Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GIẢI THÍCH các nội DUNG KHÓ TRONG SGK địa lí 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.08 KB, 10 trang )

GIẢI THÍCH CÁC NỘI DUNG KHÓ TRONG SGK ĐỊA LÍ 10
BÀI

Bài 2
Bài 3
Bài 5

NỘI DUNG
1.Thế nào là các đối tượng
phân bố theo những điểm cụ
thể?
2.Phương pháp ký hiệu biểu
hiện động lực phát triển của
đối tượng bằng cách nào?
3.Hãy giải thích hình 2.6.

GIẢI THÍCH
1. Là những đối tượng được phân bố tại một địa điểm
xác định chính xác trong thực tế.

2. Bằng những hình lớn nhỏ lồng vào nhau.
3. Trên mỗi bản đồ khác nhau có một cách thể hiện đối
tượng theo phương pháp khoanh vùng khác nhau, đối
tượng có thể được trừu tượng hóa thông qua việc
chồng các lớp thể hiện đối tượng lên nhau.
1. Để trình bày và giải thích chế độ nước của một con
1.Hãy trả lời câu hỏi 3 trong sông, cần sử dụng bản đồ sông ngòi, bản đồ khí hậu,
Câu hỏi và bài tập cuối bài.
bản đồ tự nhiên.
1.Hãy giải thích ngắn gọn các 1. Ngôi sao : là vật thể tự phát sáng.
thuật ngữ: ngôi sao, hành tinh, Hành tinh : là vật thể không thể tự phát sáng, thường


vệ tinh, sao chổi.
quay theo quỹ đạo quanh một ngôi sao.
Vệ tinh : là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật
thể khác (được coi là vật thể chính của nó). Mọi vật thể
thuộc Hệ Mặt Trời, gồm cả Trái Đất, đều là vệ tinh
của Mặt Trời, hay là vệ tinh của các vật thể đó, như
trong trường hợp của Mặt Trăng.
Sao chổi : là một thiên thể gần giống một tiểu hành
tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu
2.Tại sao thiên hà chứa Hệ Mặt là băng.
trời được gọi là Dải Ngân Hà? 2. Thiên hà là tập hợp của hàng ngàn ngôi sao, trong
đó có chứa hệ Mặt trời nên thiên hà này được gọi là
3.Tại sao Diêm Vương tinh
dải Ngân hà vì đứng từ Trái đất nhìn lên ta thầy được
không được coi là một hành một dải sáng trải dài như dòng sông có màu bạc, trong
tinh trong Hệ Mặt Trời?
tiếng hán bạc là ngân nên người ta gọi là sông Ngân
4.Hãy lý giải sự luân phiên
hay còn gọi là dải Ngân hà.
ngày và đêm trong các trường 3. Tại vì kích thước không đủ lớn, không cùng quỹ đạo
hợp sau: Trái Đất tự quay
với các hành tinh khác khi quay quanh Mặt Trời.
quanh trục và quay quanh Mặt 4. Trái đât quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời
Trời; Trái Đất tự quay quanh dẫn đến sự luân phiên ngày đêm và các mùa trong
trục nhưng không quay quanh năm.
Mặt Trời và Trái Đất quay
Trái Đất quay quanh trục nhưng không quay quanh
quanh Mặt Trời nhưng không Mặt trời chỉ sinh ra hiện tượng ngày đêm lân phiên.
tự quay quanh trục.
Trái đất quay quanh Mặt trời nhưng không tự quay

quanh trục sẽ sinh ra các mùa trong năm và không có
hiện tượng ngày đêm.
5.Hãy sử dụng hình 5.3 để giải 5. Múi giờ là một vùng trên Trái Đất mà người ta quy
thích về múi giờ, giờ quốc tế ước sử dụng cùng một thời gian tiêu chuẩn, thông
và đường chuyển ngày quốc thường được nói đến như là giờ địa phương.
tế.
Giờ quốc tế hay còn gọi là giờ GMT (Greenwich mean
time - giờ trung bình ở Grinuych). Là múi giờ số 0
được hội đo lường Quốc tế thống nhất lấy làm múi giờ
chung vào năm 1884.
Đường chuyển ngày quốc tế là một đường tưởng tượng
để làm ranh giới tưởng tượng giữa phía đông múi giờ


6.Hãy giải thích lực Côriôlit.

1.Hãy giải thích hình 6.1.

2.Hãy giải thích hình 6.2.

3.Hãy trả lời ngắn gọn: Âm
lịch là gì? Dương lịch là gì?
Âm-Dương lịch là gì?

