Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

GIAO AN TU NHIEN VA XA HOI LOP 1 CA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.28 KB, 52 trang )

Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
BÀI 1. CƠ THỂ CHÚNG TA
I/ Mục tiêu:
Sau bài học này, học sinh biết:
- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết 1 số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động đểc có cơ
thể phát triển tốt.
II/ Đồ dùng dạy học
Các hình trong bài 1 SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
Giới thiệu hôm nay chúng ta học bài đầu tiên về cơ
thể người.
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Mục tiêu: gọi đúng tện các bộ phận bên ngoài của cơ
thể.
- Quan sát các hình ở trang 4 SGK - Hoạt động từng
hãy chỉ và nói tên các bộ cặp + thảo luận.
phận bên ngoài của cơ thể.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh thảo
luận.
- Hoạt động cả lớp.
- Cho học sinh xung phong nói tên
các bộ phận cơ thể.
Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Mục tiệu: quan sát tranh về
hoạt động của một số bộ phận
của cơ thể và nhận biết được cơ
thể chúng ta gồm 3 phần: đầu,


mình, và tay chân.
- Quan sát các hình ở trang 5 SGK
hãy chỉ và nói xem các bạn
trong từng hình đang làm gì?
- Qua các hoạt động của các
bạn trong từng hình, các em hãy
nói với nhau xem cơ thể của
chúng ta gồm mấy phần?
- Theo giúp đỡ học sinh thảo
luận.
- Hoạt động cả lớp:
- Cho cá nhân nhoặc nhóm nào
có thể biểu diễn lại từng hoạt
động của đầu, mình và tay chân
như các bạn trong hình.
- Gọi một số em lên biểu diễn.

- Thảo
nhóm nhỏ.

luận

- Cả
lớp
quan
sát.
- 3 phần: đầu,
mình và tay chân.



- Cơ thể chúng ta gồm có mấy
phần?

Kết luận: cơ thể chúng ta gồm có 3 phần: đầu mình
và tay chân. Chúng ta nên tích cực vận động, không
nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ
giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
Hoạt động 3: Tập thể dục
Mục tiêu: gây hứng thú và rèn luyện thân thể.
- Hướng dẫn cả lớp hát bài
- Cả lớp cùng
“ Cúi mãi mỏi lưng.
hát.
Viết mãi mỏi tay.
Thể dục thế này là hết mệt
mỏi”.
- Làm mẫu từng động tác và - Học
sinh
làm
hát.
theo
- Gọi một số học sinh lên thực - 3,4 học sinh, cả
hiện trước lớp.
lớp làm theo từng
động
tác
của
bạn.
- Cả lớp vừa tập
vừa hát.

Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể
dục hàng ngày.
Cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.


Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 2. CHÚNG TA ĐANG LỚN
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh biết:
- Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và
sự hiểu biết.
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng
lớp.
- Ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn
toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có
người nặng hơn, có người nhẹ hơn… đó là bình thường.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK.
- Phiếu bài tập.
III/ Hoạt động dạy học.

- Khởi động: trò chơi vật tay.
- Nhóm 4 học sinh : những người
thắng đấu lại với nhau.
- Kết thúc: nhóm 4 người này
ai thắng đưa tay lên.
- Kết luận: Các em có cùng
độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn,
có em yếu hơn, có em cao hơn,
có em thấp hơn… hiện tượng

đó nói lên điều gì? Bài học
hôm nay sẽ giúp các em trả
lời.
Hoạt động 1: Xem tranh SGK.
Biết sức lớn của các em thể
hiện ở chiều cao, cân nặng,
sự hiểu biết.
- Hoạt động nhóm:
- Gợi ý: 2 bạn này đang làm gì?
Các bạn đó muốn biết điều
gì? Em bé bắt đầu tập làm gì?
So với lúc mới biết đi em bé
đã biết thêm điều gì?
- Hoạt động cả lớp:
- Yêu cầu một số học sinh lên
trước lớp nói về những gì mà
mình đã nói với bạn trong
nhóm.
Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời
sẽ lớn lên hàng ngày, hàng
tháng về cân nặng, chiều cao,
các hoạt động vận động, hiểu
biết. Mỗi năm các em cũng

-

Mỗi lần 1 cặp.

- 2 học sinh cùng
quan sát các hình ở

trong SGK xem các
hình ấy vẽ gì.

- Học sinh khác bổ
sung.

- Từng cặp đứng
sát lưng, đầu và gót
chân chạm nhau cặp
kia quan sát xem bạn


cao hơn, nặng hơn, học được
nhiều thứ hơn…
Hoạt động 2: So sánh sự lớn
lên của bản thân với các bạn
cùng lớp.
Thực hành nhóm nhỏ: 4 học
sinh chia 2 cặp.

nào cao hơn.
- Đo xem tay ai dài
hơn, vòng đầu, vòng
ngực ai to hơn.
- Ai béo hơn, ai gây
hơn.

