Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

CHƯƠNG VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 29 trang )

CHƯƠNG VI
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

21/10/2016

1


NỘI DUNG CHƯƠNG VI

I

II

21/10/2016

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1985)

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
THỜI KỲ ĐỔI MỚI

2


HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ?

HTCT là một phạm trù dùng để chỉ một chỉnh
thể bao gồm Nhà nước, các đảng phái chính


trị hợp pháp, các tổ chức chính trị - xã hội
hợp pháp nhưng ưu thể cơ bản là vai trò chủ
đạo thuộc về các thiết chế của giai cấp cầm
quyền để tác động vào các quá trình kinh tế xã hội nhằm củng cố, duy trì và phát triển chế
độ xã hội đương thời.

HTCT xuất hiện cùng với sự
thống trị của giai cấp, Nhà
nước và thực hiện đường lối
chính trị của giai cấp cầm
quyền, do đó HTCT mang bản
chất giai cấp của giai cấp cầm
quyền.

HTCT là một bộ phận quan
trọng nhất của kiến trúc
thượng tầng, có quan hệ hữu
cơ với cơ sở hạ tầng và ảnh
hưởng sâu rộng trực tiếp đến
mọi mặt của đời sống xã hội.



Cơ Cấu Hệ Thống Chính Trị Việt Nam
Hệ Thống
Chính Trị Việt Nam

Đảng

Đoàn

Thanh
Niên

Nhà Nước

Hội
Liên
Hiệp
Phụ
Nữ

Công
Đoàn

MTTQ và các
đoàn thể CT-XH

Hội
Nông
Dân

Hội
Cựu
Chiến
Binh


Các tổ chức thành viên của Mặt trận:
Liên hiệp các hội Khoa học và kĩ thuật


Hội y học dân tộc cổ truyền Việt Nam

Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật

Tổng hội y dược học Việt Nam

Liên hiệp các tổ chức Hòa bình, đoàn kết

Hội lịch sử Việt Nam

Liên minh các Hợp tác xã VN

Hội làm vườn Việt Nam

Hội liên hiệp thanh niên VN

Hội sinh vật cảnh Việt Nam

Hội luật gia VN

Giáo hội phật giáo Việt Nam

Hội nhà báo VN

Ủy ban đoàn kết công giáo Việt Nam

Hội chữ thập đỏ Việt Nam

Hội thánh tin lành Việt Nam


Hội khuyến học Việt Nam

Hội người mù Việt Nam

Hội người cao tuổi Việt Nam

Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi

Hội châm cứu VN

Hội kế hoạch hóa gia đình.....

Hội sinh viên VN


ĐẢNG CỘNG SẢN ViỆT NAM

Đội tiên phong của giai cấp công nhân,
của nhân dân lao động đồng thời của cả

dân tộc Việt Nam.
Hạt nhân lãnh đạo của toàn bộ hệ thống
chính trị
Đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối,

chiến lược, những quan điểm,
chủ trương phát triển kinh tế-xã hội;
đồng thời là người lãnh đạo
và tổ chức thực hiện Cương lĩnh,
đường lối của Đảng.



NHÀ NƯỚC
Bộ Máy
Nhà Nước
Cơ Quan
Lập Pháp

Quốc Hội

Cơ Quan
Hành Pháp

Chính Phủ

Cơ Quan
Tư Pháp

Tòa Án
Viện
Kiểm Sát
Cơ Quan
Điều Tra

Được lập
ra trong
Thống
nhất
quản lý
thực duy

hiện
các
hệ thống
tổ chức
- việc

quan
nhất
nhiệm
vụlập
chính
trị,

quyền
raxử
hiến
Nhà
nước
để

kinh và
tế, văn pháp
hoá, xã hội,
Pháp
những luật
tổ chức và
- an
Quyết
định
những

ninh,
quốc
phòng và

nhân
vi
phạm
vấn
quan
trọng
đối đề
ngoại
của
Nhà nước
pháp
luật,
đảm bảo
của
đấtquan
nước
Cơ
chấp
hành
- chịu
Giám
sát toàn
bộtrước
việc trách
thực
thi

