Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn THI học kì II môn SINH học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.82 KB, 4 trang )

Họ và tên:……………………………
Lớp: 9a3

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN SINH HỌC
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật ?
- Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
- Có 4 loại môi trường chủ yếu: nước, môi trường trên cạn, môi trường trong đất và
môi trường sinh vật.
Câu 2: Các nhân tố sinh thái của môi trường là gì ?Phân loại.
- Là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
- Người ta chia nhân tố sinh thái thành 2 nhóm:
+Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh
+Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh.
Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được chia thành nhóm nhân tố sinh thái con
người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Câu 3: Giới hạn sinh thái là gì?
- Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định,
nằm ngoài giới hạn này, sinh vật sẽ yếu dần và chết.

ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Câu 1: Thế nào là quan hệ cùng loài?
- Các sinh vật cùng loài sống với nhau, liên hệ với nhau, hình thành nhóm cá thể có 2
quan hệ:
+Hỗ trợ: bảo vệ cá thể tránh điều kiện bất lợi
Vd:
+Cạnh tranh: khi điều kiện thức ăn ít, số cá thể tăng nhanh.
Câu 2: Thế nào là quan hệ khác loài?
Có hai quan hệ:
Cộng sinh
Hỗ trợ


Hội sinh
Cạnh tranh
Đối địch
Nửa kí sinh, kí sinh
Sinh vật này ăn sinh vật khác


* Cộng sinh:
Vd: Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu
* Hội sinh
Vd: Địa y sống bám trên cành cây
Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
* Cạnh tranh;
Vd: Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
* Kí sinh
Vd: Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu,
bò.
Giun đũa sống trong ruột người.
* Nửa kí sinh;
*Sinh vật này ăn sinh vật khác:
Vd: *Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống
chế bởi số lượng hổ.
*Cây nắp ấm bắt côn trùng.

HỆ SINH THÁI
Câu 1: Thế nào là hệ sinh thái?Gồm những thành phần nào?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã. Trong hệ sinh
thái, các sinh vật luôn tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo
thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần của hệ sinh thái

+ Nhân tố vô sinh: đất, nước, không khí.
Sinh vật sản xuất.
+ Nhân tố hữu sinh
Sinh vật tiêu thụ.
Sinh vật phân giải
Câu 2: Thế nào là chuỗi thức ăn?
- Là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong
chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích
sau tiêu thụ.
Vd: Cỏ
Sâu
bọ ngựa
rắn
người.
Câu 3: Thế nào là lưới thức ăn?
- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn.
- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần:
+ Sinh vật sản xuất.
+ Sinh vật tiêu thụ.
+ Sinh vật phân giải


Chuột
rắn
Cây cỏ
sâu
cầy
bàng vi sinh vật
SV
Hươu

hổ
sản
SV tiêu thụ (bậc
xuất
1;2;3…)

đại
SV
phân
giải

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

-

Câu 1: Hãy trình bày các tác động của con người tới môi trường qua các thời kì
phát triển của xã hội
*Thời kì nguyên thủy:
Hái lượm, săn bắt
Biết sử dụng lửa
*Xã hội nông nghiệp:
Trồng trọt chăn nuôi
Làm nhà bằng gỗ, xây dựng làng, tộc,…
Dùng gia súc để kéo, chở: đào giếng lấy nước,…
*Xã hội công nghiệp:
Biết nghiên cứu khoa học, tạo ra động cơ, máy móc,…
Tạo ra các chat hóa học
Xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp
Khai thác tài nguyên thiên nhiên
Đô thị hóa

Nêu những tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên:
*Hái lượm
 Mất nhiều loài sinh vật
*Săn bắt động vật hoang dã


Mất nhiều loài sinh vật, mất cân bằng sinh thái
*Đốt rừng lấy đất trồng trọt
Mất nhiều loài sinh vật.mất nơi ở của sinh vật,xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiễm môi
trường, cháy rừng, hạn hán, mất cân bằng sinh thái
*Chăn thả gia súc.
Mất nhiều loài sinh vật.mất nơi ở của sinh vật,xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiễm môi
trường, hạn hán, mất cân bằng sinh thái.
*Khai thác khoáng sản
Mất nhiều loài sinh vật.mất nơi ở của sinh vật,xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiễm môi
trường, hạn hán, mất cân bằng sinh thái.
*Phát triển nhiều khu dân cư
Mất nhiều loài sinh vật.mất nơi ở của sinh vật,xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiễm môi
trường, hạn hán, mất cân bằng sinh thái.
*Chiến tranh
Mất nhiều loài sinh vật.mất nơi ở của sinh vật,xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiễm môi
trường, cháy rừng, hạn hán, mất cân bằng sinh thái
Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
-Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.
-Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
-Bảo vệ các loài sinh vật
-Phục hồi và trồng rừng mới
-Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
-Cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao


SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1.
2.
3.

Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên gồm những loại nào? Nêu đặc điểm:
Tài nguyên thiên nhiên tái sinh: là nguồn tài nguyên khai thác, sử dụng hợp lý sẽ được
phục hồi và phát triển trở lại. VD: tài nguyên đất, nước, gió,…
Tài nguyên thiên nhiên không tái sinh: là các loại tài nguyên khai thác, sử dụng sau 1
thời gian sẽ bị cạn kiệt. VD: dầu lửa, mỏ than, mỏ vàng,…
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: là những loại năng lượng sử dụng, khai thác vĩnh
viễn. VD: năng lượng mặt trời, gió, thủy triều,…
Sử dụng tài nguyên hợp lý
Tài nguyên đất: là làm cho đất không bị xói mòn, suy thoái.
Tài nguyên nước: là làm cho nguồn nước không bị ô nhiễm và cạn kiệt.
Tài nguyên rừng: là khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng gắn liền với việc
trồng và bảo vệ rừng.



×