Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Bài giảng môn đường lối-Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.54 KB, 59 trang )




KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Ch¬ng VI

Mở đầu
1. Bớc đổi mới t duy chính trị rất quan trọng

Văn kiện các Đại hội III, IV, V, VI sử dụng
khái niệm chuyên chính vô sản và hệ thống
chuyên chính vô sản

Đến TW6, Khóa VI (3 - 1989) lần đầu tiên
dùng khái niệm hệ thống chính trị. Từ Đại
hội VII đến nay chỉ dùng khái niệm này


Đây không phải là thay đổi thuật ngữ mà là b
ớc đổi mới t duy chính trị có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn sâu sắc

Cùng với sự thay đổi này là sự đổi mới t duy
từ Nhà nớc chuyên chính vô sản sang Nhà
nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do
dân, vì dân

2. Khái niệm hệ thống
chính trị



Hệ thống chính trị là hệ thống các tổ chức chính
trị xã hội mà nhờ đó nhân dân thực thi quyền
lực của mình trong xã hội

Hệ thống chính trị là một bộ phận kiến trúc th
ợng tầng xã hội, bao gồm các tổ chức, các thiết
chế có quan hệ với nhau về mặt mục đích, chức
năng trong việc thực hiện, tham gia thực hiện
quyền lực chính trị hoặc đa ra các quyết định
chính trị


Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay bao gồm
Đảng, Nhà nớc, Mặt trận Tổ quốc và 5 đoàn thể
chính trị xã hội (Tổng Liên đoàn lao động Việt
Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến
binh Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam) và các
mối quan hệ giữa các thành tố trong hệ thống

3. Phơng pháp tiếp cận trong giảng dạy
hệ thống chính trị ở nớc ta
@ Làm rõ cơ sở hình thành và hoạt động của hệ thống chính trị
ở mỗi giai đoạn lịch sử. Những cơ sở đó là:

Hoàn cảnh lịch sử và đờng lối, nhiệm vụ cách mạng

Cơ sở kinh tế (mô hình kinh tế)


Cơ sở xã hội - giai cấp

Cơ sở t tởng lý luận về hệ thống chính trị

Tác động của một số yếu tố đặc thù (nh chiến tranh,
khủng hoảng kinh tế xã hội, tình hình quốc tế v.v )
@ Làm rõ kết quả đổi mới t duy về hệ thống chính trị

I. Đờng lối xây dựng hệ thống chính trị
thời kỳ trớc đổi mới
1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (giai
đoạn 1945 - 1954)

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công,
sự ra đời nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa
đánh dấu sự hình thành chính thức của một hệ
thống chính trị cách mạng với các đặc trng
sau đây:

Nhiệm vụ của hệ thống chính trị này là:

Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lợc, giành độc lập và
thống nhất thật sự cho dân tộc, xóa bỏ những di tích
phong kiến và nửa phong kiến, làm cho ngời cày có
ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở
cho chủ nghĩa xã hội. Khẩu hiệu Dân tộc trên hết, tổ
quốc trên hết là bệ đỡ t tởng cho hệ thống chính trị
giai đoạn này

Dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết

toàn dân tộc hết sức rộng rãi: không phân biệt
giống nòi, giai cấp, tôn giáo, đảm bảo các quyền
tự do dân chủ



Kh«ng chñ tr¬ng ®Êu tranh giai cÊp

Kh«ng ®Æt tiªu chuÈn ý thøc hÖ, chñ thuyÕt

§Æt lîi Ých cña ®êi sèng, cña d©n téc lµ cao
nhÊt


Có một chính quyền tự xác định là công bộc
của dân, coi dân là chủ và dân làm chủ, thực
thi nhiều chính sách thiết thực cho dân. Cán bộ
sống và làm việc: giản dị, cần, kiệm, liêm,
chính

Vai trò lãnh đạo của Đảng (từ tháng 11 năm
1945 đến tháng 2 năm 1951) đợc ẩn trong vai
trò của Quốc hội, Chính phủ, vai trò của cá
nhân Hồ Chí Minh và cá nhân đảng viên trong
Chính phủ