Bài 6
Bài 7

12 và phía tây múi giờ 12. Theo quy định, khi
các phương tiện giao thông đi ngang qua đường này,
ngày tháng sẽ phải thay đổi. Đi từ bán cầu Tây sang

bán cầu Đông tức là đi từ bên phải sang bên trái của
đường này thì phải tăng 1 ngày. Đi từ bán cầu Đông
sang bán cầu Tây, tức là đi từ bên trái sang bên phải
của đường này, thì phải giảm 1 ngày.
6. Lực Coriolit sinh ra khi Trái đất tự quay quanh trục
của nó, khi đó, các vật thể chuyển động trên bề mặt
Trái đất bị lệch hướng so với hướng ban đầu, lực làm
lệch hướng đó được gọi là lực Coriolit.
1. Mặt trời chỉ dao động đi lên đi xuông trong vùng nội
chí tuyến từ 23027’B đến 23027’N. Nhìn vào hình 6.1
ta thấy Mặt trời chỉ qua thiên đỉnh 1 lần ở 2 đường chí
tuyến vào 22/6 ở chí tuyến bắc và 22/12 ở chí tuyến
nam, qua thiên đỉnh 2 lần ở trong vùng nội chí tuyến và
vùng ngoại chí tuyến sẽ không có hiện tượng Mặt trời
lên thiên đỉnh.
2. Do trục Trái đất nằm nghiêng nên vào 22/12, bán
cầu Nam hướng về phía Mặt trời nhiều hơn, tại vị trí
này nhiệt lượng bức xạ Mặt trời hướng về bán cầu Bắc
ít hơn bán cầu Nam nên bán cầu Bắc sẽ là mùa đông.
Vào 21/3, Mặt trời chiếu sáng 2 nửa Trái đất ngang
bằng nhau nên bán cầu Bắc sẽ là mùa xuân. Vào 22/6,
nửa cầu Bắc hướng về phía Mặt trời nhiều hơn bán cầu
Nam nên sẽ là lập Hạ. Vào 23/9 mặt trời chiếu 2 nửa
bán cầu ngang bằng nhau nên lượng bức xạ nhận được
như nhau. Lúc này bán cầu Bắc sẽ lập thu .
3. Âm lịch là loại lịch được tính theo chu kỳ của Mặt
trăng.
Dương lịch là loại lịch được tính theo độ dài của năm
thiên văn ( tức thời gian chuyển động quanh Mặt trời
của Trái đât ).

Âm dương lịch là loại lịch được tính theo sự kết hợp
của chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất và của
Trái đất quanh Mặt trời.
4. ???

5. Do trục Trái đất nằm ngiêng nên có hiện tượng ngày
đêm dài ngắn khác nhau. Vào 22/6 khi Mặt trời càng
về chí tuyến Bắc thì ngày càng dài và đêm càng ngắn ở
4.Tại sao trong Âm-Dương lịch bán cầu Bắc, ngày càng ngắn và đêm càng dài ở bán
thời gian bắt đầu của các mùa cầu Nam. Vào 22/12 khi Mặt trời càng về chí tuyến
được tính sớm hơn Dương lịch Nam thì ngày càng ngắn và đêm càng dài ở bán cấu
khoảng 45 ngày?
Bắc, ngày càng dài và đêm càng ngắn ở bán cầu Nam.
5.Hãy giải thích hình 6.3.
1.Các phương pháp nghiên cứu 1. PP địa chấn, PP đo trọng lực, PP đo từ trường, PP
gián tiếp vật chất trong lòng nghiên cứu thiên thạch.


Trái đất là những phương pháp
nào?
2. Phương pháp địa chấn là gì?
3.Đá trầm tích là gì?
4.Đá Granit là gì? Các loại đá
nhẹ tương tự như đá Granit là
những đá nào?

5.Đá Bazan là gì? Các loại đá
nặng tương tự như đá Bazan là
những đá nào?
6. Hãy trình bày ngắn gọn về

Thuyết Kiến tạo mảng
1.Dòng chảy tạm thời là gì?
Bài 9
(tiếp
theo)
Bài 11

2.Động năng là gì?
1.Tại sao bề dày của tầng đối
lưu ở xích đạo 16km còn ở 2
cực chỉ khoảng 8km?
2.Tại sao không khí trong tầng
đối lưu chuyển động chủ yếu
theo chiều thẳng đứng?
3.Tại sao không khí trong tầng
bình lưu chuyển động thành
luồng ngang?
4. Khí ôdôn là gì? Nó có tác
dụng gì?

