Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
I. Lí do chọn đề tài :
Kênh hình trong sách giáo khoa chứa đựng một lượng kiến thức lớn của bài
học. Việc khám phá, tìm tòi kiến thức từ kênh hình là nhiệm vụ quan trọng của học
sinh trong học tập. Ở các bài địa lí tự nhiên thì bản đồ, lược đồ, lát cát và tranh ảnh
có vị trí quan trọng. Việc hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm việc với
kênh hình là nhiệm vụ rất quan trọng của giáo viên địa lí. Thực hiện việc đó cũng
chính là “ bồi dưỡng cho các em phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn ” như điều 24 Luật Giáo đã trình bày khi nói về phương
pháp giáo dục ở phổ thơng.
Thực tế ở trường phổ thơng chúng tơi trong những năm qua, việc học sinh
làm việc với kênh hình, khai thác kiến thức qua kênh hình còn nhiều hạn chế, đặc
biệt là học sinh lớp 10 đầu cấp. Chính vì vậy để nâng cao và mở rộng kiến thức
đồng thời tạo nền tảng cho học sinh lớp 10 có được kĩ năng về đọc lược đồ, bản đồ,
phân tích, nhận xét bảng số liệu thống kê, biểu đồ…nhằm phục vụ cho bài học
được tốt hơn. Tơi đã chọn đề tài “ Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo
khoa địa lí 10 – phần địa lí tự nhiên để hướng dẫn học sinh học tập ”
nhằm góp một phần nhỏ của mình vào việc rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh và
nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học trong mơn địa lí…
II. Mục đích nghiên cứu :
Thơng qua vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa địa lí nói chung và
lớp 10 phần địa lí tự nhiên nói riêng giúp học sinh rèn luyện về kĩ năng đọc lược
đồ, bản đồ, phân tích biều đồ, bảng số liệu thống kê, sơ đồ để rút ra những kiến
thức cần thiết cho bài học mới, phần cũng cố kiến thức và có thể giải quyết một số
câu hỏi và bài tập cuối bài một cách thuận tiện và dễ dàng hơn, nắm kiến thức vững
vàng hơn…
III. Phạm vi nghiên cứu :
Kênh hình sách giáo khoa địa lí 10 phần một : Địa lí tự nhiên.
IV. Phương pháp nghiên cứu :
Thơng qua nghiên cứu các tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 10,
kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy trong 6 năm, qua học hỏi đồng nghiệp, tổ chun
mơn….
GVTH : Phan Thò Thảo - 1 - Trường THPT Phan Đình Phùng
PHẦN MỞ
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
I. Tầm quan trọng của vấn đề :
Sử dụng kênh hình trong dạy học gắn liền với bản đồ, lược đồ, biều đồ, bảng
số liệu thống kê, tranh ảnh… kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 10 phần địa lí tự
nhiên là một hệ thống gồm có 1 bảng số liệu và 73 hình, trong đó có 15 lược đồ và
bản đồ, 4 sơ đồ, còn lại là các hình vẽ, tranh ảnh minh họa và một số biều đồ…
chúng khơng chỉ có vai trò minh họa cho bài học mà điều quan trọng hơn chúng
còn là một phần kiến thức của bài học. Vì vậy việc sử dụng kênh hình ở sách giáo
khoa địa lí 10 phần địa lí tự nhiên là việc làm rất quan trọng và cần thiết, với lại
phần địa lí tự nhiên là phần mới được đưa vào trong chương trình địa lí 10 trong
những năm gần đây. Việc sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa để hướng dẫn
học sinh học tập có rất nhiều tác dụng :
1) Kích thích tính tích cực, chủ động trong học tập của học sinh nhờ đó mà học
sinh hiểu và nắm kiến thức, kĩ năng của bài học một cách đầy đủ, vững chắc hơn.
2) Phát triển ở học sinh khả năng tư duy địa lí : tư duy liên hệ tổng hợp.