- Dựa vào kết quả thực hành
các em có thấy chúng ta tuy
bằng tuổi nhưng lớn lên không

giống nhau có phải không?
- Điều đó có gì đáng lo không ?
- Kết luận: sự lớn lên của
các em có thể giống nhau
hoặc khác nhau. Các em cần
chú ý ăn uống điều độ, giữ
gìn sức khoẻ, không ốm đau
sẽ chóng lớn.
Hoạt động 3: vẽ về các bạn trong nhóm.
Nếu còn thời gian cho học sinh vẽ vào VBT ( 4 bạn trong
nhóm).

Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI.
Bài 3. NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG

QUANH
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh biết:
- Nhận xét và mô tả một số vật xung quanh.
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các bộ phận
giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ
thể.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Các hình vẽ ở SGK bài 3.
- Bông hoa hồng, nước hoa, quả bóng, quả mít, cốc
nước nóng, cốc nước đá lạnh…
III/ Các hoạt động dạy học.

-


Khởi động.
Giới thiệu bài: Cho học sinh

Hát vui.


chơi trò chơi “ Nhận biết các
vật xung quanh”.
- Dùng khăn bòt mắt 1 bạn
lần lượt đặt vào tay bạn đó 1
số vật: quả bóng, quả mít,
cóc nước nóng… bạn đó đoán
xem là cái gì, nếu đúng là
thắng cuộc.
- Qua trò chơi, chúng ta biết
được các bộ phận như: mắt,
mũi, tay, lưỡi… mà chúng ta
nhận biết được các sự vật và
hiện tượng ở xung quanh.
- Ghi tựa bài : “Nhận biết các
vật xung quanh”
Hoạt động 1: Mô tả được
một số vật xunh quanh.
- Chia 2 nhóm học sinh .
- Treo tranh và hướng dẫn :
Nói về hình dánh, màu sắc, sự
nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần
sùi… của các vật xung quanh
mà em nhìn thấy ở tranh.

- Gọi một số học sinh lên trình
bày trước lớp. Về hình dáng,
màu sắc, các đặc điểm như:
nóng, lạnh, sần sùi, nhẵn, mùi
vò.
Hoạt động 2: Biết vai trò của
các giác quan trong việc nhận
biết thế giới xung quanh.
- Thảo luận nhóm nhỏ.
- Xem tranh 2:
- Hướng dẫn học sinh cách
đặt câu hỏi.

- Cho các em thay phiên nhau
hỏi và trả lời.

- 2,3
bày.

học

sinh

trình

- Các em khác bổ
sung.
- Thảo
luận
câu hỏi.


theo

- Nhờ đâu bạn biết
được màu sắc của
một vật?
- Nhờ đâu bạn biết
được hình dáng của
một vật?
- Nhờ đâu bạn biết
được mùi của một
vật?
- Nhờ đâu bạn biết
được vò của thức
ăn?
- Nhờ đâu bạn biết
được một vật là
cứng,
mềm,
sần
sùi,
trơn,
nóng,
lạnh…?
- Nhờ
đâu
bạn
nhận ra đó là tiếng
chim hót hay tiếng
chó sủa?



- Cho học sinh xung phong lên
đứng trước lớp nêu 1 trong
những câu hỏi mà đã thảo
luận trong nhóm
- Ai trả lời đúng và đầy đủ
sẽ được tiếp tục đặt ra 1 câu
hỏi khác và chỉ bạn khác trả
lời.
- Thảo luận cả lớp.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt
chúng ta bò hỏng?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu tai
chúng ta bò điếc?

- Sẽ
không
nhìn
thấy được mọi vật
xung quanh.
- Sẽ
không
nghe
được những tiếng
động xung quanh.
- Sẽ không ngửi
được và biết được
mùi vò các vật xung
quanh.


- Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,
lưỡi của chúng ta mất hết
cảm giác?
Kết luận: Nhờ mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta
nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong
những ggiác quang đó bò hỏng chúng ta sẽ không biết
được đầy đủ các vật xung quanh. Vì vậy, chúng ta cần
phải bảo vệ, giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể.
- Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh.
- Nhận xét tiết học.

Môn : Tự nhiên - Xã hội.
Bài 4.

BẢO VỆ MẮT VÀ TAI.

I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh biết:
Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và
tai.
Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để
giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh phóng to SGK trang 10.
Phiếu bài tập , vở bài tập TN-XH. Bài 4.
III/ Các hoạt động dạy học:


Khởi động.

Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: nhận ra việc nên
làm và không nên làm.
Hướng dẫn tập đặt câu hỏi cho
từng hình.( Từng đôi 1 em hỏi 1 em
trả lời và ngược lại).

Cho học sinh tập đặt câu hỏi và
trả lời nhau lần lượt cho đến hết
các hình vẽ trang 10 SGK.
Giáo viên kết luận: đôi mắt rất
quan trọng đối với con người, nhờ
có mắt mà ta nhình thấy được
mọi vật. Phải bảo vệ mắt không
nên chơi những trò nguy hiểm có
hại cho mắt như ném đá cát vào
nhau, dùng tay dơ dụi vào mắt…
Hoạt động 2: Nhận ra việc gì nên
làm và không nên làm để bảo
vệ tai.
Hướng dẫn tập đặt câu hỏi, tập
trả lời câu hỏi cho từng hình.
Chỉ vào tranh bên phải của trang
sách.
Chỉ vào hình phía dưới, bên phải
của trang sách và hỏi:

Hát vui.
Xem SGK, quan sát
từng hình vẽ trang 10.