2. PP địa chấn là phương pháp nghiên cứu tốc độ lan
truyền sóng địa chấn trong lòng đất.Sóng địa chấn phát
sinh từ các trận động đất, phun núi lửa hoặc các vụ nổ
nhân tạo và nó lan truyền từ tâm chấn động đi về mọi
phía.
3. Đá trầm tích là đá được thành tạo từ sự hóa cứng
hoặc xi măng hóa của các vật liệu trầm tích dưới ảnh
hường của nhiệt độ và áp suất.
4. Granite (đá hoa cương thiên nhiên) là loại đá biến
chất được hình thành từ sự hoạt động của núi lửa,

được nung chảy và định hình bởi sức nén lớn do nằm
sâu dưới bề mặt vỏ trái đất, có tính đồng chất cao,
chứa thành phần axit, kết cấu chắc và không có thớ.
Các loại đá nhẹ tương tự đá granit là đá hoa ( marble )
và Quarzit.
5. là loại đá mácma màu xám hay màu đen, hình thành
do mác ma phun trào ra ngoài miệng núi lửa rồi nguội
đi.Các loại đá nặng tương tự đá bazan là rhyolit,
andesit…
6. Thuyết kiến tạo mảng là học thuyết giải thích các
chuyển động kiến tạo và các qua 1trinh2 diễn biến địa
chất của Trái đất theo cơ chế động. Nguồn gốc của các
qua 1trinh2 địa chất nội sinh được giải thích bằng sự
dịch chuyển của thạch quyển trên quyển mềm và từ đó
sinh ra các lực ngang tác động vào vật chất của thạch
quyển gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy, tạo núi,
động đất, núi lửa…như hiện nay.
1. Dòng chảy tạm thời là dòng chảy không thường
xuyên chỉ có chảy vào mùa mưa, liên quan trực tiếp
đến lượng nước mưa. Nếu chảy không theo một mặt cố
định nào là dòng chảy tràn, nếu chảy theo một vùng
trũng là dòng lũ.
2. Động năng là dạng năng lượng được sinh ra khi vật
chuyển động.
1. Do sự chênh lệch về nhiệt độ giữ xích đạo và 2 cực.
2. Ở tầng đối lưu có sự giảm dần của nhiệt độ theo
chiều cao, khối khí lạnh sẽ giáng xuống, khối khí nóng
sẽ thăng theo chiều thẳng đứng.
3. Do càng lên cao, nhiệt độ khối khí tại tầng bình lưu
càng tăng.


4. Là dạng thù hình của oxi, trong phân tử của nó chứa
3 nguyên tử oxi. Nó có tác dụng hấp thụ năng lượng
các tia tử ngoại từ bức xạ Mặt trời giúp bảo vệ sự sống
trên bề mặt Trái đất.
5.Tại sao khối khí xích đạo chỉ 5, Tại vì tại xích đạo, biển và đại dương chiếm phần
có một kiểu là khối khí hải
lớn diện tích, phần lục địa chịu ảnh hưởng sâu sắc của


dương?

biển nên chỉ có một kiểu khối khí hải dương.
6. Vì khối khí nóng luôn nằm trên khối khí lạnh, mà
càng lên cao khối khí nóng càng lạnh đi, tương tự với
khối khí lạnh càng xuống thấp càng nóng lên, điều này
làm cho các khối khí trượt lên nhau và để khối khí nóng
có thể thăng lên và khối khí lạnh có thể giáng xuống thì
đòi hỏi mặt tiếp xúc của chúng phải nằm nghiêng.

6.Tại sao các khối khí ngăn
cách nhau theo một mặt
nghiêng?

7. (Verkhojanskij Khrebet), miền núi ở nước Cộng hoà
tự trị Iakutia (Jakutija). Đường phân thuỷ của lưu vực
sông Lêna (Lena), Anđan (Aldan), Iana (Jana), Omôloi
(Omoloj) và Inđighiaka (Indigirka). Dài khoảng 1.200
km (từ châu thổ sông Lêna đến sông Tompô (Tompo) nhánh của sông Anđan, rộng 100 - 250 km, cao trên
7.Vec-khôi-an ở đâu? Tại sao ở 2.000 m. Bao gồm một loạt dãy núi với địa hình Anpi

đây lạnh hơn Bắc cực?
và địa hình san bằng bị các vùng trũng phân cách.
Rừng thưa lá rụng, rừng tùng và đài nguyên trên
núi. Lạnh hơn Bắc cực vì ???
8. Vì trục trái đất nằm nghiêng nên khu cực chí tuyến
nhận được bức xạ Mặt trời lớn làm cho nhiệt độ nó cao
hơn khu vực xích đạo.