3) Góp phần hình thành kĩ năng tìm, xử lý và thơng báo thơng tin trên cơ sở đó
mà có phương pháp học tập địa lí, phát triển năng lực tự học, một năng lực quan
trọng cần thiết của con người trong thời đại CNH, thời đại thơng tin, nền kinh tế tri
thức…
Ngồi ra việc sử dụng kênh hình ở SGK trong dạy học còn có tác dụng giúp
học sinh có thêm phương tiện để làm việc (khi khơng có đủ bản đồ treo tường, tập
bản đồ thế giới hoặc HS ngồi ở vị trí q xa so với bảng… ), đánh giá hoặc tự đánh
giá kết quả học tập của học sinh về các mặt kĩ năng, tư duy địa lí.
Nói tóm lại : Do kênh hình vừa có chức năng minh họa vừa có chức năng
nguồn tri thức, nên trong dạy học giáo viên có thể sử dụng theo 2 cách khác nhau :
Cách thứ nhất : Sử dụng kênh hình để minh họa hoặc giảng giải nội dung bài
học ( Ví dụ : chỉ rõ được vị trí của nhà máy thủy điện Hòa Bình, Yaly… ở hình 2.2
– Bài 2 )
Cách thứ hai : Giáo viên sử dụng kênh hình như một cơ sở để học sinh tìm
tòi, khám phá kiến thức đưới sự hướng dẫn của giáo viên. Bằng cách đó, giáo viên
hình thành và rèn luyện cho học sinh phương pháp đọc lược đồ, bản đồ, phân tích
biểu đồ … ( Ví dụ : phân tích biều đồ nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm trên
thế giới ở hình 14.2 – Bài 14 ….)
GVTH : Phan Thò Thảo - 2 - Trường THPT Phan Đình Phùng
PHẦN NỘI DUNG
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
II. Vấn đề sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 10 phần
địa lí tự nhiên để hướng dẫn học sinh học tập.
Muốn đạt được hiệu quả cao trong việc sử dụng kênh hình trong sách giáo
khoa địa lí 10, giáo viên khơng nên dùng kênh hình như là một phương tiện minh
họa cho kênh chữ hoặc lời giảng của mình mà phải biết cách hướng dẫn học sinh
khai thác các nội dung chứa đựng trong kênh hình từ đó nắm vững tri thức, rèn
luyện kĩ năng và phương pháp học tập bộ mơn. Biện pháp hướng dẫn học sinh sử
dụng kênh hình tốt nhất là giáo viên đưa ra u cầu dưới dạng câu hỏi, bài tập cho
học sinh làm việc với kênh hình. Để làm được những điều đó, giáo viên cần phải đi
theo các bước sau :
1. Chuẩn bị bài :
Trong khi chuẩn bị bài, bên cạnh đọc kênh chữ trong sách giáo khoa, sách
giáo viên, các tài liệu liên quan, xem bản đồ treo tường. Giáo viên cần nghiên cứu
kênh hình của bài trong sách giáo khoa để xem những kênh hình đó có vai trò như
thế nào trong việc hình thành kiến thức, kĩ năng địa lí cho học sinh, trên cơ sở đó
xác định mục tiêu cụ thể của bài học.
Cần quan sát kĩ các kênh hình trong sách giáo khoa xem nội dung chủ yếu
của mỗi hình là gì ? nội dung nào chỉ có trong kênh hình mà khơng có trong kênh
chữ, những hình nào có nội dung trùng với kênh chữ ? cần bổ sung những nội dung
nào cho kênh hình để giúp học sinh dễ quan sát, phân tích ?
Biên soạn hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh khai thác kênh
hình đồng thời tự giải các câu hỏi, bài tập có trong bài hoặc giáo viên đưa ra để tìm
ra đáp án đúng.
