Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.35 MB, 151 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC DOANH NGHIỆP
CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng – Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC DOANH NGHIỆP
CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.01.02

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ THẾ GIỚI

Đà Nẵng – Năm 2017



LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả

Nguyễn Thị Thanh Huyền


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 3
5. Kết cấu của Luận văn.......................................................................... 4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................ 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP ........................................................................................... 7
1.1. CẠNH TRANH .......................................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh .................................................................... 7
1.1.2. Phân loại các loại hình cạnh tranh ................................................ 8
1.1.3. Chức năng của cạnh tranh ............................................................. 9
1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ........................... 9
1.2.1. Khái niệm ...................................................................................... 9
1.2.2. Lý thuyết năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên năng
lực (CVB) ........................................................................................................ 13
1.2.3. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
xét từ các yếu tố bên trong .............................................................................. 14
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .... 16

1.2.5. Quy trình lƣợng hoá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp...... 17
1.2.6. Một số mô hình lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp .............................................................................................................. 21
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 24


CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................... 25
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG
LỰC CẠNH TRANH ..................................................................................... 25
2.1.1. Quy mô doanh nghiệp và lao động ............................................. 25
2.1.2. Quy mô vốn đầu tƣ, sản xuất kinh doanh ................................... 26
2.1.3. Sản phẩm và năng lực sản xuất................................................... 27
2.1.4. Thị trƣờng tiêu thụ và nguyên liệu ............................................. 28
2.1.5. Trình độ công nghệ và quản lý ................................................... 29
2.2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG.............................................................................................. 30
2.2.1. Năng lực tổ chức quản lý doanh nghiệp ..................................... 30
2.2.2. Năng lực marketing .................................................................... 30
2.2.3. Năng lực tài chính ....................................................................... 31
2.2.4. Năng lực tiếp cận, đổi mới khoa học công nghệ ........................ 31
2.2.5. Năng lực tổ chức dịch vụ ............................................................ 31
2.2.6. Năng lực tạo lập các mối quan hệ ............................................... 32
2.2.7. Trình độ của ngƣời lao động trong doanh nghiệp ...................... 32
2.2.8. Trình độ nghiên cứu phát triển của DN ...................................... 32
2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG....................................................................................................... 33
2.4. KIỂM ĐINH MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG

ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN
THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ............................ 34
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................... 34


2.4.2. Các thang đo nghiên cứu về NLCT của các DN CBTS trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng ................................................................................... 39
2.4.3. Quy trình phân tích dữ liệu ......................................................... 49
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 53
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 54
3.1. MÔ TẢ MẪU ........................................................................................... 54
3.3.1. Thông tin mẫu khảo sát............................................................... 54
3.3.2. Thống kê mô tả ........................................................................... 57
3.2. PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO THÔNG QUA HỆ SỐ
CRONBACH’S ALPHA ................................................................................. 58
3.2.1. Kiểm định thang đo Năng lực tổ chức quản lý doanh nghiệp .... 58
3.2.2. Kiểm định thang đo Năng lực marketing ................................... 59
3.2.3. Kiểm định thang đo Năng lực tài chính ...................................... 59
3.2.4. Kiểm định thang đo Năng lực tiếp cận và đổi mới khoa học công
nghệ ................................................................................................................. 61
3.2.5. Kiểm định thang đo Năng lực tổ chức dịch vụ ........................... 62
3.2.6. Kiểm định thang đo năng lực tạo lập các mối quan hệ............... 63
3.2.7. Kiểm định thang đo trình độ lao động trong doanh nghiệp........ 64
3.2.8. Kiểm định thang đo trình độ nghiên cứu phát triển của DN ...... 64
3.2.9. Kiểm định thang đo năng lực cạnh tranh chung ......................... 65
3.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) ........................................ 67
3.3.1. Thang đo các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng .................. 67
3.3.2. Thang đo nhân tố năng lực cạnh tranh........................................ 73
3.4. KHẲNG ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................ 75

3.5. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU CHỈNH........................ 77
3.5.1. Phân tích tƣơng quan các biến độc lập và biến phụ thuộc ......... 77