Khi có ánh sáng chói
chiếu vào mắt, bạn
trong hình dùng tay che
mắt, việc làm đó
đúng hay sai? Chúng ta
có nên học tập bạn
đó không?
Tư thế của bạn gái
cầm quyển sách đọc
trong tranh vẽ là đúng
hay sai?

Quan sát các hình ở
trang 11 SGK.
Hai bạn đang làm gì?
Theo bạn việc làm đó
đúng hay sai.
Tại sao chúng ta không
nên ngoáy tai cho nhau
hoặc không nên lấy
vật nhọn chọc vào tai
nhau?
Bạn gài trong hình đang
làm gì? Làm như vậy
có tác dụng gì?
Hỏi và trả lời lần lượt hết các
Các bạn trong hình đang
hình vẽ ở trang 11 SGK.
làm gì? Việc làm nào
Kết luận: nhờ có tai mà chúng ta đúng? Việc làm nào

nghe được các tiếng động xung
sai, vì sao?
quanh như tiếng hát, tiếng gà
Nếu bẹn ngồi học
gáy… nên bảo vệ tai cho sạch.
gần đó bạn sẽ nói gì
Hoạt động 3: Đóng vai.
với người nghe nhạc
Tập ứng xử bảo vệ mắt và tai.
quá to.?
Chia học sinh 2 nhóm để đóng vai
theo ND sau: “ Hùng đi học về thấy
Tuấn và bạn của Tuấn đang chơi
kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là
Thảo luận nhóm.
Hùng em xử trí như thế nào?”.
Chọn cách để ứng xử
“Lan ngồi học, anh và của anh Lan
và đóng vai.


đến chơi đem theo 1 băng nhạc. Hai
anh mở nhạc rất to. Nếu là Lan,
em sẽ làm gì?”
kết luận:
gọi học sinh phát biểu.

Nhận xét, biểu dương.

Xung phong nhận vai,

hội ý cách trình bày.
Các nhóm trình diễn.
Nhận xét(cách đối
đáp giữa các vai)
Phát biểu cá nhân
mình đã học được điều
gì qua những nhân vật
các tình huống trên

Môn : Tự nhiên- Xã hội.
Bài 5. GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ.
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh :
Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh, tự
tin.
Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ.
Có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân hằng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học.
Tranh SGK bài 5.
Xà bông, khăn mặt, bấm móng tay.
III/ Hoạt động dạy học.
Khởi động
Hát bài: khám tay.
Từng cặp nhận xét
xem bàn tay ai sạch và
chưa sạch.
Giới thiệu: Hôm nay học bài vệ
sinh thân thể.
Suy nhó và làm việc
Hoạt động 1: Tự liên hệ về

theo cặp.


những việc mỗi học sinh đã làm
để giữ vệ sinh cá nhân.
Cho học sinh xung phong lên nói
trước lớp.

Nhớ lại những việc
đã làm hằng ngày
để giữ sạch thân thể:
quần áo, tay, chân…
Cá nhân.
Bổ sung.

Hoạt động 2: Các việc nên làm
và không nên làm để giữ da
sạch sẽ.
Xem tranh SGK.
Quan sát hình trang 12, 13 SGK hãy
chỉ và nói về các việc làm của
các bạn trong từng hình.
Từng cặp làm việc
Nêu rõ việc làm nào đúng, việc với SGK.
làm nào sai? Tại sao?
Cá nhân.
Gọi học sinh lên trình bày.
Kết luận: hằng ngày tắm, gội
đầu bằng nước sạch và xà
phòng, thay quần áo, rửa chân,

tay, cắt móng tay, móng chân.
Họat động 3: Biết trình tự các
việc làm hợp vệ sinh.
Thảo luận cả lớp.
Hãy nêu các việc cần làm khi
Trước khi cầm thức
tắm?
ăn, sau khi đại tiện.
Nên rửa tay khi nào?
Trước khi mang giày,
dép.
Cắn móng tay, ăn
bốc, đi chân đất…
Gọi học sinh kể ra những việc
không nên làm?
Kết luận: thường xuyên tắm gội
bằng nước sạch, xắt móng tay,
móng chân để giữ thân thể
luôn sạch.


Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI.
Bài 6. CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ

RĂNG

I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh biết:
 Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và
có hàm răng khoẻ đẹp.

 Chăm sóc răng đúng cách.
 Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng
ngày.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bàn chải và kem đánh răng.
 1 số tranh vẽ về răng miệng.
 Bàn chải trẻ em, người lớn, mô hình răng, muối ăn.
III/ Các hoạt động dạy học:
Khởi động: trò chơi “ Ai nhanh
ai khéo”
 Chơi trò chơi.
 Hướng dẫn cách chơi.
 Lặp lại.
 Giới thiệu bài: chăm sóc  Làm
việc
theo
và bảo vệ răng.
cặp.
 Hoạt động 1: biết thế nào  Lần lược quan sát
là răng khoẻ đẹp, thế nào là răng của nhau. Xem
răng bò sún, bò sâu hoặc răng của bạn trắng
thiếu vệ sinh.
đẹp hay bò sún,bò
 Hướng dẫn học sinh quay sâu
mặt vào nhau.
 Làm
việc
theo
 Cho nhóm xung phong nói kết cặp.
quả trước lớp.