Lập kế hoạch chi tiết của giáo án : ví dụ : đưa các câu hỏi, bài tập hướng dẫn
học sinh sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa vào đoạn nào của giờ học, trong
bài mới, bài cũ …
2. Hoạt động dạy học trên lớp ( có thể sử dụng trong dạy bài mới hoặc kiểm tra
bài cũ…)
Để cho học sinh thực sự tích cực chủ động trong học tập và biết cách làm
việc với kênh hình để tự mình tìm ra kiến thức, kĩ năng thì trong q trình dạy học
ở trên lớp giáo viên cần chú ý một số vấn đề sau :
- Với những nội dung đã có trong kênh hình giáo viên khơng giảng hoặc làm
thay học sinh trong việc khai thác chúng mà nêu thành các vấn đề hoặc đặt câu hỏi
cho học sinh làm, giáo viên chỉ là người gợi ý, hướng dẫn giúp đỡ học sinh.
- Khơng bỏ sót một hình nào của sách giáo khoa, đồng thời phải biết sử dụng
chúng đúng lúc :
+ Đối với những nội dung chỉ có trong kênh hình mà khơng có trong kênh
chữ như :
Hình 7.3 : Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển
Hình 10 : Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ
Hình 14.2 : Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm trên thế giới
Hình 15 : Sơ đồ tuần hồn của nước
GVTH : Phan Thò Thảo - 3 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
Hình 19.1 ; hình 19.2 và hình 19.11
Giáo viên khơng nên bỏ qua các hình này mà dành thời gian cho học sinh
quan sát, phân tích, khai thác kiến thức từ các hình này nhằm sử dụng hồn thiện
các kiến thức địa lí có trong bài mà kênh chữ đã nhường cho kênh hình thể hiện.
+ Đối với những nội dung trùng lặp giữa kênh hình và kênh chữ thì giáo
viên khơng nên giảng trước sau đó dùng kênh hình minh họa mà nên đặt câu hỏi để
học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình trước, sau đó giáo viên khai qt, bổ
sung thành kiến thức.
Ví dụ : hình 1.3b – Bài 1 ; hình 5.2 – Bài 5 ; hình 6.2 – Bài 6 ….
- Phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa các kênh hình trong sách giáo khoa
với nhau, giữa kênh hình trong sách giáo khoa với kênh chữ và các phương tiện dạy
học khác như : bản đồ treo tường để giúp học sinh hiểu được bản chất vấn đề, đồng
thời biết cách tổng hợp thơng tin từ nguồn tư liệu khác nhau.
- Khi hướng dẫn học sinh làm việc với kênh hình, cần đi theo các bước sau :
+ Giáo viên định hướng, giao nhiệm vụ cho học sinh như : nêu một vấn đề,
câu hỏi, bài tập nhằm khai thác kiến thức từ kênh hình.
+ Giáo viên gợi ý cách làm : bắt đầu từ đâu, quan sát như thế nào ? hoặc
cung cấp thêm thơng tin, bổ sung số liệu mới cho bảng số liệu thống kê.
+ Học sinh quan sát, phân tích, tư duy,… dựa vào kênh hình để hồn thành
nhiệm vụ.
+ Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường, giáo viên giúp học
sinh chuẩn xác kiến thức.
- Giáo viên giúp học sinh nắm được cách thức làm việc với kênh hình theo
một trình tự nhất định như :
Quan sát tồn bộ hình
→
nêu nhận xét chung trước
→
quan sát, phân tích các nội
dung cụ thể, rồi đối chiếu các hình với nhau và liên hệ kiến thức đã có để giải thích
ngun nhân…
- Khơng nhất thiết mọi kênh hình đều phải sử dụng trong giờ học bài mới ( vì
thời gian có hạn ) mà có thể sử dụng chúng trong việc đánh giá kiến thức, kĩ năng
của học sinh hoặc ra bài tập về nhà…
GVTH : Phan Thò Thảo - 4 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
III. Một số ví dụ cụ thể về việc sử dụng kênh hình trong sách giáo
khoa địa lí 10 – phần địa lí tự nhiên trong dạy học :
Bài 1 : Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản :
1. Phần dạy học bài mới :
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình 1.3a và 1.3b để học sinh
thấy được trong phép chiếu phương vị đứng mặt phẳng tiếp xúc với Địa Cầu tại đâu
→ chỉ ra được trong phép chiếu này khu vực nào của bản đồ chính xác, khu vực
nào kém chính xác ? vì sao ?
