Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Năng lực cạnh tranh sản phẩm tư vấn xây dựng của Công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ, Thiết bị và Kiểm định xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.5 KB, 12 trang )

Header Page 1 of 27.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN QUANG HẠNH

NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM TƯ VẤN XÂY DỰNG
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ
& KIỂM ĐỊNH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN THÀNH HIẾU

XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

TS.Nguyễn Thành Hiếu

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS.Hoàng Văn Hải

Hà Nội – 2016


Footer Page 1 of 27.


Header Page 2 of 27.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Năng lực cạnh tranh sản phẩm tƣ
vấn xây dựng của Công ty Cổ phần Tƣ vấn Công nghệ, Thiết bị và Kiểm định
xây dựng” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn trích
dẫn rõ ràng.

Tác giả

Nguyễn Quang Hạnh

Footer Page 2 of 27.


Header Page 3 of 27.

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi đã nhận đƣợc rất
nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân.
Trƣớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thành Hiếu đã tận tình
hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn tốt nghiệp này.
Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh. Trƣờng
Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, những ngƣời đã truyền đạt kiến
thức quý báu cho tôi trong thời gian học tập vừa qua.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, các đồng nghiệp đang công tác
tại Công ty cổ phần tƣ vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây dựng, đã giúp đỡ
và tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp những thông tin cần thiết cho tôi trong quá
trình nghiên cứu thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những đồng
nghiệp đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi ngƣời./.

Tác giả

Nguyễn Quang Hạnh

Footer Page 3 of 27.


Header Page 4 of 27.

TÓM TẮT
Nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh sản phẩm tư vấn xây dựng của Công ty
Cổ phần Tư vấn Công nghệ, Thiết bị và Kiểm định xây dựng” nhằm xác định rõ
những ƣu điểm, hạn chế đối với sản phẩm tƣ vấn xây dựng của Coninco, dựa vào
lý thuyết cạnh tranh và năng lực cạnh tranh xuất phát từ sản phẩm, năng lực của
doanh nghiệp. Từ đó xem xét đánh giá và xây dựng mô hình nghiên cứu ứng
dụng cho sản phẩm tƣ vấn xây dựng của Coninco.
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để đánh giá, kiểm định trang đo và
mô hình lý thuyết trong nghiên cứu gồm: nghiên cứu định tính và nghiên cứu
định lƣợng. Nghiên cứu định tính xác định đƣợc năm yếu tố ảnh hƣởng đến năng
lực cạnh tranh sản phẩm tƣ vấn xây dựng bao gồm: (1) Nguồn nhân lực (2) Năng
lực marketing (3) Năng lực tài chính (4) Công nghệ (5) Thƣơng hiệu. Nghiên cứu
định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát với số lƣợng mẫu là

219 ngƣời, dữ liệu thu thập đƣợc xử lý và phân tích trên phần mềm SPSS 19.0.
Kết quả nghiên cứu xác định đƣợc tầm quan trọng và mức độ ảnh hƣởng của
từng yếu tố đến năng lực cạnh tranh sản phẩm tƣ vấn xây dựng của Coninco. Từ
đó, đƣa ra các giải pháp đối với các nhà quản trị của Coninco trong quá trình xây
dựng chiến lƣợc cạnh tranh và điều hành hoạt động nhằm góp phần nâng cao
hiệu quả kinh doanh của Coninco./.

Footer Page 4 of 27.


Header Page 5 of 27.

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................ i
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. iii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG
LỰC CẠNH CANH SẢN PHẨM TƢ VẤN XÂY DỰNG………………………5
1.1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đên chủ đề của luận văn..................... 5
1.1.1. Một số công trình nghiên cứu của nước ngoài............................................. 5
1.1.2.Một số công trình nghiên cứu trong nước ..................................................... 6
1.2. Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực canh tranh của sản phẩm tƣ vấn
xây dựng. ............................................................................................................ 9
1.2.1.Tư vấn xây dựng, cấu trúc và các đặc điểm cơ bản của sản phẩm tư vấn xây
dựng. ....................................................................................................................... 9
1.2.2. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. .......................................................... 12