Bài 12

8.Tại sao nơi có nhiệt độ cao 9. Vì đại dương hấp thụ nhiệt lâu và tỏa nhiệt chậm
nhất không là khu vực xích đạo hơn lục địa.
mà là khu vực chí tuyến?
9.Tại sao đại dương có biên độ 10. Nơi có dòng lạnh đi qua sẽ có nhiệt độ lạnh khô,
nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ dòng nóng đi qua sẽ có nhiệt độ nóng ẩm. Khi hướng đi
nhiệt lớn?
sát bờ thì ảnh hưởng mạnh tới lục địa, khi hướng dòng
10.Dòng biển lạnh, nóng và sự chảy đi xa bờ thì tác động yếu đến lục địa.
thay đổi hướng của chúng ảnh 11. Sườn đón nắng sẽ có nhiệt độ cao hơn sườn khuất
hưởng đến nhiệt độ ở vùng ven nắng, càng lên cao lượng nhiệt do mặt trời đốt nóng
biển như thế nào?
càng tăng, góc nhập xạ càng cao thì nhận được lượng
11.Giải thích hình 11.4.
nhiệt càng lớn.
1.Hãy giải thích hình 12.1.
1.Trên Trái đất có 7 đai áp chính, các đai khí áp nằm
xen kẽ nhau giữa áp cao và áp thấp, nơi áp cao thì khí
áp sẽ thổi về nơi áp thấp. Do lực coriolit nên ở bán cầu
Nam khí áp từ áp cao thổi về áp thấp sẽ bị lệch về bên
trái, bán cầu Bắc thì ngược lại lệch về hướng bên phải

hình thành nên các loại gió khác nhau. Đối với hoàn
lưu khí quyển trên cao thì khối khí lạnh sẽ bị hút về
khối khí nóng , khi di chuyển tới khối khí nóng , khối
2.Khi cùng khí áp và nhiệt độ, khí lạnh sẽ đẩy khối khí nóng lên cao, khối khí nóng
tại sao 1 lít hơi nước nhẹ hơn 1 lên cao sẽ bị lạnh dần và biến thành khối khí lạnh
lít không khí khô?
giáng xuống hình thành vòng hoàn lưu khí quyển.
3.Tại sao gọi là gió Mậu dịch? 2. Do khối lượng riêng của không khí khô cao hơn khối
Tại sao gió Mậu dịch lại khô? lượng riêng của hơi nước.
3. Gọi là Gió Mậu dịch vì nó là gió thường xuyên, cấp
hành tinh, xưa kia nó giúp các thuyền buồm đi lại trên
mặt biển, tiến hành các hoạt động buôn bán, trao đổi
hàng hóa giữa các lục địa.


Bài 13

Gió mậu dịch khô vì nó chủ yếu thổi vào mùa hè, thổi
từ chí tuyến về xích đạo, di chuyển từ vùng co nhiệt độ
trung bình thấp hơn tới vùng có nhiệt độ trung bình
cao hơn. Nhiệt độ sẽ tăng dần khi khối khí di chuyển từ
chí tuyến về xích đạo, khiến hơi nước càng tiến xa hơn
làm độ bão hòa và không khí càng khô hơn.
4. Dải hội tụ là đường nối các trung tâm áp lại với
nhau.
5.Hình 12.2 : vào tháng 7 là mùa hè ở bán cầu Bắc, lúc
này nhiệt lượng hấp thụ từ Mặt trời của lục địa lớn hơn
đại dương do tính chất hấp thụ nhiệt của bề mặt đệm.
Điều này dẫn tới hình thành các trung tâm áp thấp trên
lục địa và các trung tâm áp cao trên đại dương. Các