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên giúp học sinh chuẩn xác kiến thức : trong
phép chiếu phương vị đứng : mặt phẳng tiếp xúc với địa cầu tại cực, khu vực trung
tâm của bản đồ ( khu vực quanh cực ) là khu vực chính xác nhất. Trên cơ sở đó học
sinh sẽ rút ra được người ta sử dụng phép chiếu này để vẽ bản đồ ở những khu vực
nào trên thế giới .
GVTH : Phan Thò Thảo - 5 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Hình 1.3a – Phép chiếu phương vị đứng
Hình 1.7a – Phép chiếu hình trụ đứng
Hình 1.7b – Một dạng lưới kinh, vĩ tuyến của
bản đồ dùng phép chiếu hình trụ đứng
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 1.7a và 1.7b để thấy được trong
phép chiếu hình trụ đứng mặt phẳng tiếp xúc với Địa Cầu tại đâu → thấy được hệ
thống kinh vĩ tuyến có đặc điểm như thế nào ở bản đồ ? khu vực nào chính xác ?
2. Trong phần kiểm tra bài cũ hoặc cũng cố cuối bài :
GVTH : Phan Thò Thảo - 6 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
a). Giáo viên sử dụng bản đồ treo tường : bản đồ Liên Bang Nga, bản đồ
Trung Quốc ( có thể là bản đồ hành chính , kinh tế chung… ) cho cả lớp quan sát.
Giáo viên đặt câu hỏi : Cho biết ở 2 bản đồ trên người ta đã sử dụng phép chiếu
hình nào ? vì sao ?
Sau đó gọi 1 học sinh lên bảng để trả lời, các học sinh khác chú ý và nhận
xét ý kiến trả lời của bạn. ( GV có thể gợi ý cho HS là nên chú ý vào hệ thống kinh
vĩ tuyến… )
Sau khi HS trả lời và nhận xét , giáo viên chốt lại cho HS : cả 2 bản đồ trên
đều sử dụng phép chiếu hình nón đứng. Vì kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng
quy, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm. Liên Bang Nga và Trung Quốc là 2
quốc gia thuộc vĩ độ trung bình và kéo dài theo vĩ tuyến.
b). Giáo viên sử dụng bản đồ treo tường : bản đồ Thế giới, Đơng Nam Á
hoặc Việt Nam cho cả lớp quan sát. Giáo viên đặt câu hỏi : Cho biết ở các bản đồ
trên người ta đã sử dụng phép chiếu hình nào ? vì sao ?
GVTH : Phan Thò Thảo - 7 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
Bài 4 : THỰC HÀNH : Xác định một số phương pháp biểu hiện các
đối tượng địa lí trên bản đồ :
1. Trong dạy bài mới :
Trước hết GV u cầu HS nhắc lại các phương pháp đã học ở bài 2. Trên cơ
sở đó hướng dẫn HS thực hiện bài thực hành, ngồi 3 hình trong SGK u cầu, giáo
viên cần đưa thêm 1 số bản đồ treo trên bảng hoặc cho học sinh sử dụng cuốn Atlat
Việt Nam để tìm hiểu thêm làm cho bài thực hành phong phú và sinh động hơn.
( Atlat dặn HS chuẩn bị trước mỗi tổ 3 – 4 cuốn )
Trong bài thực hành này : sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
Nhóm 1,2 : Quan sát hình 2.2 SGK và hình miền tự nhiên Nam Trung Bộ và Nam
Bộ ở trong Atlat VN.