3.5.2. Phân tích hồi quy ........................................................................ 78
3.6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SAU CÙNG ................................................. 82
3.6.1. Mô hình nghiên cứu sau cùng ..................................................... 82
3.6.2. Thang đo nghiên cứu sau cùng Năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng .................. 82
3.6.3. Phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội thể hiện quan hệ giữa các
biến độc lập với Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng...................................................................... 83
3.6.4. Kiểm định giả thuyết................................................................... 84
3.6.5. Đo lƣờng Năng lực cạnh tranh.................................................... 86
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 88
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................ 89
4.1. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH ......................................... 89
4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH ........................................................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 93
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT

Chữ viết tắt

Tiếng Anh hoặc nội dung cần viết tắt


1

CBTS

2

CT

3

CTCP

4

DN

Doanh nghiệp

5

EFA

Phân tích nhân tố khám phá

6

Email

Thƣ điện tử


7

GDP

Tổng sản phẩm nội địa

8

KHCN

Khoa học công nghệ

9

NLCT

Năng lực cạnh tranh

10

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

11

SPSS

Phần mềm SPSS for Windows


12

TP.

Chế biến thủy sản
Cạnh tranh
Công ty cổ phần

Thành phố


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của các Doanh nghiệp Chế
2.1.

biến thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn

28

2010-2016
2.2.


2.3.

2.4.

2.5.

2.6.

2.7.

2.8.

2.9.

2.10.
2.11.

Thang đo Năng lực tổ chức quản lý của các DN CBTS
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Thang đo Năng lực Marketing của các DN CBTS trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng
Thang đo Năng lực Tài chính của các DN CBTS trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng
Thang đo Năng lực tiếp cận và đổi mới KHCN của các
DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Thang đo Năng lực Tổ chức dịch vụ của các DN CBTS
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Thang đo Năng lực Tạo lập các mối quan hệ của các DN
CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Thang đo trình độ lao động của các DN CBTS trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng
Thang đo trình độ lao động của các DN CBTS trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng
Thang đo Năng lực cạnh tranh của các DN CBTS trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng
Tổng hợp các Thang đo ảnh hƣởng đến NLCT của các

40

41

42

43

44

45

46

47

47
48


Số hiệu


Tên bảng

bảng

Trang

DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trƣớc khi
nghiên cứu định lƣợng
3.1.

3.2.

3.3.

3.4.

Mẫu khảo sát về NLCT của các DN CBTS trên địa bàn
TP. Đà Nẵng
Thông tin tổng quát về mẫu khảo sát về NLCT của các
DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng
Phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 thang đo Năng lực tổ
chức quản lý Doanh nghiệp
Phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 thang đo Năng lực tổ
chức quản lý Doanh nghiệp

55

57

58


58

Kết quả Hệ số tƣơng quan biến tổng sau khi kiểm định
3.5.

Cronbath’s Alpha lần 2 với thang đo Năng lực tổ chức

59

quản lý DN
3.6.

Phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 thang đo Năng lực
Marketing

59

Kết quả Hệ số tƣơng quan biến tổng sau khi kiểm định
3.7.

Cronbath’s Alpha lần 1 với thang đo Năng lực

59

Marketing
3.8.

3.9.


3.10.

Phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 thang đo Năng lực Tài
chính
Kết quả Hệ số tƣơng quan biến tổng sau khi kiểm định
Cronbath’s Alpha lần 1 với thang đo Năng lực Tài chính
Phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 thang đo Năng lực Tài
chính

60

60

60


Số hiệu

Tên bảng

bảng
3.11.

3.12.

Kết quả Hệ số tƣơng quan biến tổng sau khi kiểm định
Cronbath’s Alpha lần 2 với thang đo Năng lực Tài chính
Phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 thang đo Năng lực
Tiếp cận và đổi mới khoa học công nghệ


Trang

61

61

Kết quả Hệ số tƣơng quan biến tổng sau khi kiểm định
3.13.

Cronbath’s Alpha lần 1 với thang đo Năng lực tiếp cận

62

và đổi mới khoa học công nghệ
3.14.

Phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 thang đo Năng lực Tổ
chức dịch vụ

62

Kết quả Hệ số tƣơng quan biến tổng sau khi kiểm định
3.15.

Cronbath’s Alpha lần 1 với thang đo Năng lực Tổ chức

63

dịch vụ
3.16.


Phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 thang đo Năng lực
Tạo lập các mối quan hệ

63

Kết quả Hệ số tƣơng quan biến tổng sau khi kiểm định
3.17.

Cronbath’s Alpha lần 1 với thang đo Năng lực Tạo lập

63

các mối quan hệ
3.18.

Phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 thang đo trình độ lao
động trong doanh nghiệp

64

Kết quả Hệ số tƣơng quan biến tổng sau khi kiểm định
3.19.

Cronbath’s Alpha lần 1 với thang đo trình độ lao động

64

trong doanh nghiệp
3.20.


Phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 thang đo trình độ
nghiên cứu phát triển của Doanh nghiệp

65


Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

Kết quả Hệ số tƣơng quan biến tổng sau khi kiểm định
3.21.

Cronbath’s Alpha lần 1 với thang đo trình độ nghiên cứu

65

phát triển của Doanh nghiệp
Phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 thang đo Năng lực
3.22.

cạnh tranh của các Doanh nghiệp chế biến thủy sản trên

65


địa bàn TP. Đà Nẵng
Kết quả Hệ số tƣơng quan biến tổng sau khi kiểm định
3.23.

Cronbath’s Alpha lần 1 với thang đo Năng lực cạnh
tranh của các Doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa

66

bàn TP. Đà Nẵng
3.24.

Tổng hợp hệ số Cronbach Alpha của các thang đo

67

Hệ số KMO, giá trị kiểm định Bartlett lần 1 các nhân tố
3.25.

tác động đến NLCT các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà

68

Nẵng (6 nhân tố, 24 biến)
Hệ số KMO, giá trị kiểm định Bartlett lần 2 các nhân tố
3.26.

tác động đến NLCT các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà

69


Nẵng (6 nhân tố, 24 biến)
Hệ số KMO, giá trị kiểm định Bartlett lần 3 các nhân tố
3.27.

tác động đến NLCT các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà

69

Nẵng (6 nhân tố, 24 biến)
Hệ số tải nhân tố phân tích EFA lần 3 với thang đo các
3.28.

nhân tố tác động đến NLCT của các DN CBTS trên địa

70

bàn TP. Đà Nẵng (6 nhân tố, 24 biến)
3.29.

Phân tích nhân tố, phƣơng sai trích EFA lần 3 thang đo
các nhân tố tác động đến NLCT của các DN CBTS trên

71


Số hiệu

Tên bảng


bảng

Trang

địa bàn TP. Đà Nẵng (6 nhân tố, 24 biến)
Ma trận xoay phân tích EFA lần 3 thang đo các nhân tố
3.30.

tác động đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP.

72

Đà Nẵng (6 nhân tố, 24 biến)
3.31.

3.32.

3.33.

3.34.

Hệ số KMO, giá trị kiểm định Bartlett lần 1 thang đo
NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng
Hệ số tải nhân tố phân tích EFA lần 1 với thang đo
NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng
Phân tích nhân tố, phƣơng sai trích EFA lần 1 thang đo
NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng
Ma trận xoay phân tích EFA lần 1 thang đo NLCT của
các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng


73

73

74

74

Hiệu chỉnh các thang đo ảnh hƣởng đến NLCT của các
3.35.

DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trƣớc khi

76

nghiên cứu định lƣợng
3.36.

Hệ số tƣơng quan với biến phụ thuộc

77

3.37.

Thống kê mô tả các biến hồi quy

78

3.38.


Phƣơng thức và các biến trong phân tích hồi quy

79

3.39.

Độ phù hợp của mô hình

79

3.40.

Phân tích ANOVA

80

3.41.

Kết quả phân tích hồi quy

81

Thang đo sau cùng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh của
3.42.

các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng

82



DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình
1.1.

Tên hình
Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter

Trang
22

Mô hình nghiên cứu lý thuyết đo lƣờng các nhân tố
1.2.

ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

22

nhỏ và vừa của Việt Nam của Phạm Thu Hƣơng
Mô hình khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và
1.3.

nhỏ Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế của GS.TS
Hồ Đức Hùng - Viện Nghiên cứu Kinh tế phát triển

23

thuộc Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.


Mô hình nghiên cứu đề xuất

33

2.2.

