Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Thuyết trình chương 15 quản trị rủi ro financial risk management basel i basel II solvency II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 97 trang )

Financial Risk Management

Basel I
Basel II
Solvency II
Professor: Nguyễn Thị Ngọc Trang


PHẠM
VĂN HIỆU

THÀNH
VIÊN
ĐÀM THỊ

NGUYỄN

BÍCH

DUY LÂN

HẰNG


Tổng quan

I. Mục đích

II. Quy định

của những



trong lĩnh vực

nguyên tắc

ngân hang

trong lĩnh vực

đầu những

ngân hàng

năm 1988

III. Basel I

IV. Kiến nghị

V. Thanh toán

G-30

bù trừ

VI. Sửa đổi
năm 1996.


Tổng quan


VII. Basel II.

VIII. Rủi ro tín

IX. Rủi ro vốn

X. Phụ lục 2:

XI. Phụ lục 3:

XII. Solvency

dụng theo

hoạt động

Rà soát việc

Thị trường tự

II

Basel II.

của Basel II.

giám sát.

nhiên.



Phần I
Vai trò của những nguy tắc
trong lĩnh vực ngân hàng


Mở đầu

Chương 16
• Basel đánh dấu sự bắt
đầu của những tiêu
chuẩn quốc tế về quy
định trong lĩnh vực ngân
hàng
• Sự phát triển của môi
trường pháp lý trước
khủng hoảng tín dụng
năm 2007

Chương 15

• Kế hoạch phát
trong tương lai.
• Sự phát triển của môi
trường pháp lý từ sau
cuộc khủng hoảng.

Chương 17


triển


I.

Mục đích của những nguyên tắc trong lĩnh vực ngân hàng.

Đảm bảo ngân hàng đủ vốn khi rủi ro xảy ra.

Nguyên tắc trong lĩnh vực
ngân hàng nhằm mục đích

Mặc dù không thể loại bỏ hoàn toàn, nhưng
chính phủ vẫn muốn xác suất vỡ nợ cho bất
kỳ ngân hàng nào cũng đều là rất nhỏ

Hy vọng tạo ra một môi trường kinh tế ổn
định, các cá nhân và doanh nghiệp tin tưởng
vào hệ thống ngân hàng


I.

Mục đích của những nguyên tắc trong lĩnh vực ngân hàng.
Phản biện số 1

Đáp trả


I.


Mục đích của những nguyên tắc trong lĩnh vực ngân hàng.
Phản biện số 2

Đáp trả


I.

Mục đích của những nguyên tắc trong lĩnh vực ngân hàng.

Mối quan
ngại lớn
nhất của
chính phủ

Rủi ro hệ thống:
Nguy cơ phá sản của
một ngân hàng sẽ dẫn
đến sự phá sản của
các ngân hàng lớn
khác và sự sụp đổ
của hệ thống tài
chính.

Cho phép phá sản

Đặt hệ thống tài
chính vào một cục
diện vô cùng khó

khan.

Giải cứu

Gửi tín hiệu sai lầm
cho thị trường, gây
lạc quan thái quá
và tâm lý “too big
to fail”

Chính phủ phải đối
mặt với quyết định
tiến thoái lưỡng
nan khi một ngân
hàng hoặc một tổ
chức tài chính lớn
gặp khó khắn về
vấn đề tài chính


Phần II
Những quy định trong lĩnh vực
ngân hàng đầu những năm 1988


II. Những quy định
trong lĩnh vực
ngân hàng đầu
những năm 1988.


Những khoản vay liên
quốc gia có độ nhạy
cảm lớn dẫn đến việc
áp dụng các chiêu trò
kế toán sao cho tối
thiểu hóa độ nhạy cảm
này

Lợi thế cạnh
tranh được tạo ra
tại những quốc
gia quy định về
vốn cởi mở hơn

Vấn đề 1

Trước năm 1988, chính
phủ có xu hưởng thiết
lập một mức vốn tối
thiểu trên tổng tài sản
nhằm hạn chế rủi ro,
tuy nhiên tỷ lệ này lại
khác nhau tại mỗi quốc
gia.


II. Những quy định trong lĩnh vực ngân hàng đầu những năm 1988.

Thị trường phái sinh phi tập trung cho ra đời những
sản phẩm hợp đồng hoán đổi, quyền chọn…


Những loại giao dịch ngày càng trở nên phức tạp và làm
tăng rủi ro tín dụng của ngân hàng.
Độ nhạy cảm tiềm năng của những giao dịch sản phẩm
phái sinh không được phản ánh trong tài sản được báo
cáo cảu ngân hàng.
Không ảnh hưởng đến mức lãi suất công bố và không tác
động đến số vốn dự trữ theo yêu cầu.

Vấn đề 2


II. Những quy định trong lĩnh vực ngân hàng đầu những năm 1988.

Bỉ

Từ hai vấn đề nêu
trên

Hoa Kỳ

Canada

Anh

Chính phủ cho
rằng tổng tài sản
không còn là một
chỉ báo tốt nhằm
hạn chế rủi ro.


Pháp

Basel I
Luxembourg

Ủy ban Basel

Đức

- The Accord
1988

Thủy Điển

Cần có một cách
tiếp cận chuyên
sâu hơn.

Ý

Hà Lan

Thụy


Nhật


Phần III


Basel I


III. Basel I.

+ Là nỗ lực đầu tiên đặt ra các

- Tư duy đơn giản.

tiêu chuẩn quốc tế dựa trên rủi ro
để đảm bảo đủ nguồn vốn.
+ Mở đường cho sự nâng cao
đáng kể việc đo lường, thấu hiểu
và quản trị rủi ro của hệ thống
ngân hàng.
+ Đưa ra tỷ số Cooke.