pháp
nhiệm
hoạt
nhàphải
nước
Quốc
hội cách

báo cáo
luậtđộng
một
nghiêm
công
với xác.
Quốc hội
minh,tác
chính


CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Liên minh
chính trị - tổ
chức liên
hiệp tự
nguyện của
các đoàn
thể nhân
dân và các
cá nhân

tiêu biểu
Nơi thống nhất
hành động giữa các
tổ chức thành viên

Thắt chặt mối liên hệ giữa Đảng,
Nhà nước và nhân dân…

Chức năng


Tổng liên đoàn lao động Việt Nam

Tổ chức
chính trị
của
những
người
lao
động

Chức năng: Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng
của người lao động

Tập hợp đoàn
kết lực lượng,
xây dựng giai
cấp công nhân
ngày càng lớn
mạnh



Đoàn thanh niên
CSHCM

Tập hợp tầng lớp thanh niên,
là đoàn thể của các thanh
niên ưu tú, đội hậu bị của
Đảng.
Giáo dụclý
tưởng và ý thức
tôn trọng pháp
luật cho đoàn
viên thanh niên.


Hội
Liên
hiệp
phụ
nữ
Việt
Nam

Tổ chức
chính trị xã hội của
giới nữ,

đoàn kết, vận động, tổ chức, hướng
dẫn phụ nữ thực hiện chủ trương,

chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước

Góp phần
xây dựng
và bảo vệ
Tổ quốc


Hội
Nông
Dân
VN

Tích cực học tập
nâng cao trình
độ, năng lực

tổ chức chính trị - xã hội
của giai cấp nông dân
thành viên của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam
cơ sở chính trị của Nhà
nước Việt Nam
bảo vệ
các
quyền
và lợi
ích
của

nông
dân
Việt
Nam


Đoàn thể chính trị - xã hội, thành
viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Cơ sở chính trị của chính quyền
nhân dân

Hội cựu chiến binh VN
Tham
gia
xây
dựng
đất
nước
Chăm lo giúp đỡ nhau về tinh thần và
vật chất trong cuộc sống, gắn bó tình
bạn chiến đấu


I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1985)
(Tự nghiên cứu)


II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
THỜI KỲ ĐỔI MỚI



1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị
Nhận thức về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị

Kinh tế luôn có vai trò quyết định chính trị,
kinh tế là cơ sở của chính trị.
Chính trị là biểu hiện tập trung của kinhĐiều
tế. nổi bật
Và chính trị sau khi đã xuất hiện,trong tư duy lý luận
Về nguyên
tắc
Đổi mới kinh tế là trọng giờ
tâm,
ảnhdài
hưởng
trở lạicủa
đối
với vọng
Đảng
ta là đã kết
Cuộc khủng hoảng kinhbao
tế - xã cũng
hội kéo
và những
nguyện
tùy theo thành quả
kinhcủa
tế, tác
động

tích
sựhợp
phátngay
triển
đổi
bức xúc phải cải thiện đời sống
nhân
dân
là cực
yêutới
cầu
không
thểtừtrìđầu
hoãn.
và yêu cầu của đổi mới
tế, có một nền kinh tếmới kinh tế và đổi
kinhkinh
tế. Không
Điều đó làm nảy sinh đòi hỏi
khách
quan là phải tháo gỡ các cản trở về
mạnh
chếchính
độ trị, lấy đổi
từng bước đổi mớivững
chính
trị thì không thể có mộtmới
thể chế kinh tế và cơ
chế
quản

lý,
làm
thay
đổi
quan
niệm
chính
và hệ thống chính
trị. trị vững mạnh
mới
về sự vận hành của nền kinh tế và về mối quan
hệ kinh
giữatế làm trọng
hệ thống chính trị và cơ cấu kinh tế. tâm, đồng thời từng
bước đổi mới chính
trị.


Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và động lực chủ yếu của cách mạng
Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng
nước nghèo, kém phát triển.

Động lực chủ yếu để
phát triển đất nước
ta
Thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức bất công.
là đại đoàn kết toàn
Nội dung
dân trên cơ sở liên

chủ yếu
minh giữa giai cấp
của cuộc
công nhân vớiĐấu
nông
tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và
đấu tranh
dân và trí thức do
hành động tiêu cực, sai trái.
giai cấp
Đảng lãnh đạo; kết hợp
giai đoạn
hài hoà các lợi ích cá
hiện nay
nhân, tập thể và xã hội;
là:
phát huy mọi Đấu
tiềmtranh
nănglàm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá
và nguồn lực của các
của các thế lực thù địch
thành phần kinh tế, của
toàn xã hội.
Bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước
XHCN phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.


Nhận thức về xây dựng nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị

Nhà nước quản lý xã hội bằng hiến pháp và pháp luật.


Pháp luật giữ vị trí cao nhất trong điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Người dân được hưởng mọi quyền dân chủ,
có quyền tự do sống, lao động theo sở thích trong phạm
vi pháp luật cho phép


2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
trong thời kỳ đổi mới

a. Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị
“nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN,
bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân, phát huy đầy đủ quyền
làm chủ của nhân dân”.

Mục tiêu
Xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN.
Nội dung cơ bản nhất của dân chủ XHCN là quan điểm
“tất cả quyền lực thuộc về nhân dân”.


Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới
chính trị, lấy đổi mới kinh tế là trọng tâm, đồng thời từng bước
đổi mới chính trị.

Quan điểm:

Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị
không phải là thay đổi bản chất của nó mà nhằm tăng cường

vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nuớc,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân

Đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện, đồng bộ,
có sự kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.

Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành
hệ thống chính trị với nhau và với xã hội, tạo ra sự tác động
cùng chiều nhằm thúc đẩy xã hội phát triển.


b. Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
* Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị:
Bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và
chủ trương công tác.

Phương
thức
lãnh
đạo
của
Đảng:

Bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức,
kiểm tra.

Bằng hành động gương mẫu của Đảng viên.

Giới thiệu những Đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất
vào các cơ quan lãnh đạo chính quyền và đoàn thể.

Đảng không làm thay công việc của các tổ chức khác trong
hệ thống chính trị.


Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng phải được tiến hành
đồng bộ với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đổn Đảng,
Quan

với các thành tố của HTCT, với đổi mới kinh tế.

điểm

đổi
mới
phương

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng kiên định nguyên tắc
tổ chức và hoạt động của Đảng.

thức

lãnh
đạo
Của
Đảng

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng cần chủ động,
tích cực, quyết tâm, thận trọng, có bước đi vững chắc, vừa làm
vừa tổng kết, vừa rút kinh nghiệm.



* Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực
Nhà nước thuộc về nhân dân.
Nhà
nước
pháp
quyền
XHCN

Việt
Nam
xây
dựng

5
đặc
điểm

Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công
rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện ba quyền, lập pháp, hành pháp và tư pháp
Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp
và pháp luật và bảo đảm cho Hiến pháp và pháp luật giữ
vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội.
Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người,
quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước và
công dân, thực hành dân chủ, tăng cường kỷ cương, kỷ luật.


Nhà nước pháp quyền XHCN VN do một Đảng duy nhất lãnh
đạo: Có sự giám sát của nhân dân, có sự phản biện xã hội của
MTTQ Việt Nam và tổ chức thành viên của mặt trận.


Hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội.

Biện pháp
xây dựng
NNPQ

Đổi mới cải cách hành chính.

Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh,
dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ quyền con người,
xây dựng cơ chế phán quyết về những vi phạm hiến pháp
trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Nâng cao chất lượng HĐND và UBND, bảo đảm quyền
tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương
trong phạm vi được phân cấp.


×