Quy trình nghiên cứu định tính

35

2.3.

Quy trình thực hiện nghiên cứu

38

3.1.

Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

75

3.3.

Mô hình nghiên cứu sau cùng

82



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Thực tiễn hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới đã tạo ra
nhiều thời cơ cho đất nƣớc trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, nhất là việc khai thác tiềm năng, lợi thế so sánh, mở rộng quan
hệ đối ngoại, thƣơng mại, thu hút đầu tƣ, phát triển DN, thị trƣờng, sản
phẩm,v.v… Tuy nhiên, đất nƣớc cũng đối mặt không ít khó khăn, thách thức
và nguy cơ khi thực trạng năng lực phát triển và xuất phát điểm còn thấp,
KHCN còn hạn chế, chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa cao, nhất là bộ phận DN
- thực thể quan trọng tạo nên khối lƣợng lớn GDP, giá trị sản xuất, kim ngạch
xuất khẩu, vốn đầu tƣ, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động,v.v… có NLCT
thấp, trong đó có nhóm DN CBTS đang khai thác mạnh mẽ tiềm năng kinh tế
biển của cả nƣớc. Thực tế đó đòi hỏi Đảng, Nhà nƣớc và chính các DN CBTS
cần có cơ chế, chính sách, giải pháp phù hợp để đảm bảo NLCT trong xu thế
hội nhập và phát triển “đƣơng đại”.
Thành phố Đà Nẵng là một trong 28 tỉnh, thành phố ven biển của cả
nƣớc và một trong 14 tỉnh, thành phố có bờ biển (92 km) của khu vực miền
Trung, có 6/8 quận, huyện với hơn 80% dân số của thành phố đang sinh sống
tiếp giáp với biển (bao gồm huyện đảo Hoàng Sa), đến năm 2016 có 25 DN
hoạt động trong lĩnh vực CBTS, giải quyết việc làm cho hơn 6.000 lao động,
vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh đạt trên 2.500 tỷ đồng, sản phẩm chủ lực của
các DN là thủy sản đông lạnh có sản lƣợng đạt gần 20.000 tấn, tập trung chủ
yếu vào các thị trƣờng nhƣ: Nhật, EU, Mỹ, Hàn Quốc,v.v…
Tuy nhiên, hiện nay các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng đang bộc
lộ các hạn chế nhƣ: sản xuất còn nặng về gia công, chế biến thô, giá trị gia
tăng của sản phẩm thấp, thiếu tính bền vững; dƣ thừa năng lực sản xuất,



2

không sử dụng hết công suất thiết kế trong khi thị trƣờng tiêu thụ nội địa còn
đang bỏ ngỏ; nguồn nguyên liệu thủy sản phục vụ chế biến còn thiếu trong
khi chất lƣợng chƣa đƣợc kiểm soát, đảm bảo; vấn đề ô nhiễm môi
trƣờng,v.v…
Bên cạnh đó, áp lực hội nhập ngày càng cao khi hàng rào thuế quan
đƣợc dỡ bỏ, hàng rào kỹ thuật, bảo hộ thƣơng mại nhƣ các nội dung về an
toàn thực phẩm, hóa chất, kháng sinh, chống bán phá giá, chống trợ cấp,v.v...
sẽ gia tăng và ngày càng tinh vi, khắt khe hơn; sức ép cạnh trạnh với các sản
phẩm nhập khẩu với giá rẻ, chất lƣợng tốt, mẫu mã đa dạng, đặc biệt vấn đề ô
nhiễm môi trƣờng biển miền Trung đầu năm 2016 đã gây khủng hoảng niềm
tin nghiêm trọng đối với chất lƣợng hàng thủy sản cho ngƣời tiêu dùng trong
và ngoài nƣớc; vấn đề chủ quyền biển đông là sự trăn trở lớn đối với các DN
khi nguồn nguyên liệu khai thác để chế biến chịu tác động trực tiếp,v.v…
Do vậy, để tồn tại và phát triển, đóng góp tích cực vào mục tiêu xây
dựng và phát triển TP Đà Nẵng, các DN CBTS trên địa bàn TP cần có giải
pháp, bƣớc đi phù hợp, đồng thời các cơ quan chức năng cần kịp thời có giải
pháp hỗ trợ, ban hành các cơ chế, chính sách hiệu quả để nâng cao NLCT
trong bối cảnh hội nhập ngày càng đi vào chiều sâu và áp lực. Với nhận định
đó, Tôi mạnh dạn lựa chọn Đề tài “Năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp
chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm Luận văn tốt
nghiệp, Luận văn đi sâu vào việc nghiên cứu thực trạng NLCT và các nhân tố
tác động đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng trong thời
gian qua để làm cơ sở đề xuất các giải pháp phù hợp nâng cao NLCT trong
thời gian đến.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn là nghiên cứu thực trạng NLCT và
các nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT của DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng



3

trong thời gian qua, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao NLCT của
DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là NLCT và các nhân tố ảnh hƣởng
đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
- Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực hiện với các DN
CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Đối với các nhân tố tác động đến NLCT của
DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng, Luận văn tập trung nghiên cứu tác động
của các nhân tố bên trong đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà
Nẵng.
- Phạm vi thời gian nghiên cứu: số liệu sử dụng trong Luận văn đƣợc
thu thập trong giai đoạn 2011-2016.
- Phạm vi không gian nghiên cứu: nghiên cứu lấy đối tƣợng là các DN
CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong Luận văn là phƣơng pháp
nghiên cứu hỗn hợp, kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lƣợng.
Nghiên cứu định tính nhằm đánh giá thực trạng NLCT và khám phá các
nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng.
Nghiên cứu định lƣợng để xây dựng thang đo và đo lƣờng các nhân tố
tác động đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
Công cụ xử lý số liệu đƣợc sử dụng trong Luận văn là phần mềm SPSS
với các công cụ chủ yếu nhƣ: thống kê mô tả; kiểm định Cronbach’s Alpha;
phân tích nhân tố khám phá EFA; phân tích phƣơng sai, tƣơng quan và hồi
quy...



4

5. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, Luận văn đƣợc chia thành 4 Chƣơng đƣợc trình
bày với kết cấu nhƣ sau:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận
Chƣơng 2. Thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 4. Kết luận và hàm ý chính sách
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Thực tế, vấn đề NLCT cấp DN đã đƣợc rất nhiều học giả, nhà khoa
học, nhà quản lý, DN và học viên các lớp nghiên cứu sinh, cao học nghiên
cứu trong thời gian trƣớc đây. Tuy nhiên, bối cảnh nghiên cứu và cách tiếp
cận của ngƣời thực hiện Luận văn này so với các đề tài trƣớc đây đã nghiên
cứu theo danh mục tài liệu tham khảo là có khác nhau. Thực chất, vấn đề
NLCT là vấn đề rộng, mang tính tổng hợp và có phạm vi ở cấp quốc gia,
ngành, DN và sản phẩm, mỗi Tác giả đều có phạm vi nghiên cứu cụ thể và ở
giới hạn cho phép nhằm đảm bảo tính thực tiễn, cụ thể và phù hợp năng lực
nghiên cứu ở mỗi địa bàn nhất định tƣơng ứng với giai đoạn thời gian cho
phép. Nay, yếu tố CT ngày càng khác và đòi hỏi có sự thay đổi, đặt trong
hoàn cảnh nghiên cứu cho phù hợp. TP Đà Nẵng và lĩnh vực CBTS có phạm
vi về mặt không gian, lợi thế so sánh, ƣu thế, đặc điểm khác biệt so với các
nghiên cứu đƣợc tham khảo, cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, với Đề tài nghiên cứu Luận án Tiến sỹ của Tác giả Phạm
Thu Hƣơng - “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, nghiên cứu
trên địa bàn thành phố Hà Nội”, trong nghiên cứu đối tƣợng là các DV nhỏ và
vừa ở TP. Hà Nội có tính chất, địa bàn, quy mô và lĩnh vực hoạt động hoàn
toàn khác so với Luận văn nghiên cứu. Điều quan trọng trong việc tham khảo