1.2.2.1.Khái niệm cạnh tranh. .............................................................................. 12
1.2.2.2.Năng lực cạnh tranh. ................................................................................ 14
1.2.2.3.Các cấp độ của năng lực cạnh tranh. ...................................................... 14
1.2.3.Năng lực cạnh tranh của sản phẩm tư vấn xây dựng .................................15
1.2.4.Các phương thức cạnh tranh của sản phẩm tư vấn xây dựng…………….16
1.2.4.1.Cạnh tranh bằng chất lượng của sản phẩm tư vấn xây dựng. ................. 16
1.2.4.2.Cạnh tranh bằng sự khác biệt của sản phẩm tư vấn xây dựng ................ 17
1.2.4.3.Cạnh tranh bằng mức độ đa dạng của sản phẩm tư vấn xây dựng.......... 17
1.2.4.4. Cạnh tranh bằng dịch vụ của sản phẩm .................................................. 17
1.2.4.5. Cạnh tranh bằng chi phí thấp và giá thành hợp lý ................................. 18
1.3.Những nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh sản phẩm tƣ vấn xây
dựng của doanh nghiệp ..................................................................................... 19
1.3.1.Các nhân tố bên ngoài................................................................................. 19
1.3.1.1.Môi trường vĩ mô ...................................................................................... 19
Footer Page 5 of 27.


Header Page 6 of 27.

1.3.1.2 Môi trường vi mô ...................................................................................... 20
1.3.2.Các nhân tố bên trong ................................................................................. 23
1.4. Mô hình nghiên cứu lý thuyết. ................................................................... 23
1.4.1.Các khái niệm nghiên cứu ........................................................................... 24
1.4.1.1.Nguồn nhân lực ........................................................................................ 24
1.4.1.2.Năng lực Marketing .................................................................................. 25
1.4.1.3.Năng lực Tài chính ................................................................................... 26
1.4.1.4.Công nghệ ................................................................................................. 26
1.4.1.5.Thương hiệu .............................................................................................. 27
1.4.2.Mô hình nghiên cứu lý thuyết ...................................................................... 27
Tóm tắt chƣơng 1: ............................................................................................. 29

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........................ 30
2.1.Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………30
2.1.1 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 30
2.1.2. Quy trình thực hiện nghiên cứu .................................................................. 30
2.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ..................................................................... 32
2.2.1 Dữ liệu thứ cấp ............................................................................................ 32
2.2.1 Dữ liệu sơ cấp.............................................................................................. 32
2.3 Nghiên cứu định tính .................................................................................. 32
2.3.1 Mục đích ...................................................................................................... 33
2.3.2.Phương pháp nghiên cứu định tính. ............................................................ 33
2.3.3.Kết quả nghiên cứu định tính. ..................................................................... 33
2.4.Xây dựng và phát triển thang đo…………………………………………34
2.4.1. Phương pháp xây dựng thang đo ............................................................... 34
2.4.2 Phát triển thang đo ...................................................................................... 35
2.4.2.1.Thang đo Nguồn nhân lực ........................................................................ 35
2.4.2.2.Thang đo năng lực Marketing .................................................................. 36
2.4.2.3.Thang đo Công nghệ ................................................................................ 37
2.4.2.4.Thang đo Thương hiệu ............................................................................. 37
2.4.2.5.Thang đo năng lực Tài chính ................................................................... 38
2.4.2.6.Thang đo năng lực Cạnh tranh ................................................................ 39

Footer Page 6 of 27.


Header Page 7 of 27.

2.5.Nghiên cứu sơ bộ ........................................................................................ 40
2.6.Nghiên cứu định lƣợng ............................................................................... 40
2.6.1.Phạm vi, phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu…………………….40
2.6.2. Phương pháp thu thập dữ liệu .................................................................... 42