trung tâm áp này xen kẽ nhau và gió trung tâm áp cao
sẽ thổi về trung tâm áp thấp hình thành các loại gió
mùa. Cùng khoảng thời gian này, ở bán cầu Nam đang
là mùa đông hình thành một dải áp cao do phần lớn
diện tích bán cầu Nam là biển và đại dương. Lúc này
áp cao bán cầu Nam sẽ thổi về áp thấp xích đạo, khi
vượt qua xích đạo gió đổi hướng hình thành gió mùa
Tây Nam ( gió mùa hành tinh ). Đồng thời khi Mặt trời
đi về bán cầu Bắc sẽ kéo theo dải áp cao Nam bán cầu
đi lên phía Bắc, dải áp cao này đẩy dải hội tụ áp thấp
xích đạo lên cao, mở rộng phạm vi hoạt động của gió
mùa hành tinh.
Hình 12.3 :Vào tháng 1, Mặt trời đi về phía Nam nên
lúc này bán cầu Bắc là mùa đông. Do tính chất tỏa
nhiệt của bề mặt đệm trên đại dương chậm hơn trên lục
địa nên hình thành các trung tâm áp thấp trên đại
dương và các trung tâm áp cao trên lục địa.Ở chí tuyến
hình thành một dải áp cao. Các trung tâm áp cao sẽ
thổi về các trung tâm áp thấp trên đại dương. Lúc này
ở bán cầu Nam, do lục địa hấp thụ nhiệt nhanh hơn đại
dương nên đã hình thành các trung tâm áp thấp trên
lục địa và trên đại dương vẫn là các trung tâm áp cao.
Do bán cầu Bắc, lục địa chiếm diện tích rộng lớn nên
các trung tâm áp caolục địa kết hợp với dải áp cao chí
tuyến hoạt động mạnh mẽ, đẩy dải hội tụ áp thấp xích
đạo xuống phía nam mở rộng phạm vi hoạt động của
4.Dải hội tụ là gì?
các trung tâm áp cao bán cầu Bắc. Các trung tâm áp
cao bán cầu Nam thổi về áp thấp gây mưa cho vùng
5.Hãy giải thích hình 12.2 và ven biển và vùng đón gió nên thời gian này ở bán cầu

12.3.
Nam là mùa hè.
1.Không khí đã bảo hòa là sao? 1. Là khi hỗn hợp khí và hơi nước đã đạt đến điểm
2.Hãy giải thích rõ hơn về sự sương.
hình thành sương mù.
2. Theo nguyên nhân hình thành chia làm 2 loại sương
mù. Sương mù bức xạ xuất hiện trong điều kiện quang
mây, mặt đất bị mất nhiệt nhiều về ban đêm do bức xạ
riêng của nó, nhiệt độ mặt đất hạ xuống dười điểm
sương. Lớp không khí gần mặt đất bị lạnh đi, quá


3.Hãy giải thích hình 13.1.

trunh2 ngưng kết xảy ra, sương mù được hình thành,
sau khi Mặt trời mọc nhiệt độ tăng lên, sương mù cũng
tan dần ; Sương mù bình lưu xuất hiện khi có không khí
ẩm, ẩm tràn trên bề mặt đệm lạnh, mặt lạnh thu nhiệt
làm cho nhiệt độ của không khí mới chuyển tới hạ
xuống tới mức điểm sương, hiện tượng ngưng kết xảy
ra, sương mù được hình thành.
3.Mưa nhiều nhất ở khu vực xích đạo do ở xích đạo có
độ ẩm cao lại nhận được lượng bức xạ Mặt trời lớn
nên lượng nước bốc hơi nhiều gây mưa nhiều.
Mưa ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam do ở 2 vùng
chí tuyến có bức xạ Mặt trời lớn và nhận được lượng
nhiệt cao nhất, khi đó hơi nước bốc hơi nhanh hơn
lượng nước mưa nhận được vì vậy nơi này trở nên khô
hạn ít mưa.
Mưa nhiều ở khu vực ôn đới vì lượng bức xạ Mặt trời ít

hơn so với xích đạo và chí tuyến, Hơi nước bốc hơi
chậm hơn lượng mưa nhận được nên nơi này có độ ẩm
cao và mưa nhiều.
Mưa ít nhất ở 2 cực do nhận được lượng bức xạ Mặt
trời thấp nhất , nhiệt độ thấp, nước đóng băng nên độ
bốc hơi thấp dẫn đến ít mưa.
4. Lượng mưa phân bố nhiều nhất ở khu vực Nam Á,
ven biển phía đông Úc, Khu vực bồn địa Công gô, khu
vực đồng bằng Amazon, ven biển phía tây Bắc Mỹ, khu
vực ven biển Tây Âu do những nơi này có dòng biển
nóng đi qua, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa ẩm
và địa hình đón gió.

4.Hãy giải thích hình 13.2.

Bài 15
Bài 16

1. Ánh sáng Mặt trời tỏa xuống cung cấp nhiệt lượng
cho Trái đất, khi đạt tới nhiệt độ bốc hơi của nước thì
nước trên đất liền và trên đại dương sẽ bốc hơi, tới độ
cao nhất định các phân tử hơi nước sẽ liên kết lại với
nhau tạo thành mây. Sau đó gió thổi các đám mây vào
đất liền, mây liên kết lại với nhau cho đến khi lượng
nước trong mây nặng đủ để chịu sự tác động của trọng
lực thì các hạt nước sẽ rơi xuống tạo thành mưa. Tại
các vùng núi cao thì do nhiệt độ thấp dưới 00C, các
phân tử nước trong mây sẽ đóng băng và rơi xuống khi
chịu tác động của trọng lực hình thành mưa tuyết.
Nước mưa khi rơi xuống mặt đất một phần sẽ chảy tràn

trên bề mặt ra biển hoặc xuống sông suối và theo dòng
ra biển, một phần ngấm xuống các mạch nước ngầm và
chảy trở lại biển. Hình thành nên vòng tuần hoàn lớn
của nước. Khi nước bốc hơi ngoài biển và đại dương
hình thành mây và mưa tại đó sẽ hình thành vòng tuần
1.Hãy giải thích hình 15.
hoàn nhỏ của nước.
1.Hãy giải thích hình thức dao 1. ???
động theo chiều thẳng đứng
của sóng biển.
2. ???