Có một Mặt trận Tổ quốc (Liên Việt) và nhiều
tổ chức quần chúng rộng rãi đồng thuận xây
dựng một xã hội dân sự văn minh, đợc tổ

chức theo hình thức dân sự, tự nguyện, không
hởng lơng và kinh phí hoạt động từ nguồn
ngân sách Nhà nớc, với đội ngũ cán bộ cha
đợc công chức hóa


Cơ sở kinh tế của hệ thống chính trị này là nền
sản xuất t nhân hàng hóa nhỏ nhiều thành
phần, phân tán, tự cấp tự túc, bị thực dân phong
kiến kìm hãm, bị chiến tranh tàn phá; cha có
viện trợ, cũng không sao chép nớc ngoài

Đã xuất hiện (ở một mức độ nhất định) sự
giám sát của dân đối với Nhà nớc và Đảng, sự
phản biện giữa 2 Đảng chính trị khác (Đảng
Dân chủ và Đảng xã hội) đối với Đảng Cộng
sản


Nhận xét: Hệ thống chính trị Dân chủ nhân dân
(1945 - 1954) đã phát huy đợc vai trò của xã
hội dân sự trong kháng chiến kiến quốc nên đã
làm giảm bớt rõ rệt các tệ nạn thờng phát sinh
trong bộ máy công quyền

2. Hệ thống chính trị chuyên chính vô sản
(1954 1975 và 1975 - 1989)
* B4ớc ngoặt lịch sử
ở nớc ta, khi giai cấp công nhân giữ vai trò
lãnh đạo cách mạng thì thắng lợi của cách

mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng là sự bắt
đầu thời kỳ thực hiện nhiệm vụ lịch sử của
chuyên chính vô sản


Bớc ngoặt này diễn ra ở miền Bắc từ 1954. Do
đó hệ thống chính trị dân chủ nhân dân làm
nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản.

Bớc ngoặt này diễn ra trong phạm vi cả nớc từ
năm 1975. Do đó hệ thống chính trị chuyển sang
hệ thống chuyên chính vô sản

* Cơ sơ hình thành và hoạt động của hệ thống
chính trị chuyên chính vô sản

Hoàn cảnh lịch sử vào thời điểm năm 1975
1976

Trong n4ớc

Quốc tế

Lý luận Mác- Lênin về thời kỳ quá độ và về
chuyên chính vô sản

3. Đờng lối chung của cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn mới

Xuất phát từ một nớc vốn là thuộc địa, nửa

phong kiến, từ sản xuất nhỏ tiến lên chủ nghĩa
xã hội; bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ
nghĩa


Điều kiện tiên quyết là phải thiết lập và không
ngừng tăng cờng chuyên chính vô sản, thực
hiện và không ngừng phát huy quyền làm chủ
tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng
thời 3 cuộc cách mạng

4. Cơ sở kinh tế của hệ thống
chính trị chuyên chính vô sản

Là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu
bao cấp

Không thừa nhận thị trờng, không cho tồn tại
nhiều thành phần kinh tế

Thực hiện công nghiệp hóa theo mô hình Liên
Xô, dựa nhiều vào viện trợ

5. Cơ sở xã hội

Là liên minh 2 giai cấp và một tầng lớp

Đấu tranh giai cấp, đấu tranh ai thắng
ai giữa hai con đờng


6. Cơ sở chính trị

Các yếu tố của hệ thống chính trị hình thành từ
năm 1930, bắt rễ vững chắc trong lòng dân tộc

* Chủ tr4ơng xây dựng hệ thống
chuyên chính vô sản
Theo Đại hội IV và V thì xây dựng hệ thống
chuyên chính vô sản đợc quan niệm là xây
dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa,
với các nội dung sau:

Một là, xác định quyền làm chủ của nhân dân
cần đợc thể chế hóa bằng pháp luật và tổ chức.
Thực hiện: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra

×