- Mang tính tùy tiện.


III. Basel I.
1. Tỷ số Cooke



à





ố ố
ó ọ

ố ủ


III. Basel I.
2. Các loại rủi ro tín dụng

03 loại rủi ro
tín dụng

Loại 1: Phát sinh từ tài

Loại 2: Phát sinh từ các

sản trên bảng cân đối kế

khoản mục ngoại bảng

Loại 3: Phát sinh từ các

toán (không bao gồm sản

(không bao gồm sản

sản phẩm phái sinh.

phẩm phái sinh)


phẩm phái sinh)


III. Basel I.
3. Rủi ro tín dụng phát sinh từ bảng cân đối kế toán.
Để phản ánh rủi ro tín dụng, mỗi tài sản trên bảng cân đối kế toán được gán trọng số rủi ro theo bảng sau:
Bảng 15.1: Trọng số rủi ro (w) cho những khoản mục trên bảng cân đối kế toán
Tỷ trọng rủi ro (%)

Loại tài sản
Tiền mặt, vàng miếng, các khoản có khả năng truy đòi OECD đối với chính phủ như Trái

0
Phiếu hoặc khoản thế chấp của nhà nước có bảo hiểm.
Các khoản truy đòi đối với OECD của ngân hàng và OECD cảu những tổ chức thuộc khu
20

vực công như chứng khoán phát hành bởi chính phủ Hoa kỳ hoặc những khoản truy đòi đô thị
(trái phiếu đô thị).

50

Các khoản vay thế chấp nhà không có bảo hiểm
Các khoản truy đòi khác như trái phiếu doanh nghiệp và nợ tại các nước kém phát triển,

100
các khoản truy đòi đối với những ngân hàng không thuộc OECD.



III. Basel I.
3. Rủi ro tín dụng phát sinh từ bảng cân đối kế toán.
Tất cả N tài sản trên bảng cân đối kế toán có trọng số rui rỏ là:

Ví dụ 15.1

•Tài sản của một ngân hàng gồm 100 triệu USD cho các khoản từ các doanh nghiệp, 10 triệu
USD là trái phiếu chính phủ OECD và 50 triệu USD cho các khoản vay thế chấp nhà ở.
•Tổng tài sản có trọng số rủi ro là: (100% x 100) + (0% x 10) + (50% x 50) = 125 triệu USD


III. Basel I.
4. Rủi ro tín dụng phát sinh từ các khoản mục ngoại bảng.
Khoản mục
ngoại bảng
Tương tự như các khoản mục trên bảng cân đối kế

Chấp phiếu
ngân hàng

Bảo lãnh
ngân hàng

toán, những khoản mục này cũng sẽ được gán một
hệ số chuyển đổi.
Ví dụ chấp phiếu ngân hàng sẽ có hệ số chuyển
đổi là 1, còn các khoản mục khác sẽ có hệ số thấp
hơn.

Cam kết

khoản vay


III. Basel I.
5. Rủi ro tín dụng phát sinh từ sản phẩm phái sinh.
Đối với chứng khoán phái sinh trên thị trường phi tập trung chẳng hạn như
hoán đổi lãi suất hoặc hợp đồng kỳ hạn, giá trị khoản tín dụng tương đương
được tính bằng công thức:

C = Max(V,0) + aL (15.1)
Trong đó:
+ V là giá trị hiện tại của sản phẩm phái sinh đối với ngân hàng.
+ a là một hệ số điều chỉnh.
+ L là số vốn ban đầu.
Chú ý: công thức này chưa xét đến việc bên đối tác là ai


III. Basel I.
5. Rủi ro tín dụng phát sinh từ sản phẩm phái sinh.

Bảng 15.2. Hệ số điều chỉnh (a) đối với sản phẩm phái sinh

Thời gian
còn lại trước khi

Lãi suất

đáo hạn (yr)

Tỷ giá và


Vốn chủ

Vàng

sở hữu

Kim loại
quý ngoại
trừ Vàng

Tài sản
khác

<1

0.0%

1.0%

6.0%

7.0%

10.0%

1-5

0.5%


5.0%

8.0%

7.0%

12.0%

>5

1.5%

7.5%

10.0%

8.0%

15.0%


III. Basel I.
5. Rủi ro tín dụng phát sinh từ sản phẩm phái sinh.

Max(V,0)

a.L

Khoản tín dụng
tương đương


Phần điều chỉnh
Độ nhạy cảm

phụ trội đối với
khả năng độ nhạy

hiện tại

cảm có thể tăng
trong tương lai

Khoản tín dụng
tương đương


III. Basel I.
5. Rủi ro tín dụng phát sinh từ sản phẩm phái sinh.
Đối với chứng khoán phái sinh trên thị trường phi tập trung chẳng hạn như
hoán đổi lãi suất hoặc hợp đồng kỳ hạn, giá trị của khoản dụng tương đương
được tính bằng công thức:

C = Max(V,0) + aL

Ví dụ 15.2

•Một ngân hàng đã ký một khoản hoán đổi lãi suất 100 triệu USD với thời gian còn lại trước khi
đáo hạn là 4 năm. Giá trị hiện tại của khoản hoán đổi là 2 triệu USD. Trong trường hợp này, số
tiền điều chỉnh bổ sung là 0.5% của vốn gốc.
•Vậy khoản tín dụng tương đương = 2 + 0.005*100 = 2 + 0.5 = 2.5 triệu USD



×