn hợp T gồm: C6H12, C4H6(OH)2, (COOH)2, C2H2(CHO)2. Đốt cháy
32,62 gam hỗn hợp T thu được 1,72 mol CO2 và 27,18 gam H2O. Khi cho 32,62 gam T vào Na (dư) thì
thu được V lít khí H2 .Giá trị của V có thể là: A. 3,36. B. 4,48.
C. 5,60.
D. 6,72.
Đặt a, b, c lần lượt là mol C4H6(OH)2, (COOH)2, C2H2(CHO)2 .
Ta có: b + 2c = 0,21 (1) (CO2 – H2O)
2a + 4b +2c = 0,56 (2) (BTNT O)
mà H2 = a + b .
Lấy (2) – (1)  2a + 3b = 0,35  a+b < 0,175  H2 < 3,92  A.
Câu 33:[Nguyễn Hữu Thoại] Cho 21,24 gam hỗn hợp T gồm: Fe2O3, Mg, Zn, Fe(OH)3 phản ứng hoàn
toàn với dung dịch X chứa a mol NaHSO4 và b mol HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa
142,59 gam chất tan và 0,15 mol NO. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào Y, đến khi kết tủa đạt cực đại
thì dùng hết 1,07 lít và không có khí thoát ra. Mặt khác, cho thanh Fe vào Y thì thấy khối lượng thanh Fe
giảm 8,4 gam và thoát ra hỗn hợp khí Z ( NO và H2) có tỉ khối so với H2 là
Mg trong T là:
A. 5,65%.

B. 14,12%.

C. 14,69%.

D. 8,47%.

x là mol H2, dùng đường chéo  NO: 2x mol  NO3- (Y) = 2x mol .


31
.
3

Phần trăm khối lượng của


 Mg 2  Zn 2  0, 225

 Fe3 : 1,07  10 x  0, 45

3
 
 Y  H :10 x
 Na  : a; SO 2 : a
4

 NO3 : 2 x


1,07  10 x  0, 45
8, 4
 8x 
.2  0,3  x  0,02  Fe3  0,14 .
Ta có:
3
56
BTDT dung dịch Y  a = 1,03 , gọi y, z lần lượt là mol Mg, Zn .
 y  z  0, 225
 y  0,125; z  0,1  %Mg = 14,124%


24 y  65 z  9,5
Câu 34:[Nguyễn Hữu Thoại] Cho 50,71 gam hỗn hợp T gồm : Al2O3, Mg, Zn, Fe2O3, Cu phản ứng hoàn
toàn với dung dịch gồm NaHSO4 5,25b (mol) và HNO3 b (mol). Sau phản ứng thu được dung dịch Y và
3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Z :NO và N2O, có tỉ khối so với khí He là

116
.Đổ từ từ dung dịch NaOH 2M
15

vào Y thì thấy lượng kết tủa đạt cực đại thì dùng hết 1,16 lít, thu được 76.51 gam kết tủa và thoát ra 0.448
lít khí (đktc). % khối lượng nguyên tử oxi trong 50,71 gam hỗn hợp T có giá trị gần nhất là :
A.26.87 B.25.87 C.26.22 D.25.55..

 NO  0,14; N 2O  0,01  BTNT N  NO3  b  0,18.
BTDT dung dich sau cung  2,32  5, 25b  5, 25b.2  b  0,18  b  0, 4.
Nếu không có H+ ; BTNT H  H2O = 1,21; BTNT O  nO(T)=0,82  %O = 25,87%, Chọn B  sai,
tại sao sai??? Vì m(kim loại) = 37,59  37,59 + m(OH-)  37,59 + 2,3.17  76,69  76.51.
 Dung dịch phải có H+ dư . Gọi a là tổng số mol Al2O3 và Fe2O3 trong T .
 BTDT dung dich Y  H+ = 1,64 – 6a .
 17[2,32 – 0,02 – (1,64 – 6a)] + 50,71 –48a = 76,51  a = 0,27  %= 25,557%, Chọn D .
Câu 35 :[Ngô Văn Tiệp] Cho hỗn hợp khí X có thể tích 25,2 lit(dktc) gồm 2ankan A,B(đồng đẳng liên
tiếp,MAX phản ứng vửa đủ với 32 dung dịch Br2. .Phần trăm về khối lượng của A trong hỗn hợp trên là
A.25,86%.

B.36,21%.

C.39,23%.


D.42,1%.