 Kết luận: cho quan sát mô
hình hàm răng và nói: hàm
răng của trẻ em có đầy đủ
là 20 chiếc gọi là răng sữa.
Khi răng sữa hỏng đến tuổi
thay răng, răng sữa sẽ bò lung
lay và rụng(khoảng 6 tuổi) khi
đó răng mới sẽ mọc lên,
chắc chắn hơn, gọi là răng  Xem
SGK
(trang
vónh viễn. Nếu răng vónh viễn 14,15) chỉ và nói về
bò sâu hoặc rụng thì không việc làm của các
mọc lại nữa. Vì vậy, giữ vệ bạn trong mỗi hình.
sinh răng là quan trọng và cần Việc nào đúng, sai,
thiết.
tại sao?
 Hoạt động 2: học sinh biết  Sau khi ăn, buổi
nên làm gì và không nên làm tối trước khi đi ngủ.
gì để bảo vệ răng.
 Dễ bò sâu răng.


 Trong từng hình các bạn đang
 Khám răng.
làm gì?
 Việc làm nào đúng, việc
làm nào sai? Vì sao đúng, vi sao
sai?
 Nên đánh răng, súc miệng

vào lúc nào?
 Tại sao không nên ăn nhiều
bánh kẹo, đồ ngọt?
 Phải làm gì khi răng đau và
lung lay?
 Kết luận: đánh răng vào
lúc sáng sau khi ngủ dậy, sau
bửa ăn, buổi tối trước khi đi
ngủ, hạn chế ăn bánh kẹo
ngọt, khám răng khi bò đau
răng để bảo vệ hàm răng
của mình.

Môn: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

Bài 7.

THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG RỬA
MẶT

I/Mục tiêu.
Giúp học sinh biết:
 Đánh răng và rửa mặt đúng cách. p dụng chúng
vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II/Đồ dùng dạy học.
 Giáo viên :mô hình hàm răng, bàn chải, kem, xà
bông, khăn mặt.
 Học sinh : bàn chải, cốc, khăn mặt.
III/Các hoạt động dạy học.
Khởi động

 Hát vui.


1/ Kiểm bài cũ.
 Tuần rồi tiết TN-XH các em
học bài gì?
 Tại sao không nên ăn nhiều
bánh kẹo ngọt?
 Đánh răng vào lúc nào là
tốt nhất?
 Nhận xét.
2/ Dạy bài mới.
 giới thiệu: Hôm nay thực
hành đánh răng.
 Ghi tựa bài.
 Hoạt động 1: thực hành đánh
răng.
 Đưa mô hình hàm răng, hỏi:
 Em nào có thể chỉ vào mô
hình hàm răng và nói đâu là:
 Mặt trong của răng.
 Mặt ngoài của răng.
 Mặc nhai của răng.
 Hằng ngày em quen chải
răng như thế nào?
 Em nào có thể nói cho cả
lớp biết cách chải răng như
thế nào là đúng?
 Giáo viên làm mẫu lại động
tác đánh răng với mô hình

hàm răng và nói:
 Chuẩn bò cốc và nước sạch.
 Lấy kem đánh răng vào bàn
chải.
 Chải theo hướng đưa bàn
chải từ trên xuống, từ dưới
lên.
 Lần lược chải mặt ngoài,
mặt trong và mặt nhai của
răng.
 Súc miệng kỹ rồi nhổ ra
vài lần.
 Rửa sạch và cất bàn chải
vào đúng chỗ sau khi đánh
răng.
 Kết luận: Để có hàm răng
sạch đẹp, trắng và đều các em

 Chăm sóc và bảo
vệ răng.
 Sẽ bò hư răng.
 Sau khi ăn, buổi
tối trước khi đi ngủ.

 Lặp lại.
 Học sinh thực hiện.
 Học
sinh
phát
biểu.

 Học
biểu.

sinh

phát

 Quan sát.

 Rửa bằng nước
sạch, khăn sạch…
 2, 3 em.
 Bổ sung.
 Quan sát.
 Lần
lượt
từng
nhóm lên thực hành.


phải thường xuyên đánh răng
sau mỗi bửa ăn và tối trước
khi đi ngủ.
 Hoạt động 2: Thực hành rửa
mặt.
 Rửa mặt như thế nào là
đúng cách và hợp vệ sinh
nhất? Vì sao?
 Gọi học sinh trình diễn động
tác rửa mặt.