GVTH : Phan Thò Thảo - 8 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
Nhóm 3,4 : Quan sát hình 2.3 SGK và hình giao thơng vận tải trong Atlat VN.
Nhóm 5,6 : Quan sát hình 2.4 SGK và hình khí hậu chung trong Atlat VN.
Giáo viên u cầu học sinh thảo luận thực hiện theo nội dung u cầu của bài và có
thể trình bày kết quả nghiên cứu của nhóm vào bảng sau ( GV đưa ra trên bảng ) :
Hình : ………
Tên bản đồ : ……………
Tên phương pháp
Đối tương được biểu hiện
Ta biết được gì ?
GVTH : Phan Thò Thảo - 9 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
Sau thời gian thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác
góp ý bổ sung, giáo viên chuẩn xác kiến thức.
Ví dụ :
Hình 2.2 SGK
Tên bản đồ : Cơng nghiệp điện Việt Nam
Tên phương pháp Kí hiệu điểm Kí hiệu theo đường
Đối tượng được biểu hiện
- Nhà máy nhiệt điện
- Nhà máy thủy điện
- Nhà máy thủy điện đang xây
dựng
- Trạm biến áp…
- Đường dây 220kV
- Đường dây 500kV
- Biên giới lãnh thổ
Ta biết được gì ?
- Tên các đối tượng (các nhà
máy )
- Vị trí đối tượng
- Chất lượng, quy mơ đối tượng.
- Tên các đối tượng
- Vị trí đối tượng
- Chất lượng đối
tượng
2. Trong ki ểm tra bài cũ :
Giáo viên sử dụng bản đồ treo tường : bản đồ ( lược đồ) các trung tâm cơng
nghiệp chính của Hoa Kì, Đơng Nam Á hoặc Việt Nam cho cả lớp quan sát. Giáo
viên đặt câu hỏi : Cho biết ở các bản đồ trên người ta đã sử dụng những phương
pháp biểu hiện nào ? Nêu ví dụ cụ thể ?
GVTH : Phan Thò Thảo - 10 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
Sau khi học sinh trả lời, gọi 1 học sinh khác nhận xét ( bổ sung nếu có ) -> GV chốt
lại các vấn đề.
GVTH : Phan Thò Thảo - 11 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
Bài 6 : Hệ qủa chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
1. Trong phần dạy bài mới :
Các mùa theo dương lịch ở bán cầu Bắc
Mục : Các mùa trong năm : cho HS quan sát H6.2 SGK và đưa ra câu hỏi : Em có
nhận xét gì về trục của Trái Đất ở 4 vị trí ngày đặc biệt ( nghiêng, khơng đổi
phương) -> nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu
Nam ngả về phía Mặt Trời => ngun nhân sinh ra các mùa trong năm.
- Quan sát H6.2 -> HS có thể tự rút ra khoảng thời gian của các mùa theo dương
lịch….
GVTH : Phan Thò Thảo - 12 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Xn phân
21-3
Đơng
chí
22-12
Thu phân
23-9
Hạ chí
22-6
M
ù
a
Đ
ơ
n
g
M
ù
a
T
h
u
M
ù
a
H
ạ
M
ù
a
x
u
â
n
Mặt Trời
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
Bài 7 : Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
Mục : Thuyết kiến tạo mảng : Quan sát H7.3 SGK/tr27 (BĐ trên bảng) nêu tên 7
mảng kiến tạo lớn ?
Bài 11 : Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất
1. Phần dạy bài mới :
Mục : Sự phân bố nhiệt độ của khơng khí trên Trái Đất
Vĩ độ Nhiệt độ trung bình năm (
0
C ) Biên độ nhiệt độ năm (
0
C )
0
0
24,5 1,8
20
0
25,0 7,4
30
0
20,4 13,3
40
0
14,0 17,7
50
0
5,4 23,8
60
0
-0,6 29,0
70
0
-10,4 32,2
… ………. …….