3.Do Mặt trăng chuyển động xung quanh Trái đất nên
gây ra các hiện tượng trăng tròn, trăng khuyết, không
trăng tương ứng với mỗi vị trí tương đối giữa Mặt
trăng, Trái đất và Mặt trời. Khi Mặt trăng ở vị trí số 1,
Mặt trời sẽ chiếu sáng nửa Mặt trăng hướng về phía
nó, khi đó nửa không được chiếu sáng sẽ quay về Trái
2.Hãy giải thích tại sao sóng đất, vì vậy trong thời gian này đứng trên Trái đất ta
thần truyền theo chiều ngang. không thấy Mặt trăng, gọi là thời kỳ không trăng. Khi
3.Hãy giải thích hình 16.1.
Mặt trời ở vị trí số 2, Mặt trời vẫn chiếu sáng một nửa
Mặt trăng hướng về phía nó, tuy nhiên ½ phần được
chiếu sáng và ½ phần không được chiếu sáng lại quay
về Trái đất, vì vậy lúc này ta chỉ nhìn thấy được ½
phần được chiếu sáng, gọi là trăng khuyết. Khi Mặt
trăng ở vị trí số 3, lúc này nửa Mặt trăng được chiếu
sáng nằm ở vị trí sau Trái đất, vì vậy tại Trái đất ta có
thể nhìn thấy hoàn toàn phần được chiếu sáng gọi là

trăng tròn. Khi Mặt trăng ở vị trí số 4 thì giải thích
tương tự vị trí số 2.

4.Hãy giải thích hình 16.2 và
16.3.

Bài 18
Bài 19

4. Hình 16.2 : Khi Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng
thẳng hàng nhau thì dao động thủy triều lớn nhất vì lúc
thẳng hàng nhau nó sẽ tập trung lực hấp dẫn lên thủy
triều trên Trái đất, khiến cho thủy triều chịu sự hấp dẫn
mạnh mẽ của Mặt trời và Mặt trăng.
Hình 16.3 : khi Mặt trăng, Trái đất và Mặt trời ở vị trí
vuông góc thì sự dao động thủy triều nhỏ nhất vì ở vị
trí vuông góc lực hấp dẫn sẽ bị phân tán và triệt tiêu
lẫn nhau khiến cho dao động thủy triều chịu sự tác
động yếu cùa lực hếp dẫn dẫn đến triều kém.
5.???
6. có nhiều nguyên nhân sinh ra dòng biển như khí
tượng, hải văn… Cá lực chủ yếu sinh ra dòng biển có
thể là gió, mật độ nước, gradien mực nước…ngoài ra
còn có các lực khác như ma sát nội, coriolit và lực li
tâm…

5.Hãy giải thích hình 16.4.
6.Nguyên nhân sinh ra dòng
biển là gì?
1.Tại sao sinh vật tập trung vào

nơi có thực vật mọc?
1. Sinh vậy tập trung vào nơi có thực vật mọc vì tại đó
có nguồn thức ăn dồi dào, có độ che phủ nên nhiệt độ
2.Hãy giải thích tại sao nói
và độ ẩm thuận lợi cho sự sinh sôi phát triển.
“Cuộc cách mạng xanh” tuy đã 2. Tại vì cuộc cách mạng xanh đưa vào sản xuất đại trà
có tác dụng tích cực trong nông một số giống mới cho năng suất cao, các giống mới đó
nghiệp nhưng cũng đã làm một dần chiềm ưu thế mạnh mẽ và dần thay thế một số
số giống cây trồng của địa
giống địa phương, làm cho các giống địa phương bị
phương bị tuyệt chủng.
mai một và rơi vào tình trạng tuyệt chủng.
1.Hãy giải thích các ý: “các
1. ???
thành phần, mỗi bộ phận lãnh
thổ, chịu tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp của ngoại lực và


nội lực”.
2.Hãy cho ví dụ để thấy các
quy luật địa đới và phi địa đới
không tác động riêng lẻ mà
diễn ra đồng thời và tương hỗ
lẫn nhau.
3.Tại sao tỉ suất sinh thô và tỉ
suất tử thô được tính bằng đơn
vị phần ngàn còn tỉ suất gia
tăng dân số tự nhiên được tính
đơn vị phần trăm?