 Nhận xét, biểu dương.
 Nhận xét.
 Làm mẫu và nói:
 Chuẩn bò khăn sạch, nước
sạch.
 Rửa tay sạch bằng nước xà
phòng.
 Dùng 2 bàn tay sạch, hứng
nước sạch để rửa mặt, xoa kỹ
vùng xung quanh: mắt, trán, 2
má , miệng và cằm.
 Sau đó dùng khăn sạch lau
khô vùng mắt trước rồi mới
lau các nơi khác.
 Vò sạch khăn và vắt khô
dùng khăn lau vành tai, cổ.
 Cuối cùng giặt khăn mặt
bằng xà phòng và phơi khô
ngoài nắng hoặc chỗ ráo
thoáng.
 Kết luận: Để có khuôn mặt
sáng sủa tươi tắn các em
thường xuyên rửa mặt hợp vệ
sinh.
 Thực hành hoạt động 1, 2.
 Chia học sinh thành 4 nhóm.
 Gọi đại diện các nhóm lên
thực hành.
 Nhận xét, biểu dương.
 Kết luận: Để giúp cho

chúng ta có hàm răng trắng,
sạch đẹp, khuôn mặt sáng sủa
các em thường xuyên rửa mặt
đánh răng bằng nước sạch cho
hợp vệ sinh.


Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI.
Bài 8. ĂN UỐNG HÀNG NGÀY
I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết:
- Kể tên những thức ăn trong ngày để mau lớn và
khoẻ mạnh.
- Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được
sức khoẻ tốt.
- Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân:
ăn đủ no, uống đủ nước.
II/Đồ dùng dạy học.
Các hình trong bài 8 SGK. Một số thực phẩm như trong
hình.
III/Các hoạt độngdạy học.
Khởi động.
- Hát vui.
1/ Kiểm bài cũ.
- Gọi học sinh lên thực hành - 2 em.
chải răng.
- Nhận xét.
2/ Dạy bài mới.
- Học sinh làm theo.
- Cho học sinh chơi trò chơi: “Con
thỏ ăn cỏ, uống nước, vào - Lặp lại.

hang”.
- Nhiều em kể.
- Ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Động não.
- Gọi học sinh nêu những thức
ăn, đồ uống hàng ngày các
em thường dùng.
- Học sinh kể giáo viên ghi
bảng.
- Khuyến khích học sinh nên ăn
- Chỉ vào từng hình
nhiều để có sức khoẻ tốt.
và nêu tên từng
- Treo tranh:
loại thức ăn.
- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhiều học sinh kể.
- Các loại thức ăn trong tranh
em thích thức ăn nào?
- Những loại thức ăn chưa ăn
hoặc không biết.


Kết luận: Ăn thức ăn nhiều và đầy đủ chất dinh dưỡng giúp cơ thể
có sức khoẻ tốt.

Hoạt động 2: Làm việc với
SGK.
- Quan sát.
- Treo tranh:

- Tranh nào choh biết sự lớn lên
của cơ thể?
- Tranh nào cho biết các bạn học
tốt?
- Ăn uống hàng
- Tranh nào cho biết các bạn có ngày mau lớn và có
sức khoẻ tốt?
sức khoẻ tốt.
- Tại sao chúng ta phải ăn uống
hàng ngày?
Kết luận: Chúng ta cần ăn uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức
khoẻ để học tập tốt.

Hoạt động 3: Thảo luận cả
lớp.
- Hằng ngày ăn uống thế
nào để có sức khoẻ tốt?
- Chúng ta cần ăn úông khi
nào?
- Tại sao chúng ta không ăn
bánh kẹo nhiều trước bữa ăn?
Kết luận: Chúng ta cần ăn
khi đói, uống khi khát. Hằng
ngày ăn ít nhất 3 bữa: sáng,
trưa, chiều. Không ăn đồ ngọt
nhiều trước bữa ăn chính. n
nhiều bánh kẹo sẽ làm cho ăn
cơm không ngon miệng.
- Trò
chơi:

giúp
mẹ
đi
chợ.Nhận xét, biểu dương.

-

Thảo luận

- Đò chợ mua những
thức ăn
có chất
dinh dưỡng.

Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI.
Bài 9. HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ

NGƠI

I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh biết:
- Kể về sự hoạt động mà em thích.
- Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi giải trí.
- Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế.
- Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào
cuộc sống hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học.
Khởi động.

- Hát vui.
1/ Kiểm bài cũ.
- Ăn uống hàng ngày đầy đủ - Để mau lớn, có


chất dinh dưỡng để làm gì?
sức khoẻ tốt học
- Gọi học sinh lên bảng nối tốt.
tranh.
- 1 em.
- Nhận xét, biểu dương.
2/ Dạy bài mới.
- Cho học sinh chôi trò chơi: - Học sinh chơi 2 ,3
“Đèn xanh, đèn đỏ”. Hôm nay lần.
học bài: Hoạt động và nghỉ
ngơi.
- Lặp lại.
- Ghi tựa bài.
Hoạt động 1: thảo luận theo - Thảo luận 5 phút.
- Nhiều em trình bày
cặp.
- Nội dung: hàng ngày các em trước lớp.
cùng bạn chơi hay làm những - Nhận xét.
gì?
- Nhận xét, biểu dương.
Kết luận: các em nên chơi những trò chơi có lợi cho sức khoẻ phù hợp
với lứa tuổi và an toàn cho mình.

Hoạt động 2: Làm việc với
SGK.