Br2 (1,125mol )  0,375  nankan  0,75mol; Br2 (m X  23, 2 gam)  0, 2  mX [Br2 (1,125mol )]  43,5 gam
M tb ( Max ) ankan 

43.5  0,375.28
43,5  0,75.44
 44  C2 H 6 : x(mol )và C3 H 8 : y (mol )  M anken (min) 
 28
0,75
0,375

 x  y  0,75
TH : C2 H 4 : loai; C3 H 6 : tm 
 x  y  0,375  %C2 H 6  25,862%
30x  44 y  43,5  0,375.42  27.75


Câu 36:[Thầy Hoàng Mình Tâm] Cho 25,82 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, K2O và BaO (biết phần
trăm oxi trong X chiếm 9,295%) vào nước dư thấy có 1,792 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch Y. Cho
100 ml hỗn hợp T gồm Al2(SO4)3 0,5M và AlCl3 0,2M vào Y thấy xuất hiện 29,52 gam kết tủa. Tìm phần
trăm khối lượng của kim loại Na có trong X?
A. 8,91%. B. 10,69%. C.12,47%. D. 7,12%.
nO = 0,15  n+ = nOH- = 0,15.2 + 0,08.2 = 0,46; a mol Al(OH)3  Al(OH)4 = 0,12 – a ;
BT nhóm OH-  3a + 4(0,12 – a ) = 0,46  a = 0,02  BaSO4 =

29,52 – 0,02.78
 0,12  Ba( X )
233


 Na : x
K : y
 x  y  0, 46  0,12.2  0, 22

X :

 x  0,1; y  0,12  % Na  8,908%
 Ba : 0,12 23x  39 y  25,82  0,15.16  0,12.137  6,98
O : 0,15
Câu 37:[Ngô Văn Tiệp] Hòa tan hoàn toàn 21,87 gam hỗn hợp X gồm Mg,Al,Zn,MgCO3,FeCO3 trong
dung dịch chứa a mol HNO3 và 1,36 mol KHSO4 thu được 8,74 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2 có
thể tích 6,944 lit(dktc) và dung dịch T chi chứa 199,53 gam muối trung hoà. Giá trị của a là:
A.0,16.

B.0,17.

C.0,18.

D.0,19.

Gọi x, y lần lượt là số mol CO2, NH4+

 199,53  18 y  183,6  mkimloai  (21,87  60 x)(1)
BTNT N  NO  a  y  H 2  0,31  x  a  y
 8,74  44 x  2(0,31  x  a  y )  30( a  y )(2)
BT _ H   a  1,36  2 x  4( a  y )  2(0,31  x  a  y )  10 y (3)
Từ (1),(2) và (3)  x  0,12; y  0,07; a  0,18  C.
Câu 38:[Ngô Văn Tiệp] Cho hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, mạch hở vào dung dịch NaOH vừa đủ, sau
phản ứng thu được 46 gam hỗn hợp Y chứa 3 muối , 0,1 mol CH3OH và 0,5 mol 2 ancol đồng đẳng liên
tiếp có khối lượng 27,2 gam.Phần trăm khối lượng của este có KLPT nhỏ nhất gần với :

A.15%.

 M tb 

B.16%.

C.17%.

D.18%.

27, 2
 54, 4  C2 H 5OH : 0, 2; C3 H 7OH : 0,3...BTKL  mX  27, 2  3, 2  46  0,6.40  52, 4( gam)
0,5

3 este có dạng: RCOOCH3 0,1 mol; R1COOC2H5 0,2 mol; R2COOC3H7 0,3 mol .
Ta có: 0,1(R+67) + 0,2(R1+67) + 0,3(R2+67) = 46  R + 2R1 + 3R2 = 58

 R2 là H, R1 là CH3 và R là C2H1  % este C2H1COOCH3 =

84.0,1
.100  16,03%
52, 4


Câu 39 :[Ngô Văn Tiệp] Hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn chức , mạch hở đồng đẳng liên tiếp ,tỉ lệ mol 2:3
,một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol X cần vừa đủ 1,13 mol O2 thu được 27,28 gam
CO2 và 2,24 lít N2(đktc).Phần răm khối lượng của anken trong X gần nhất với :
A.25%.

B.26%.


C.27%.

D.28%.

Gọi 5a là số mol 2 amin, b là mol ankan, c là mol anken CnH2n .
BTNT N  5a  0, 2  a  0,04 ; BTNT H  H2O = 1,02 . -5a – b = 0,62 + 0,1 – 1,02  b = 0,1

 c = 0,12. Ctb =

0,62
 1, 476 . Chặn C  0,62 – 0,12n > 0,2.1 + 0,1.1  n < 2,6667  anken là
0, 42

C2H4  %=27,36% .
Câu 40:[Đề minh họa BGD] Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước
(dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu
được 4,302 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ
CO2 đến dư vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 6,79. B. 7,09. C. 2,93. D. 5,99.