GVTH : Phan Thò Thảo - 13 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
- Quan sát bảng 11SGK tr.41 nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung
bình năm theo vĩ độ, sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ. Để giải quyết
được phần này học sinh phải chú ý các con số ở trong bảng 11 SGK -> dễ dàng rút
ra được nhận xét : Nhìn chung nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ vĩ độ thấp -> vĩ
độ cao. Biên độ nhiệt độ thì ngược lại.
2. Phần kiểm tra bài cũ :
Gọi 1 học sinh lên làm bài tập 3 SGK/tr43 :
Dựa vào bảng 11 và quan sát H11.3 SGK/tr42 : nhận xét sự thay đổi của biên
độ nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên vĩ tuyến 52
0
B : Như vậy học sinh chú ý vào
các địa điểm và con số sẽ rút ra được sự thay đổi biên độ nhiệt độ trung bình năm
theo vĩ độ, theo vị trí gần hay xa đại dương.
GVTH : Phan Thò Thảo - 14 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Hình11.3
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
- Sự thay đổi biên độ nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ : Biên độ nhiệt năm tăng
dần từ xích đạo về phía cực : Xích đạo :1,8
0
C ; ơn đới : 17,7
0
C …. ( ngun nhân :
do càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng
giữa ngày và đêm trong năm càng lớn… )
- Theo vị trí gần hay xa đại dương : giảm dần từ Đơng -> Tây
Bài 12 : Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
Phần dạy bài mới :
Mục : Sự phân bố khí áp
Cho học sinh quan sát H12.1 SGK hoặc trên bảng (phóng to) : nhận xét sự phân bố
các đai áp cao và áp thấp .
Mục : Một số loại gió chính :
u cầu HS quan sát H12.1 : nêu các loại gió được thể hiện trên hình, nêu hướng
gió và phạm vi hoạt động. Vì như thế học sinh dễ hiểu và dễ nhớ kiến thức hơn.
GVTH : Phan Thò Thảo - 15 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Các đai khí áp và gió trên Trái Đất
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
Mục : Gió địa phương : Quan sát H12.4 và H12.5 : trình bày hoạt động của gió
biển, gió đất và gió fơn ( Dùng để kiểm tra cả bài cũ )
GVTH : Phan Thò Thảo - 16 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Hình 12.4
Hình 12.5 – Gió fơn
4000
3000
2000
1000
0
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
Bài 13 : Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
Phần dạy bài mới :
Mục : Lượng mưa trên Trái Đất phân bố khơng đều theo vĩ độ : ( Sử dụng để
kiểm tra bài cũ - Bài tập 2SGK/tr52) :
Quan sát hình 13.1 hãy trình bày và giải thích tình hình lượng mưa phân bố theo vĩ
độ.
Như vậy học sinh chú ý vào đường biểu diễn, vĩ độ để rút ra được khu vực
nào mưa nhiều nhất, mưa ít……và bằng những kiến thức đã học để giải thích được
vì sao khu vực xích đạo mưa nhiều nhất, mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến…
Sau khi học sinh trả lời xong , giáo viên gọi học sinh khác nhận xét…
->GV chốt vấn đề :
Khu vực xích đạo mưa nhiều nhất do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực chủ yếu là
đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh.
2 khu vực chí tuyến mưa ít do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn.
2 khu vực ơn đới mưa trung bình do khí áp cao, có gió tây ơn đới từ biển thổi vào.
…….
GVTH : Phan Thò Thảo - 17 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Phân bố lượng mưa theo vĩ độ
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
Mục : Lượng mưa phân bố khơng đều do ảnh hưởng của đại dương :
Quan sát hình 13.2 ở SGK hoặc BĐ trên bảng và kiến thức đã học, hãy trình bày và
giải thích tình hình phân bố mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 40
0
B từ Đơng sang
Tây.
Sau khi học sinh trình bày và giải thích, gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung nếu
có.