- Cho xem tranh 20, 21.
- Nhiều em nhìn tranh
- Gọi học sinh nêu từng tranh.
nêu các hoạt động.
- Đó là những hoạt động thể - Nhiều học sinh nhìn
dục thể thao giúp ích cho cơ thể tranh nêu hoạt động
có sức khoẻ tốt.
kế tiếp.
- Nghỉ ngơi, đi đứng đúng tư thế
sẽ không bò tật.
Kết luận: Khi hoạt động nhiều hay làm việc quá sức có thể sẽ mệt
mỏi, phải nghỉ ngơi. Nếu nghỉ ngơi không đúng lúc có hại cho sức khoẻ.
Có nhiều cách nghỉ ngơi: nghỉ ngơi tích cực, nghỉ ngơi thư giãn, nghỉ đúng
lúc có hiệu quả hơn.

Hoạt động 3: Trò chơi đóng - Chơi đóng vai.
vai.
- Từng nhóm trình
- Cho học sinh đóng vai hoạt diễn trước lớp.
động làm việc, nghỉ ngơi, - Nhận xét.
đứng, ngồi đúng tư thế.
- Chia 4 nhóm.
- Nhận xét, biểu dương.
Kết luận: Nên thực hiện đúng tư thế kh ingồi học, lúc
đi, hoạt động hàng ngày. Nếu không sẽ bò gù hoặc
vẹo.
Chuẩn bò bài sau: ôn tập con người và sức khoẻ.


Môn: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

Tiết: :10I
Ôn tập. CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh :
- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của
cơ thể và các giác quan.
- Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân
hàng ngày để có sức khoẻ tốt.
- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những
hành vi có hại cho sức khoẻ.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ hình 1, 2 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.

Khởi động: trò chơi “chi chi,
chành chành”.
Hoạt động 1: Củng cố kiến
thức cơ bản về các bộ phận
cuả cơ thể và các giác quan.
- Hãy kể tên các bộ phận
bên ngoài cuả cơ thể.
- Cơ thể người gồm mấy phần?
- Chúng ta nhận biết thế giới
xung quanh bằng những bộ
phận nào?
- Nếu thấy bạn chơi súng cao su,
em sẽ khuyên bạn như thế
nào?

-


Thảo luận.

- Xung phong trả lời
câu hỏi.
- Bổ sung.

Hoạt động 2: Khắc sâu hiểu
biết về hành vi vệ sinh cá
nhân hàng ngày để có sức
khoẻ tốt. Tự giác thực hiện
nếp sống vệ sinh khắc phục - Nhớ và kể lại
những hành vi có hại sức việc làm vệ sinh cá
nhân trong 1 ngày.
khoẻ.
- Buổi sáng em thức dậy lúc
mấy giờ?
- Buổi trưa em thường ăn gì? Có
đủ no không?


- Em có đánh răng rưả mặt
trước khi đi ngủ không?
- Gọi 1 số học sinh trả lời câu
hỏi.
Kết luận:
- Thức dậy lúc 6 giờ để làm
vệ sinh cá nhân, ăn sáng,
chuẩn bò đi học. n cơm đúng
giờ để có sức khoẻ tốt.

Đánh răng sau khi ăn, trước khi
đi ngủ, thường xuyên tắm gội
hàng ngày để giữ cơ thể luôn
sạch sẽ…

Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Bài 11. GIA ĐÌNH EM
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh biết:
- Gia đình là tổ ấm của em.
- Bố mẹ , ông bà , chò em … là những người thân yêu
của em.
- Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ
yêu thương, chăm sóc.
- Kể được về những người trong gia đình mình với bạn
trong lớp.
- Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Vở bài tập TN-XH, bút vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học.

-

Giới thiệu bài:

-

Hát bài cả nhà



Hoạt động 1: Gia đình là tổ
ấm cuả em.
- Gia đình Lan có những ai? Lan
và những người trong gia đình
đang làm gì?
- Gia đình Minh có những ai?
Minh và những người trong gia
đình đang làm gì?
Kết luận: Mỗi người khi sinh ra
đều có bố, mẹ và những
người thân. Mọi người đều
sống chung trong một mái nhà
đó là gia đình.
Hoạt động 2: Vẽ tranh về gia
đình mình.

thương nhau.
- Hoạt động nhóm
nhỏ.
- Quan sát hình SGK.
- Thảo luận.
- Đ diện nhóm
lên kể lại gia đình
Lan. Gia đình Minh.

- Vẽ tranh, trao đổi
theo cặp.
- Từng em vẽ vào
giấy: Bố, mẹ, ông ,

bà và anh chò hoặc
em, là những người
thân yêu nhất cuả
em.
Hoạt động 3: Mọi người được
- Học sinh kể dưạ
kể và chia sẻ với các bạn
vào tranh vẽ.
trong lớp về gia đình mình.
- Cho 1 số em dưạ vào tranh
đã vẽ giới thiệu cho các bạn
trong lớp về những người thân
trong gia đình mình.
- Tranh vẽ những ai?
- Em muốn thể hiện điều gì
trong tranh?
Kết luận: Mỗi người khi sinh ra
đều có gia đình, nơi em được
yêu thương, chăm sóc và che
chở. Em có quyền được sống
chung với bố mẹ và những
người thân.

Môn: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
BÀI 12. NHÀ Ở
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh biết:
- Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình.
- Nhà ở có nhiều lọai khác nhau và đều có đòa chỉ cụ
thể để biết đòa chỉ nhà ở của mình.

- Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em
với các bạn trong lớp.
- Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà.
II/ Đồ dùng dạy học.


- tranh vẽ ngôi nhà do các em tự vẽ.
- Sưu tầm tranh ảnh về ngôi nhà ở của gia đình miền
núi, đồng bằng, thành phố.
III/ Các họat động dạy học.
Khởi động.
- Hát vui.
Hoạt động 1: Nhận biết các
lọai nhà khác nhau ở các loại
vùng khác nhau.
- Quan sát tranh.
- Cho xem tranh.
- Ngôi nhà này ở đâu?
- Bạn thích ngôi nhà nào? Tại
sao?
- từng cặp hỏi và
- Theo dõi giúp đỡ học sinh .
trả lời nhau.
- Cho xem tranh các dạng nhà: - Lặp lại.
nông thôn, tập thể ở thành
phố, nhà sàn miền núi…
Kết luận: Nhà ở là nơi sống - Thảo luận nhóm.
và làm việc của mọi người - Đại diện nhóm
trong gia đình.
lên kể cho cả lớp

Hoạt động 2: Kể được tên nghe.
những đồ dùng phổ biến trong
nhà.
- Xem tranh trang 27 SGK.
Kết luận: Mỗi giga đình đều
có những đồ dùng cần thiết
cho sinh hoạt và việc mua sắm
những đồ dùng đó phụ thuộc - Vẽ ngôi nhà của
vào điều kiện kinh tế của gia mình và giới thiệu ch
đình.
ocả lớp.
Hoạt động 3: Vẽ tranh.
- Vẽ ngôi nhà em ở rộng hay
chật?
- Nhà em có các sân vườn
không?
- Nhà em có mấy phòng?
Kết luận: mỗi người mơ ước
có nhà ở tốt và đầy đủ
những đồ dùng sinh hoạt cần
thiết.
- Nhà ở của các bạn trong lớp
rất khác nhau.
- Nhớ đòa chỉ nhà ở của mình,
yêu q gìn giữ ngôi nhà vì đó
là nơi em sống hằng ngày.


Môn:Tự nhiên – Xã hội
Bài 13. CÔNG VIỆC Ở NHÀ

I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh biết:
- Mọi người trong gia đình đều phải làm việc tùy theo
sức của mình.
- Trách nhiệm của mỗi học sinh ngoài giờ học tập cần
phải làm việc giúp đỡ gia đình.
- Kể tên 1 số công việc thường làm ở nhà của mỗi
người trong gia đình.
- Kể được các việc em thường làm để giúp đỡ gia đình.
- Yêu lao động và tông trọng thành quả lao động của
mỗi người.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh phóng to bài 13 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kể tên 1 số - Quan sát hình trang
công việc ở nhà của những 28.
người trong gia đình.
- Làm việc theo cặp.
- Gọi học sinh lên trình bày.
- Cá nhân ( 2 – 3 em).
Kết luận: Những việc làm
đó vừa giúp cho nhà cửa sạch
sẽ, gọn gàng, vừa thể hiện sự
quan tâm, gắn bó của những - Thảo luận nhóm 2
người trong gia đình với nhau.
em.
Hoạt động 2: Kể tên 1 số - Tập nêu câu hỏi
công việc ở nhà của những và trả lời câu hỏi
người trong gia đình. Kể các trang 28 SGK.
việc các em thường làm để - Kể cho nhau nghe

giúp đỡ gia đình.
công việc thường
- Trong nhà em, ai đi chợ, ai nấu ngày của gia đình và
cơm, ai quét dọn nhà cửa…
của bản thân mình
- Hằng ngày em làm gì để giúp cho bạn nghe và nghe
đỡ gia đình?
bạn kể.
- Em thấy thế nào khi làm - 2, 3 học sinh trình
những việc có ích cho gia đình?
bày.
- Gọi học sinh lên trình bày
trước lớp.
Kết luận: Mọi người trong gia
đình đều phải tham gia làm - Quan sát hình SGK
việc nhà tùy theo sức của trang 29.
mình.
Hoạt động 3: Học sinh hiểu
điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà - Làm việc theo cặp.
không có ai dọn dẹp.
- Hãy tìm những điểm giống và - Đại diện nhóm lên


khác nhau của 2 hình ở trang 29 trình bày.
SGK.
- Em thích căn phòng nào? Tại
sao?
- Để có được nhà cửa gọn
gàng, sạch sẽ em phải làm gì
giúp đỡ cha mẹ?

- Gọi học sinh lên trình bày.
Kết luận:
- Nếu mỗi người trong gia đình
đều quan tâm đến việc dọn
dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ gọn
gàng, ngăn nắp.
- Ngòai giờ học, để có được
nhà ở gọn gàng sạch sẽ, mỗi
em nên giúp đỡ cha mẹ những
công việc tùy theo sức của
mình.

Môn: Tự nhiên – Xã hội
Bài 14. AN TOÀN KHI Ở NHÀ.
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh biết:
- Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt
tay, chảy máu.
- Xác đònh 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng
và cháy.
- Số ĐT để báo cứu hỏa (114)
II/ Đồ dùng dạy học.
Tranh suy tầm về những tai nạn đã xảy ra với các em
nhỏ ngay ở trong nhà.
III/ Các hoạt động dạy học.
khởi động.
- Hát vui.
Hoạt động 1: Quan sát.
- Quan sát hình trang
MT; Biết cách phòng chống 30 SGK.