1.Hãy giải thích ý “tự phát
hoặc tự giác” trong khái niệm
phân bố dân cư.

Bài 24

Bài 26

Bài 27
Bài 28

2. VD : Một quốc gia nhiệt đới gió mùa là do sự tác
động của quy luật địa đới, tuy nhiên trong đó chia ra
nhiệt đới hải dương, nhiệt đới lục địa là do sự tác động
của quy luật phi địa đới.
3.???
1. Tự phát là tự động phân bố được thực hiện ngoài
mục đích và sự kiểm soát của con người. của chính
sách pháp luật.
Tự giác là tự chấp nhận phân bố theo mục đích đã định
trước của chính sách pháp luật.
2.Thế nào là “lối sống thành 2. là lối sống bon chen, vội vã, con người chỉ biết chạy
thị”?
theo công việc.
1.Hãy giải thích thuật ngữ “hệ 1. Hệ thống tài sản quốc gia là toàn bộ nguồn lực vật
thống tài sản quốc gia” trong chất và tinh thần của một đất nước hiện có.
khái niệm nguồn lực.
2.Tại sao nói trong 3 cơ cấu
2. Vì cơ cấu ngành kinh tế là bộ phận cơ bản nhất của
kinh tế thì cơ cấu ngành kinh tế cơ cấu kinh tế, phản ánh trình độ phân công lao động

là quan trọng hơn cả?
xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
1.Hãy giải thích các thuật ngữ:
thâm canh, tăng vụ, xen canh, 1. Thâm canh là trồng trọt theo hướng đầu tư thêm lao
gối vụ.
động và tư liệu sản xuất vào một đơn vị diện tích canh
tác để tăng sản phẩm nông sản.
Tăng vụ là gia tăng vụ mùa trong một năm sản xuất
trên một diện tích đất.
Xen canh là trên cùng một diện tích trồng hai loại hoa
màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không
lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng .
Gối vụ là trên cùng một diện tích đất, khi cây đã ở giai
đoạn phát triển (ra hoa, chín) sắp thu hoạch thì trồng
2.Ngành nghề dịch vụ trong
xen tiếp một vụ cây khác. Khi cây trồng được thu hoạch
nông nghiệp gồm những ngành thì cây trồng sau tiếp tục phát triển.
nào?
2. Gồm buôn bán nông sản, giống, vật tư nông nghiệp (
như các dụng cụ nông nghiệp, các loại phân bón, thuốc
3.Ở nước ta có các hình thức tổ trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích…).
chức lãnh thổ nông nghiệp
3. Trang trại ; Vùng nông nghiệp ( Hợp tác xã, nông
nào?
trường quốc doanh, hộ gia đình).
1.Hãy tìm hiểu về một số loại 1. Đại mạch : cây lương thực, họ hòa thảo mọc ở ôn
cây hoa màu: đại mạch, mạch đới, có hạt kết tụ thành bông giống như bông lúa mì,
đen, yến mạch, kê, cao lương. nhưng có râu dài hơn. Hạt đại mạch dùng làm lương
thực cho người và cho gia súc và dùng trong công
nghiệp sản cuất rượu bia.

Mạch đen :Lúa mạch đen hay hắc mạch, tên khoa
học Secale cereale, là một loài cỏ phát triển rộng khắp,
có vai trò như một loại lương thực. Nó là một loài


Bài 31

Bài 32

Bài 33
Bài 36.

trong bộ Triticeae và có quan hệ gần gũi với lúa
mạch và lúa mì.
Yến mạch : tên khoa học Avena sativa, là một loại ngũ
cốc lấy hạt. Trong khi những sản phẩm như cháo yên
mạch và bột yến mạch phù hợp cho việc tiêu thụ của
con người thì cách sử dụng thông thường của yến mạch
là cho gia súc ăn.
Kê : là tên gọi chung để chỉ một vài loại ngũ cốc có
thân cỏ giống lúa, hạt nhỏ, thoạt nhìn tương tự cỏ lồng
vực nhưng hạt to và mẩy hơn. Hạt kê làm lương thực
như gạo cho người ăn hoặc chim chóc.
Cao lương : cây lương thực phụ cho hạt , có nguồn gốc
ở Châu phi, Ấn Độ và Trung Quốc. Thân cây cao giống
cây ngô, hạt mọc thành chùm trên ngọn.
1. Giai đoạn 1: Dùng máy móc tác động vào đối tượng
lao động(có thể là khoáng sản) để tạo ra nguyên liệu
Giai đoạn 2: Dùng máy móc để chế biến nguyên liệu
nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng đó là tư liệu sản xuất