2.7. Phƣơng pháp Phân tích dữ liệu .................................................................. 42
2.7.1.Kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố…………………42
2.7.2.Hồi quy tuyến tính ....................................................................................... 43
2.7.3.Xét lỗi của mô hình ...................................................................................... 43
Tóm tắt chƣơng 2 .............................................................................................. 44
CHƢƠNG 3. THỰC TRANG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM TƢ
VẤN XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN CÔNG NGHỆ,
THIẾT BỊ VÀ KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG .......................................................... 45
3.1.Tổng quan về Công ty CP Tƣ vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định XD. . 45
3.1.1. Khái quát về sự hình thành, phát triển ....................................................... 45
3.1.2.Sản phẩm, dịch vụ tư vấn hiện tại Coninco đang thực hiện………………46
3.1.3.Cơ cấu tổ chức của Coninco ....................................................................... 48
3.2.Thực trạng các nhân tố chính của Coninco hiện nay .................................. 49
3.2.1. Nguồn nhân lực .......................................................................................... 49
3.2.2. Thị trường (Marketing) .............................................................................. 50
3.2.3.Công nghệ .................................................................................................... 51
3.2.2.Thương hiệu ................................................................................................. 51
3.2.2.Tài chính ...................................................................................................... 52
3.3. Phân tích các nhân tố bên trong ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh sản
phẩm tƣ vấn xây dựng của Coninco ................................................................. 53
3.3.1.Kết quả nghiên cứu...................................................................................... 53
3.3.2.Phân tích mô tả……..…………………………………………………….53
3.3.3.Đánh giá độ tin cậy của thang đo…………………………………………55
3.3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis )………. 55
3.3.5.Tương quan các biến ................................................................................... 58

Footer Page 7 of 27.


Header Page 8 of 27.


3.4. Phân tích các nhân tố bên ngoài ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh sản
phẩm tƣ vấn xây dựng của Coninco ................................................................. 61
3.4.1.Phân tích các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô.............................................. 61
3.42.Phân tích các yếu tố thuộc môi trường vi mô……………………………..63
3.3.Đánh giá chung ........................................................................................... 69
Tóm tắt chƣơng 3: ............................................................................................. 70
CHƢƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
SẢN PHẨM TƢ VẤN XÂY DỰNG CỦA CONINCO....................................... 71
4.1. Xác định sứ mệnh và mục tiêu của Coninco trong thời gian tới ............... 71
4.1.1.Sứ mệnh của công ty Coninco ..................................................................... 71
4.1.2.Mục tiêu của công ty Coninco ..................................................................... 71
4.2.Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm tƣ vấn xây dựng của
công ty Coninco ................................................................................................ 72
4.2.1. Hình thành giải pháp qua phân tích ma trận SWOT.................................. 72
4.2.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm tư vấn xây dựng
của Coninco .......................................................................................................... 74
4.2.2.1.Giải pháp về nguồn nhân lực ................................................................... 74
4.2.2.2.Giải pháp về thị trường (Marketing) ........................................................ 75
4.2.2.3.Giải pháp về công nghệ…………..…………………………………….76
4.3.Một số kiến nghị ......................................................................................... 78
4.3.1.Khuyến nghị đối với Bộ Xây dựng ............................................................... 78
4.3.2.Khuyến nghị đối với Nhà nước .................................................................... 79
Tóm tắt chƣơng 4 .............................................................................................. 79
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 81
CÁC PHỤ LỤC .................................................................................................... 81

Footer Page 8 of 27.



Header Page 9 of 27.

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
STT

Kí hiệu viết tắt

Nguyên nghĩa

1
2
3
4

EFA
KMO
IDC
VCC

Exploratory Factor Analysis
Kaiser-Meyer-Olkin
International Data Corporation

5

VNCC

6


CONINCO

Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng dân dụng
Việt Nam
Công ty cổ phần tƣ vấn công nghệ, thiết bị và
kiểm định xây dựng

Footer Page 9 of 27.

Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng công nghiệp và
đô thị Việt nam


Header Page 10 of 27.

DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

1. Bảng 2.1. Các biến trong nghiên cứu

33-34

2. Bảng 2.2. Thang đo nguồn nhân lực

35-36


3. Bảng 2.3. Thang đo năng lực Marketing

36-37

4. Bảng 2.4. Thang đo Công nghệ

37

5. Bảng 2.5. Thang đo Thƣơng hiệu

38

6. Bảng 2.6. Thang đo năng lực Tài chính

38-39

7. Bảng 2.7. Thang đo năng lực Cạnh tranh

39

8. Bảng 3.1: Bảng tổng hợp năng lực chuyên môn cán bộ Coninco

49-50

9. Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu tài chính

52-53

10. Bảng 3.3: Thống kê mô tả các nhân tố tác động đến năng lực cạnh
tranh


53

11. Bảng 3.4 Độ tin cậy của thang đo

55

12. Bảng 3.5 : Kết quả phân tích nhân tố biến độc lập (KMO and
Bartlett's Test)

56

13. Bảng 3.6 Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc

57

14. Bảng 3.7: Tƣơng quan giữa các biến

58

15. Bảng 3.8 : Kết quả phân tích hồi quy

59

16. Bảng 3.9: Tổng hợp phân tích môi trƣờng vi mô

63-68

17. Bảng 3.10:So sánh với đối thủ cạnh tranh


68-69

18. Bảng 4.1: Ma trận SWOT

72-73

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Chọn (2003), Kinh tế xây dựng, NXB Xây dựng.
2. Lê Công Hoa, 2004 “Giải pháp nâng cao khả năng canh tranh trong đấu thầu của
các doanh nghiệp xây dựng”. Đề tài nghiên cứu cấp bộ
3. Lê Công Hoa, 2005, Nghiên cứu kinh doanh, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
4. Lê Công Hoa, 2010, Quản trị xây dựng, NXB ĐH kinh tế quốc dân.

Footer Page 10 of 27.


Header Page 11 of 27.

5. Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2011 “Giải pháp nâng cao năng lực đấu thầu của Công
ty cổ phần xây lắp Bƣu điện Hà Nội”. Luận văn thạc sỹ, Học viện công nghệ bƣu
chính viễn thông.
6. Trần Sửu, 2006. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu
hóa, NXB Lao động.
7. Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005. Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương
mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động xã hội.
8. Nguyễn Hữu Thắng và cộng sự, 2008. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. NXB Chính
Trị Quốc Gia Hà Nội.
9. Nguyễn Chí Thành, 2003.Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong

đấu thầu của tổng công ty xây dựng công trình giao thông. Luận án.
10. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nghiên cứu khoa học Marketing,
NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM.
11. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nghiên cứu thị trường, NXB Đại
Học Quốc Gia Tp.HCM.
12. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS”. Nhà xuất bản Hồng đức.
13. Quốc hội, 2003. Luật Xây dựng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội
14. Quốc hội, 2005. Luật Đầu tƣ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội
15. Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật số: 27/2004/QH11
,2004. Luật cạnh tranh, Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh
16.

17.
Footer Page 11 of 27.

Cristina Simón, Gayle Allard (2008), Competitiveness and the employment
relationship in Europe: Is there a global missing link in HRM?, Emerald Group
Publishing Limited, pp. 9-32.
H Chang Moon, Alan M Rugman, Alain Verbeke (1995), The generalized


Header Page 12 of 27.

double diamond approach to international competitiveness, Emerald Group
Publishing Limited, pp. 97-114.
18.


Lu, W. S. 2006. “A system for assessing and communicating contractors’
competitiveness.” Ph.D. thesis, Hong Kong Polytechnic University, Hong

19.
20.

Kong.
Porter, M.E. (1980), Competitive Strategy, The Free Press, New York.
Porter, M.E. (1985), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior

21.

Performance, The Free Press, New York.
Porter, M.E. (1990), Competitive Advantage of Nations, The Free Press, New

24.

York.
Porter, M.E. (1998), Competitive Strategy – Techniques for Analyzing
Industries and Competitors, The Free Press, New York.
Porter, M.E. (2008), On Competition, Updated and Expanded Edition, Harvard
Business School, Boston.
Shi, L., Ye, K., Lu, W. & Hu, X., “Improving the Competence of Construction

25.

Management Consultants to Underpin Sustainable Construction in China”,
Habitat International, 41, pp. 236-242, 2014.
Tamin, R.Z., Introduction – National Construction Industry Market and


22.
23.

Competitiveness Development towards ASEAN Academic Community Post
26.
27.

28.

Footer Page 12 of 27.

2015, Konstruksi Indonesia, Department of Public Works, pp. 14-15, 2013.
Tamin, R.Z. et al, Improving Indonesian Construction Consulting Services.
J.Eng.Technol.Sci., Vol.47, No.2,2015,189-200.
Tan, Y.T. (2009). Contractor’s Competitiveness and Competitive Strategy in
Hong Kong. Unpublished PhD thesis, Department of Building and Real Estate,
The Hong Kong Polytechnic University.
Tan, Y.T. at al. (2007). “Contractor Key Competitiveness Indicators (KCIs) : A
Hong Kong Study ” . Surveying and Built Environtment Vol 18 (2), 33-46.



×