đứt tay.
-Chỉ và nói các bạn ở mỗi
hình đang làm gì?
-Điều gì có thể xảy ra với
các bạn trong mỗi hình?
-Khi dùng dao hoặc đồ dùng
sắc nhọn bạn cần chú ý điều
gì?
Kết luận: Khi phải dùng dao
hoặc đồ dùng dễ vỡ và sắc,
nhọn cần phải cẩn thận để
tránh đứt tay.
-Những đồ dùng kể trên cần
để tránh xa tầm tay trẻ nhỏ.
Hoạt động 2: Đóng vai.
-MT: Nên tránh chơi gần lửa và
những chất dễ cháy.
-Em có suy nghó gì khi thực hiện
vai diễn của mình?
-Các bạn khác có nhận xét gì
về cách cư xử của từng vai
diễn?
-Nếu là em , em có cách cư xử
khác không?
-Em rút ra được bài học gì qua
việc quan sát các bạn đóng
vai?
-Trường hợp có lửa cháy các

đồ vật trong nhà, em sẽ phải
làm gì?
-Em có biết số ĐT gọi cứu hỏa
ở đòa phương mình không?
Kết luận: Không được để dầu
hoặc các vật gây cháy khác
trong màn hay để gần đồ
dùng dễ bắt lửa.
-Nên tránh xa các vật có thể
gây bỏng và cháy.
-Sử dụng các đồ điện phải
cẩn thận, không sờ vào phích
cắm điện, ổ điện.
-Chạy xa nới có lửa cháy. Gọi
to, kêu cứu…
-Nhớ số ĐT báo cứu hỏa.
-Trò chơi: “ Gọi cứu hỏa”

- Làm
việc
cặp.
- Đại
diện
nhóm trình bày.
- Nhóm 4 em.

theo
các

- Quan sát hình trang

31 SGK.
- Đóng vai.
- Trình
bày
trước
lớp.
- Cả lớp quan sát.
- Trả lời.
- Thảo luận.


Môn: Tự nhiên- Xã hội.
Bài 15. LỚP HỌC
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh biết:
- Lớp học là nơi các em đến hàng ngày.
- Nơi nào các thành viên của lớp và các đồ dùng có
trong lớp học.
- Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và một số bạn
cùng lớp.
- Nhận dạng và phân lọai ( Ở mức độ đơn giản) đồ
dùng trong lớp.
- Kính trọng thầy cô giáo, đòan kết với các bạn và yêu
quý lớp học của mình.
II/ Đồ dùng dạy học.
Ghi tên 1 đồ dùng có trong lớp vào các bìa nhỏ.
III/ Các họat động dạy học.

Giới thiệu bài:
-Các em học ở trường nào?

- Học sinh trả lời tên
Lớp nào?
trường, tên lớp.
Hôm nay chúng ta tìm hiểu về
lớp học.
Họat động 1: Quan sát.
* Mục tiêu: Biết các thành
- Quan sát các hình
viên của lớp và đồ dùng
trang 33 SGK.
trong lớp.
- Trả lời.
-Chia nhóm 2 học sinh .
+Trong lớp học có những ai và
nhũng thứ gì?
+ Lớp học của bạn gần giốpng
với lớp nhọc nào?
+Bạn thích lớp học nào? Tại
sao?
+Kể tên cô giáo và các bạn
của mình.
+Trong lớp, em thường chơi với
ai?
+Trong lớp học của em co91
những thứ gì? Chúng được
dùng để làm gì?
Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy ( cô ) giáo và học sinh . Trong
lớp học có bàn có ghế cho giáo viên và học sinh , bảng, tủ đồ, đồ, tranh
ảnh… Việc trang bò thiết bò, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện của
từng trường.


Họat động 2: Thảo luận theo

-Thảo luận.


cặp.
*Mục tiêu: Giới thiệu lớp học
-2 học sinh lên trình
của mình.
bày.
Gọi một số học sinh lên trình
bày trước lớp.
Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình.Yêu quý lớp
học của mình vì đó là nơi em đến học hàng ngày vói thầy (cô) và các bạn.

Họat động 3: Trò chơi “ Ai
nhanh ai đúng”
*Nhận dạng và phân lọai đồ
dùng trong lớp.
-Phát bìa cho các nhóm.
-Nhóm nào làm nhanh và
đúng đựơc khen.
-Nhận xét.

-Chọn tấm bìa có ghi
tên đồ dùng theo
yêu cầu của giáo
viên dán lên bảng.


Môn: Tự nhiên – Xã hội
Bài 16. HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh biết:
- Các họat động học tập ở lớp học.
- Mốii quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong từng
hoạt động học tập.
- Có ý thức tham gia tích cực vào cá họat động ở lớp
học.
- Hợp tác, giúyp đỡ, chia sẽ với các bạn trong lớp.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh các hình bài 16 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài: Hôm nay cá
em học bài hoạt động ở lớp.


×