và vật phẩm tiêu dùng.
2. Chuyên môn hóa là hình thức phân công lao động xã
hội giữa các ngành sản xuất khác nhau của nền kinh tế
quốc dân và trong nội bộ ngành, thậm chí giữa các xí
nghiệp trong các giai đoạn khác nhau của quá trình
sản xuất.
Hợp tác hóa là sự hợp sức của các ngành , các xí
nghiệp chuyên môn hóa nhằm tạo ra một sản phẩm
nhất định nhưng vẫn duy trì tính độc lập trong kinh
1.Hãy giải thích sơ đồ về sản doanh của từng cơ sở sản xuất.
xuất công nghiệp.
Liên hợp hóa là hình thức hợp nhất sản xuất , dựa trên
cơ sở sáp nhập các xí nghiệp sản xuất ra các sản phẩm
khác nhau thành một xí nghiệp liên hiệp có sự chỉ đạo,
điều hành thống nhất để khép kín quy trình sản xuất là
2.Hãy giải thích các thuật ngữ: ra những sản phẩm nhất định. Trong quá trình sản
“chuyên môn hóa, hợp tác hóa, xuất, sản phẩm của xí nghiệp này có thể là nguyên liệu,
liên hợp hóa” trong đặc điểm vật liệu phụ hoặc bán thành phẩm của những xí nghiệp
thứ 3 của sản xuất công nghiệp.khác.
1. Tại vì trong sự phát triển kinh tế thì năng lượng luôn
1.Tại sao nói năng lượng là
đi trước một bước, nó là cơ sở để thực hiện quá trình
tiền đề của tiến bộ khoa học – sản xuất hỗ trợ cho các nghành kinh tế khác.
kỹ thuật?
2. là thiết bị phát điện dựa vào lực đẩy của hơi nước
2.Điện tuabin khí là gì?
được đun nóng bởi khí đốt.
1.Hãy giải thích các thuật ngữ:
“các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ, 1. Xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ: là các xí nghiệp sản xuất,
các xí nghiệp bổ trợ và phục phân phối nước, điện, khí…

vụ” trong các hình thức tổ
Xí nghiệp bổ trợ và phục vụ: là các công ty gia công
chức lãnh thổ công nghiệp.
sản phẩm, sử dụng nguồn thải từ công ty mẹ.
1.Hãy giải thích các khái niệm: 1. Khối lượng vận chuyển là tổng số hàng hóa vận
khối lượng vận chuyển, khối chuyển từ vị trí A đến vị trí B, đơn vị tính là tấn.
lượng luân chuyển và cự ly vận Khối lượng luân chuyển là tổng số hàng hóa và số
chuyển trung bình.
hành khách được chuyên chở trên một quãng đường


nhất định, đơn vị là người/ km, nghìn tấn/ km.
Cự li vận chuyển trung bình là quãng đường vận
chuyển trung bình của một tấn hàng hóa hoặc một
hành khách. Được tính bằng : KLLC / KLVC (đơn vị
km)
1. Là tàu siêu tốc chạy trên mặt đệm có từ trường.

Bài 37

Bài 40

2. Các kí hiệu đường chuyển động màu hồng cho ta
biết các luồng vận tải hàng hóa bằng đường biển chủ
yếu trên thế giới. Luồng nhộn nhịp nhất (trên 300 triệu
tấn) là luồng nối vịnh Ba Tư qua Ấn Độ Dương – Đại
Tây Dương vào Bắc Mỹ và Tây Âu. Các khu vực hoạt
1.Tàu chạy trên đệm từ là gì? động nhộn nhịp là khu vực Châu Á – TBD, Bắc Mỹ 2.Hãy giải thích hình 37.3.
Tây Âu, Tây Nam Á….
1. Bên bán và bên mua sẽ trao đổi hàng hóa , dịch vụ

với nhau thông qua vật ngang giá ( tiền, vàng….)
2. Các khu vực có nền thương mại phát triển là châu
Âu, Châu Á và Bắc Mỹ. Châu Âu chiếm 45% tỉ trọng
ngoại thương của thế giới . Tiếp đến là khu vực Châu Á
là nơi có nên KT năng động nhất thế giới, có các quốc
gia như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Úc kinh tế
1.Hãy giải thích sơ đồ đơn giản rất phát triển, nhu cầu trao đổi nguyên, nhiên liệu cao.
về hoạt động của thị trường.
2.Hãy giải thích hình 40.



×