Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Slide bài giảng luật đầu tư 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.19 KB, 41 trang )

BÀI GIẢNG
LUẬT ĐẦU TƯ 2018


HỌC LIỆU














Luật đầu tư (2014).
Luật doanh nghiệp (2014).
Luật đầu tư công (2014).
Luật các tổ chức tín dụng (2010)
Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi (2010).
Luật xây dựng năm (2014).
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (2004), Luật thuế thu nhập
doanh nghiệp sửa đổi (2008).
Luật bảo vệ môi trường năm (2014).
Luật đất đai năm (2003).
Luật đất đai (2013)
Luật đấu thầu năm (2013).


Các văn bản hướng dẫn thi hành
Các công trình nghiên cứu khoa học: Luận văn, luận án,…


NỘI DUNG
1. Những vấn đề chung về luật đầu tư
2. Pháp luật về thủ tục đầu tư
3. Pháp luật về các biện pháp bảo đảm,  ưu
đãi và hỗ trợ đầu tư
4. Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư vào
các tổ chức kinh tế
5. Pháp luật điều chỉnh hoạt động ĐT theo HĐ
6. Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư vào
các khu kinh tế đặc biệt
7. Pháp luật điều chỉnh hoạt động ĐT ra nước
ngoài


BÀI 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
LUẬT ĐẦU TƯ
1. Khái quát về đầu tư
2. Khái quát về pháp luật đầu tư


I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ
1. Khái niệm đầu tư:
Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các
loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình
thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư

(Điều 3 LĐT 2005).


2. PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ
a. Căn cứ vào mục đích đầu tư:
- Đầu tư phi lợi nhuận
- Đầu tư kinh doanh
b. Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư:
- Đầu tư trong nước
- Đầu tư nước ngoài.
c. Căn cứ vào tính chất quản lý:
- Đầu tư trực tiếp
- Đầu tư gián tiếp


3. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU

3.1 Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế (Đ22,23 LĐT)
3.2 Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần,
phần vốn góp vào tổ chức kinh tế (Đ24,25,26
LĐT)
3.3 Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC (Đ28,29
LĐT)
3.4 Đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP (Đ27
LĐT)


II. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP
LUẬT ĐẦU TƯ
1. Khái niệm pháp luật đầu tư

Pháp luật về đầu tư là hệ thống các quy
phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhân, điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện
và quản lý hoạt động đầu tư kinh doanh.


2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ
a. Nhóm quan hệ giữa các nhà đầu
tư với nhau (quan hệ theo chiều
ngang)

b. Nhóm quan hệ giữa nhà đầu tư
với các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền (quan hệ theo chiều dọc)


3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU
CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT
ĐẦU
TƯ pháp điều chỉnh mang
3.1 Phương
tính thỏa thuận
3.2 Phương pháp điều chỉnh mang
tính chất hành chính.


BÀI 2
PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC ĐẦU TƯ



I. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN
ĐẦU
TƯvà đặc điểm dự án đầu tư
1.
Khái niệm
1.1. Khái niệm DAĐT

Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ
vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến
hành các hoạt động đầu tư kinh doanh
trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời
gian xác định (Khoản 2 Đ.3 LĐT).


1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN
ĐẦU TƯ
- Nội dung của DAĐT mang tính đề xuất
- DAĐT luôn xác định về không gian và thời
gian
- DAĐT luôn gắn liền với các quan hệ cụ
thể


2. PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU

2.1 Ý nghĩa của việc phân loại DAĐT
2.2 Căn cứ theo tiêu chí nguồn vốn đầu tư:
- DAĐT bằng nguồn vốn Nhà nước (đầu tư công)

- DAĐT bằng nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân (đầu tư tư).
- DAĐT bằng nguồn vốn hỗn hợp
2.3 Căn cứ tiêu chí nội dung hoạt động đầu tư:
- Dự án thành lập tổ chức kinh tế
- Dự án đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn
góp vào tổ chức kinh tế
- Dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC
- Dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP


2. PHÂN LOẠI DỰ ÁN
2.4 Căn cứ vào tính chất quản lý của quan hệ đầu tư:
ĐẦU

DA ĐT trực tiếp

- DAĐT gián tiếp
2.5 Căn cứ tiêu chí lãnh thổ:
- DAĐT trong nước
- DAĐT từ nước ngoài vào Việt Nam
- DAĐT từ Việt Nam ra nước ngoài
2.6 Căn cứ tiêu chí thủ tục đầu tư:
- DAĐT thuộc diện phê duyệt chủ trương đầu tư
- DAĐT cấp giấy chứng nhận đầu tư