 Ba
 Ba( AlO2 ) 2

X :  Al  Y : 
 Ba(OH ) 2
O

Al (OH )3 : 0,04; BTNT Al  Ba ( AlO2 )  0,02  BaCO3 : 0,006.BTNT C  Ba ( HCO3 ) 2 : 0,024;
BTNT Ba  Ba (OH ) 2  0,024  0,006  0,02  0,01.  Ba ( X )  0,01  0,02  0,03; Al  0,04;

BTE  O  0,05  m  5,99( g )
Câu 41:[Đề minh họa BGD] Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn
hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol
O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có
khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là
A. 21,05%. B. 16,05%. C. 13,04%. D. 10,70%.

Cn H 2 n3 N : x

Z : C2 H 5 NO2 : y ;  x  0,81  0,91(npi  nhh  CO2  N 2  H 2O )  x  0,1
C H N O : z
 6 14 2 2
 y  z  0, 2  0,1  0,1
BTNT O  CO2  0,68; BTKL  N 2  0,13  mZ  16,82.  
 y  0,04; z  0,06.
 y  2z=0,13.2-0,1=0,16
 Ctb ( a min) 

a  b  0,1
0, 24
 2, 4  C2 H 7 N : a; C3 H 9 N : b  
 a  0,06; b  0,04
0,1
2a  3b  0, 24

 %C2 H 7 N  16,052%
Câu 42:[Đề minh họa BGD]Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo
khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại



0,27m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy
nhất của N+5) và 165,1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 40. B. 48. C. 32. D. 28.

Cl  :1
 
165.1  143,5.1
 H : 4a
 Ag 
 0, 2; NO : a  Y :  2
108
Fe : 3a  0, 2
 BTDT  Cu 2 : 0,3  5a

16(0,5  2a)
BTNT H  H 2O : 0,5  2a=O( X ) 
.100  16  m  50  200a(1)
m
BTKL  m=16(0,5  2a)  56(3a  0, 2)  64(0,3  5a)  0, 27 m(2)

1 và  2   a  0,05  m  50  200.0,05  40( gam)
Câu 43:[Đề minh họa BGD]Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ
mol tương ứng 1 : 1. Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m
+ 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch
HCl 2M, thu được dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận
nào sau đây đúng?
A. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%.
B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.
C. Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2.
D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%.

T: H2N-R-COONa + 2HCl  ClH3N-R-COOH + NaCL .
BTKL  m= 63,72 – 0,72.36,5 – 12,24 = 25,2 .
Gọi a, b lần lượt là số mol gly, Ala trong T.

a  b  0,36

 a  0,18; b  0,18
a(75  22)  b(89  22)  25, 2  12, 24  37, 44
BTKL  H2O = nZ = 0,12  nX = nY = 0,06 .
Ta có: MX + MY = 420 mà MX > 4MY  Y là Gly  X là: (Ala)3 (Gly)2 . a, b, c sai  D.
Câu 44:[Đề minh họa BGD] Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và
CuO vào 200 gam dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của
kim loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư,
thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386
gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,85. B. 1,06. C. 1,45. D. 1,86.


BTNT N  NaNO3  0,04; Đặt a là mol SO42-. BTNT H  H2O = a; BTNT O  O (ban đầu)= a – 0,09

 mkim loai = 15,7 – 16(a – 0,09); OH- = 2a – 0,04
 15,6 – 16(a – 0,09) + 17(2a – 0,04) +233a = 89,15  a= 0,29  O2- = 0,276 mol.
 Fe2+ = 0,012  %FeSO4 = 0,85% .
Câu 45:[Đề minh họa BGD] Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết π trong
phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a
gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ
với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn
E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 68,7. B. 68,1. C. 52,3. D. 51,3.


X: R-C=C-COOH: a (mol); T: R1-COO-R’-OOC-C=C-R: b (mol).
a + 2b = 0,03 [x(k-1) = CO2 – H2O] . BTNT O  O2 = 0,105  mM = 2,3;

6,9
 3 gấp 3 lần.
2,3

a  2b  0,09
 a  0,03; b  0,03  Na2CO3  0,045.
a  b  0,06

Ta có: 

Gọi n,m lần lượt là số nguyên tử C của axit không no, no.
0,06n + 0,03m = 0,24; chặn C  n  3,5  n=3  mT = 6,9 – 0,03.72 = 4,74  %T = 68,695% .
Câu 46: [SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC] Hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức, trong đó có hai este hơn
kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 12,32 gam hỗn hợp X cần dùng 0,50 mol O2, thu
được CO2 và 7,20 gam H2O. Mặt khác đun nóng 12,32 gam X với 240 ml dung dịch NaOH 1M (dùng
dư), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một ancol Y duy nhất và 16,44 gam hỗn hợp rắn Z. Thành
phần phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp rắn Z là
A. 61,6%.

