Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

duoc ly lam sang trong su dung khang sinh quinolon bv 108 05 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.14 MB, 95 trang )

DƢỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG TỐI ƢU
HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH
FLUOROQUINOLON
Nguyễn Hoàng Anh
- Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR
- Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà nội


Thế kỷ 21: Thiếu kháng sinh điều trị
vi khuẩn đa kháng thuốc

Kháng vancomycin

Kháng methicillin

Vi khuẩn MDR, XDR
Tiết ESBL/KPC/NDM-1


Thế kỷ 21: thế kỷ thiếu kháng sinh

Không có kháng sinh mới, cần có cách tiếp cận mới
(lựa chọn, sử dụng)

Số kháng sinh mới đƣợc phê duyệt đƣa vào sử dụng trên lâm sàng


Điều trị nhiễm trùng ở bệnh nhân nặng: phác đồ kháng sinh
kinh nghiệm đóng vai trò quyết định

Lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm không phù hợp làm tăng


tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân viêm phổi bệnh viện


Mục tiêu của điều trị nhiễm trùng ở BN nặng: làm sạch khuẩn
để tránh chọn lọc đề kháng thích nghi và mắc phải

Sanders CC et al. JID 1986; 154: 792-800.


"HIT HARD & HIT FAST"

Pea F, Viale P. Clin. Infect. Dis 2006; 42: 1764-1771.


Thay đổi sinh lý bệnh liên quan đến Dƣợc động học (PK)
của kháng sinh ở bệnh nhân nặng

Thể tích phân bố (Vd) và thanh thải thận (ClR) là 2 yếu tố ảnh hƣởng
lớn nhất đến nồng độ trong máu của 1 kháng sinh thân nƣớc
Blot SI et al. Adv. Drug Dev. Rev. 2014; 77: 3-11


Thay đổi sinh lý bệnh liên quan đến Dƣợc động học (PK)
của kháng sinh ở bệnh nhân nặng

 Kháng sinh chịu ảnh hưởng: thân nước (beta-lactam, vancomycin,
aminosid, colistin)
 Vd nhỏ, thải trừ chủ yếu qua thận dưới dạng nguyên vẹn còn hoạt tính
Jamal JA et al. Curr. Opin. Crit. Care 2012; 18: 460-471.



Nồng độ kháng sinh trong máu: biến thiên lớn giữa các
cá thể ở bệnh nhân nặng

Ciprofloxacin

Biến thiên lớn giữa các bệnh nhân ICU về PK của ciprofloxacin
Van Zanten AR et al, J. Crit. Care. 2008; 23: 422-430
Conil JM et al, Int. J. Antimicrob. Agents 2008; 32: 505-510


Nồng độ kháng sinh trong mô - tác dụng: biến thiên lớn
giữa các cá thể ở bệnh nhân nặng

Levofloxacin

Biến thiên nồng độ levofloxacin trong huyết tƣơng và mô làm thay đổi
hiệu quả diệt khuẩn của kháng sinh (trên P. aeruginosa)

Zeitlinger MA et al, Antimicrob. Agents Chemother. 2003; 47: 3548-3553


KHÁNG FLUOROQUINOLON CỦA S. PNEUMONIAE

Tỷ lệ đề kháng CIP, LVX, MXF (1998-2009), dữ liệu từ chƣơng trình Canadian
Bacterial Surveillance Network (Patel S et al. AAC 2011; 55 (8): 3703-3708)


KHÁNG THUỐC TRÊN VI KHUẨN GRAM (-) HỌ
ENTEROBACTERIACEAE


Tỷ lệ đề kháng CIP và LVX (1999-2008), dữ liệu từ chƣơng trình
Meropenem Yearly Susceptibility Test Information Collection (MYSTIC)


GIẢM NHẠY CẢM CỦA VK GRAM (-) LÀM GIẢM KHẢ NĂNG
ĐẠT MỤC TIÊU PK/PD CỦA KHÁNG SINH QUINOLON

Đáp ứng tích lũy (CFR) đạt PK/PD mục tiêu (AUC/MIC >125) của CIP và LVX so
với các KS đƣờng TM khác điều trị nhiễm trùng do VK Gram (-), tính toán dựa
trên mô phỏng Monte Carlo trong chƣơng trình PASSPORT
Koomanachai P et al, Clin. Ther. 2010; 32: 766-779