II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUY
TRÌNH, THỦ TỤC ĐẦU TƯ VÀ
TRIỂN KHAI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1 Chuẩn bị đầu tư


1.1 Ý nghĩa của việc chuẩn bị ĐT
1.2 Nội dung của việc chuẩn bị ĐT

- Nghiên cứu đánh giá thị trường
- Sự cần thiết đầu tư và quy mô đầu tư
- Lựa chọn hình thức đầu tư
- Khảo sát và lựa chọn địa điểm đầu tư
- Lập dự án đầu tư


2. THỦ TỤC ĐẦU TƯ

2.1 Thủ tục quyết định chủ trương đầu tư

a. Thủ tục thẩm quyền quyết định chủ trương
đầu tư của Quốc Hội
b.

Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ
tướng Chính phủ (Điều 31).

c.

Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh (Điều 32).

2.2 Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư (Điều 37,
38 LĐT)



3. TRIỂN KHAI DỰ ÁN
-ĐẦU
Bảo đảmTƯ
thực hiện dự án đầu tư
- Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư
- Chuyển nhượng dự án đầu tư
- Giãn tiến độ đầu tư
- Tạm ngừng, ngừng hoạt động của dự án đầu tư
- Chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư


Bài 3

PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN
PHÁP BẢO ĐẢM, ƯU ĐÃI và
HỖ TRỢ ĐẦU TƯ


I. VAI TRÒ CỦA CÁC BIỆN
PHÁP
BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ,
• - Chính sách của nước tiếp nhận đầu tư nhằm xây dựng và tạo
ra một môi trường đầu tư lành mạnh, bình ổn.
ƯU
ĐÃI VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ
• - Tạo cho nhà đầu tư nhữn thuận lợi hoặc lợi ích vật






chất nhất định
- Thu hút đầu tư, đặc biệt thu hút nguồn vốn đầu tư từ
nước ngoài vào Việt Nam;
- Đảm bảo đối xử bình đẳng, công bằng giữa các nhà
đầu tư;
- Cơ chế giải quyết các tranh chấp giữa Nhà đầu tư với
nhau và với cơ quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền
- Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, trong đó giải
quyết mối quan hệ giữa pháp luật về đầu tư và pháp
luật chuyên ngành khác và phù hợp với pháp luật quốc
tế, khu vực.


II. NỘI DUNG CÁC BIỆN
PHÁP
1.
Bảo đảm đầu tư
BẢO

- Bảo đảmĐẢM
quyền sởĐẦU
hữu tài sản
- Bảo đảm hoạt động đầu tư kinh doanh
- Bảo đảm chuyển tài sản của nhà đầu tư nước ngoài ra
nước ngoài
- Bảo lãnh của Chính phủ đối với một số dự án quan
trọng
- Bảo đảm đầu tư kinh doanh trong trường hợp thay đổi

pháp luật


2. ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ
HÌNH THỨC VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ
NGÀNH, NGHỀ ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ VÀ ĐỊA BÀN ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ
THỦ TỤC ÁP DỤNG ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ
MỞ RỘNG ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ


3. HỖ TRỢ ĐẦU TƯ
- Hình thức hỗ trợ đầu tư

- Hỗ trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế
- Phát triển nhà ở và công trình dịch vụ, tiện ích công
cộng cho người lao động trong khu công nghiệp, khu
công nghệ cao, khu kinh tế
- Phát triển nhà ở và công trình dịch vụ, tiện ích công
cộng cho người lao động trong khu công nghiệp, khu
công nghệ cao, khu kinh tế


Bài 4
PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
VÀO CÁC
TỔ CHỨC KINH TẾ



I.
ĐẦU

THÀNH
LẬP
TỔ
1. Khái niệm, đặc điểm của tổ chức kinh tế
CHỨC KINH TẾ
1.1 Khái niệm:

Tổ chức kinh tế là tổ chức được thành lập và hoạt động
theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp,
hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và các tổ chức khác thực
hiện hoạt động đầu tư kinh doanh (Đ3 LĐT).

1.2 Đặc điểm
-

Về thành lập

-

Về mục đích

-

Về hình thức các TCKT



×