->GV chốt vấn đề : lượng mưa phân bố khơng đều theo vĩ tuyến 40
0
B từ Đơng sang
Tây. Mưa nhiều hay ít đó là do vị trí gần hay xa đại dương, dòng biển nóng hay
lạnh chảy ven bờ.
Ví dụ : ở phía Đơng thuộc khu vực đồng bằng dun hải Hoa Kì lượng mưa nhiều
vì do gần biển và ảnh hưởng của dòng biển nóng. Nhưng khi sang khu vực trung
tâm Hoa Kì lượng mưa giảm nhiều vì do xa biển và ảnh hưởng của địa hình cao,
chắn gió ….còn ở phía Tây thuộc khu vực Tây Nam Hoa Kì , mặc dù gần biền
nhưng do ảnh hưởng của dòng biển lạnh nên lượng mưa trung bình năm thấp 201 –
500mm
Bài 15 : Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước
sơng. Một số sơng lớn trên Trái Đất
Phần dạy bài mới :
Mục : Tuần hồn của nước trên Trái Đất :
Quan sát H15 SGK/tr56 (trên bảng) : Trình bày vòng tuần hồn nhỏ và vòng tuần
hồn lớn của nước trên Trái Đất.
GVTH : Phan Thò Thảo - 18 - Trường THPT Phan Đình Phùng
0
0
30
0
30
0
BẢN ĐỒ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA TRÊN THẾ GIỚI
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
ẤN
ĐỘ
DƯƠNG
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
Học sinh quan sát kĩ H15 chú ý vào các chữ, mũi tên -> trình bày được… ( Giáo
viên gợi ý : so sánh phạm vi và q trình diễn ra của vòng tuần hồn lớn và vòng
tuần hồn nhỏ -> tìm ra mối quan hệ giữa 2 vòng tuần hồn….
GVTH : Phan Thò Thảo - 19 - Trường THPT Phan Đình Phùng
Sơ đồ tuần hồn của nước
Đúc rút kinh nghiệm
Vấn đề sử dụng kênh hình ở sách giáo khoa đòa lí 10…
Kênh hình trong sách giáo khoa nói chung và địa lí lớp 10 nói riêng là một
nguồn cung cấp thơng tin quan trọng, là một phần của nội dung bài học. Trong q
trình dạy học giáo viên cần coi trọng những nội dung này và phải biết cách sử dụng
chúng trong việc hướng dẫn học sinh học tập theo tinh thần : học sinh tự giác tích
cực tìm tòi khám phá tri thức, rèn luyện kĩ năng… để mang lại một kết quả tốt nhất
cho mình.
Kết quả đạt được : Qua 6 năm thực hiện việc dạy học sử dụng kênh hình để
hướng dẫn học sinh học tập từ năm học 2003 – 2004 đến năm học 2008 – 2009 đã
đạt được một số kết quả như sau : Hơn 80% học sinh có trách nhiệm hơn, tích cực,
tự giác hơn trong học tập, kĩ năng địa lí trên các mặt như đọc, phân tích bản đồ,
lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê được nâng lên rõ rệt, khả năng tư duy địa lí
được phát triển. Nhiều học sinh thích học và thích kiểm tra đánh giá bằng cách sử
dụng kênh hình hơn là kiểm tra bằng trí nhớ….
Đặc biệt là từ năm học 2006 – 2007 thì đề tài này càng phát huy tác dụng và
hiệu quả thiết thực hơn, góp phần phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh hơn,
giúp các em tiếp thu kiến thức nhanh hơn và làm các bài tập liên quan đến kênh
hình nhuần nhuyễn hơn.
Vì thời gian có hạn, kinh nghiệm chưa nhiều nên trong bài viết còn nhiều
thiếu sót, tơi mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ và bạn bè đồng nghiệp…
Phan Đình Phùng, ngày 27 tháng 02 năm 2009
Người viết
Phan Thị Thảo
GVTH : Phan Thò Thảo - 20 - Trường THPT Phan Đình Phùng
PHẦN KẾT LUẬN