GIẢM NHẠY CẢM CỦA VK GRAM (-) LÀM GIẢM KHẢ NĂNG
ĐẠT MỤC TIÊU PK/PD CỦA KHÁNG SINH QUINOLON

Đáp ứng tích lũy của CIP và LVX so với các KS đƣờng TM khác điều trị
nhiễm trùng do P. aeruginosa và A. baumanii, tính toán dựa trên mô phỏng
Monte Carlo trong chƣơng trình PASSPORT
Koomanachai P et al, Clin. Ther. 2010; 32: 766-779


GIẢM NHẠY CẢM CỦA VK GRAM (-)
LÀM GIẢM KHẢ NĂNG ĐẠT MỤC TIÊU
PK/PD CỦA KHÁNG SINH QUINOLON

Đáp ứng tích lũy (CFR) đạt PK/PD mục tiêu của CIP
và LVX so với các KS đƣờng TM khác điều trị viêm
phổi bệnh viện, tính toán dựa trên mô phỏng

Monte Carlo trong chƣơng trình PASSPORT


GIẢI PHÁP CHỐNG KHÁNG THUỐC VỚI FLUOROQUINOLON

 Theo dõi kháng thuốc
 Kiểm soát nhiễm trùng ngăn lan tràn đề kháng
 Chọn đúng quinolon theo chỉ định, cân bằng sử dụng
để giảm áp lực kháng sinh

 Sử dụng chế độ liều hợp lý
 Phối hợp kháng sinh


LỰA CHỌN KHÁNG SINH FLUOROQUINOLON
TRONG THỰC HÀNH


PHÁT TRIỂN NHÓM KHÁNG SINH FLUOROQUINOLON

VK yếm khí


VỊ TRÍ CỦA KHÁNG SINH QUINOLON TRONG ĐIỀU TRỊ
NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN DO VI KHUẨN GRAM (-)

Peleg AY and Hooper DC, N. Eng. J. Med. 2010; 362: 1804-1813.


ÁP DỤNG PK/PD TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI

Viêm phổi cộng đồng và viêm phổi bệnh viện: căn nguyên vi sinh
 CAP: tùy thuộc yếu tố nguy cơ, bệnh nhân

nội trú hay ngoại trú: S. pneumoniae (có cả
DRSP), các căn nguyên nhiễm trùng hô
hấp khác (kể cả vi khuẩn không điển hình),

P. aeruginosa (viêm phổi nặng)
và vi khuẩn kỵ khí (viêm phổi hít)
 HAP: vi khuẩn Gram âm sinh lactose
(K. pneumoniae), không sinh lactose
(P. aeruginosa, A. baumanii), Gram dương
(S. aureus)


ÁP DỤNG PK/PD TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
Điều trị CAP theo một số khuyến cáo

Liều quinolon hô hấp
 Levofloxacin 750 mg IV q24h
 Moxifloxacin 400 mg IV q24h
 Chuyển IV PO khi điều kiện
lâm sàng cho phép

BTS guidelines. Thorax 2009; 64 (suppl 3): iii 1-55
ATS/IDSA guidelines. Clin Infect. Dis. 2007; 44 (Suppl 2): S27-72.
ERS/ESCMID guidelines. Clin. Infect. Microbiol. 2011; 17 (Suppl 6): E1-59


ÁP DỤNG PK/PD TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI

Khuyến cáo lựa chọn/liều dùng kháng sinh kinh nghiệm điều trị HAP

Bộ Y tế, Hƣớng dẫn điều trị kháng sinh, 2015.
ATS guidelines 2005; AJRCCM 171: 388-416


ÁP DỤNG PK/PD TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
Khuyến cáo lựa chọn/liều dùng kháng sinh kinh nghiệm điều trị HAP

Bộ Y tế, Hƣớng dẫn điều trị kháng sinh, 2015.
ATS guidelines 2005; AJRCCM 171: 388-416


ÁP DỤNG PK/PD TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
Khuyến cáo lựa chọn/liều dùng kháng sinh kinh nghiệm điều trị HAP

Bộ Y tế, Hƣớng dẫn điều trị kháng sinh, 2015.
ATS guidelines 2005; AJRCCM 171: 388-416


MOXIFLOXACIN TRONG ĐIỀU TRỊ cIAI


×