B. 57,9%.

C. 66,2%.

D. 49,8%.

BTKL  CO2  0, 48(mol ); BTNT O  nX  0,18(mol )  Ctb 

BTKL  mY  5, 48  M Y 

5, 48
 30, 44  có
0,18

0, 48
 2,667  HCOOCH3
0,18

este

Gọi a, b lần lượt là số mol este (RCOOCH3), este phenol (R’COOC6H5) .

a  b  0,18

 a  0,16; b  0,02  NaOH ( du )  0,06(mol )
32a  18b  5, 48
Xảy ra 2 trường hợp:

phenol

.


Cn H mCOOC6 H 5

Cn1H pCOOC6 H 5 ; loại trường hợp này !

 HCOOCH 3 : 0,16


 HCOOCH 3 ( x)
 x  y  0,16


 n  0  x  0,14(mol ); y  0,02(mol )
CH 3COOCH 3 ( y)
C H COOC H : 0,02 2 x  3 y  0, 48  0,02(n  7)
6 5
 n m
 3 muối là: HCOONa: 0,16 (mol); CH3COONa: 0,02 (mol) và C6H5ONa: 0,02 (mol) .
%

0,16.68
.100  66,18%
16, 44

Câu 47:[Đề minh họa BGD] Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và NaCl
(tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với cường độ dòng điện 1,34A. Sau thời gian t giờ, thu được dung dịch Y
(chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Cho bột Al dư vào Y, thu
được 1,68 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự
hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là
A. 7.

B. 6.

C. 5.

D. 4.


 Na2 SO4 : a

CuSO4 : a (mol); NaCl : 3a (mol)  Y : 
0,075.2
 0, 05
 BTNT Na  NaOH : a  a 
3
Nếu không có O2 thoát ra thì khối lượng dung dịch giảm là: 0,05.64 + 3.0,05.35,5 + 0,05=8,575  10,375.

4x+0,05.3=2y+0,05.2
 O2 : x(mol ); H 2 : y (mol )  
 x  0.05; y  0,125.
32x  2 y  0,05.64  0,05.3.35,5  10,375
t 

ne .96500 0,05.2  0,125.2.96500

 25205( s )
1,34
1,34

7(h)

Câu 48:[Đề minh họa BGD] Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit
cacboxylic no và hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O.
Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y,
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,2.

B. 6,7.


C. 10,7.

D. 7,2.

3n  3  k
O2  nCO2 + (n+1–k)H2O
2
3n  3  k 2n  1  k


(k  2)  k  3  n  6(thoa _ man)
2.0,3
0,5
 X : C6 H 8O4 0,05(mol )  C3 H 5OOC  COOCH 3  m  0,05.134  40.0,1  10,7( gam)

X: CnH2n+2-2kO4 +


Câu 49:[Nguyễn Hữu Thoạ i]Nung m gam hỗn hợp T gồm FeCO3 2x (mol), Mg, Al, FeS x (mol), Cu
trong O2(dư) thì thấy khối lượng chất rắn giảm 3,28 gam. Mặt khác, cùng lượng hỗn hợp T trên phản ứng
hết với dung dịch B gồm: NaNO3 và H2SO4. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 0,66 mol hỗn hợp
khí gồm: NO, CO2, H2 và (m+58,99) gam hỗn hợp C chỉ gồm muối trung hòa. Cho C qua bình đựng dung
dịch Ba(NO3)2(vừa đủ), kết thúc phản ứng thu được 161,935 gam kết tủa và dung dịch Z. Lọc bỏ kết tủa,
nung nóng Z trong chân không đến khối lượng không đổi thì thấy khối lượng chất rắn giảm 67,24 gam.
Giá trị gần nhất của x là: A.0.07 B. 0.08
C. 0.1
D. 0.11

Lời giải của Thầy Quoc Hoc Nguyen.


*Ps: lời giải của anh Hoc đánh nhầm chỗ NO: 0,21–b, chứ không phải 0,21–c mol
Câu 50:[Nguyễn Hữu Thoại] Hỗn hợp T gồm axit cacboxylic A và ancol B đều no, mạch hở. Nếu đốt
cháy T gồm A và B theo tỉ lệ mol lần lượt là 1:3 thì cần dùng 0,95 mol O2 thu được 1 mol CO2 và 1,1 mol
H2O. Mặt khác, đun nóng hỗn hợp T với điều kiện thích hợp thu được một chất hữu cơ X mạch hở. Thủy
phân hoàn toàn 0,12 mol X với NaOH(vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 51,36 gam muối
và hơi Z có tỉ khối so với khí He là 8,9.
Số phát biểu đúng là:
(1) Tổng số nguyên tử O trong X là 14.
(2) X tác dụng với Na theo tỉ lệ 1:4.
(3) Trong công thức cấu tạo của X có 2 nhóm –CH.
(4) Khối lượng mol của X là 322.
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
*Ps: làm không kịp, nên các bạn tự giải nhé hì hì.



×