Luận án của tác giả Phạm Thu Hƣơng là việc lĩnh hội cách thức tiếp cận vấn


5

đề, thừa kế có chọn lọc cơ sở lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu, cách xây
dựng quy trình nghiên cứu và khảo sát dữ liệu, quan trọng hơn là việc áp dụng
mô hình toán (kinh tế lƣợng) trong việc lƣợng hóa vấn đề, xác định mô hình
và các nhân tố tác động đến NLCT của DN, qua đó Luận văn đã xác định
đƣợc mô hình nghiên cứu và các nhân tố tác động đến NLCT của các DN
CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Điều quan trọng nữa là, Luận văn không rập
khuôn áp dụng các nội dung, mô hình mà đã phát hiện cần có thêm nhân tố
“trình độ của ngƣời lao động” và nhân tố “năng lực nghiên cứu phát triển của
DN” trong nhóm tất cả các nhân tố tác động đến NLCT của các DN CBTS
trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Tƣơng ứng với vấn đề này là việc hình thành thang
đo, bảng hỏi tƣơng thích phù hợp với các nhân tố “trình độ của ngƣời lao
động” và “năng lực nghiên cứu phát triển của DN”.
Thứ hai, bài viết “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
Việt Nam trong thời kỳ hội nhập” của ThS. Nguyễn Thị Huyền Trâm, đi sâu
nghiên cứu về NLCT của các DN Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, cách đặt
vấn đề, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu hoàn toàn khác so với Luận văn.
Tác giả đi sâu đánh giá thực trạng DN Việt Nam và NLCT của DN Việt Nam
ở góc độ các yếu tố bên ngoài, hoàn toàn khác so với cách tiếp cận và thực
hiện của Luận văn là tập trung đánh giá, phân tích NLCT của DN CBTS trên
địa bàn TP. Đà Nẵng ở góc độ các yếu tố bên trong, đó là năng lực tổ chức
quản lý DN, năng lực marketing, năng lực tài chính, năng lực tiếp cận và đổi
mới công nghệ, năng lực tổ chức dịch vụ, năng lực tạo lập các mối quan hệ,
trình độ của ngƣời lao động trong DN và năng lực nghiên cứu phát triển. Đây
là sự khác biệt trong hƣớng nghiên cứu của Luận văn với Tác giả của công
trình nghiên cứu trên.

Thứ ba, ở các tài liệu tham khảo khác nhƣ “Năng lực cạnh tranh và
nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, một nghiên


6

cứu tổng quan” của Phạm Thu Hƣơng (2016), “Sử dụng chỉ số hài lòng của
khách hàng trong hoạch định chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận
mô hình lý thuyết” của Lê Văn Huy và “Các nhân tố nội tại ảnh hƣởng đến
năm lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh tế tƣ nhân tại thành phố Cần
Thơ” của Huỳnh Thanh Nhã và La Hồng Liên (2015): Luận văn đã tiếp thu cơ
sở lý thuyết, cách phân tích dữ liệu và chạy mô hình toán (kinh tế lƣợng) bằng
công cụ xử lý dữ liệu SPSS.


7

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. CẠNH TRANH
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh
Hiện nay có nhiều khái niệm, cách hiểu và định nghĩa khác nhau về
CT, trong bối cảnh thuật ngữ CT ngày càng phổ biến do tính phổ dụng và nhu
cầu nghiên cứu từ nhiều đối tƣợng, cần có cách hiểu cơ bản và thống nhất để
tạo tiền đề cho việc nghiên cứu một cách có hệ thống. Đến nay, có những
cách hiểu và bản chất của CT theo các nhà nghiên cứu, học giả nhƣ sau:
Thứ nhất, Theo K. Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay
gắt giữa các nhà Tƣ bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản

xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch” [28].
Thứ hai, theo hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson và
W.D.Nordhaus trong cuốn Kinh tế học (xuất bản lần thứ 12) cho rằng “Cạnh
tranh là sự kình địch giữa các DN cạnh tranh với nhau để dành khách hàng
hoặc thị trƣờng” [37]. Họ còn đồng nhất cạnh tranh với cạnh tranh hoàn hảo.
Thứ ba, theo R.S. Pindyck và D.L Rubinfeld trong cuốn Kinh tế học vi
mô cho rằng: “Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trƣờng có nhiều ngƣời
mua và ngƣời bán và không một cá nhân ngƣời mua hoặc ngƣời bán nào có
ảnh hƣởng đáng kể tới giá cả” [32].
Thứ tư, theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam (tập 1) “Cạnh tranh (trong
hoạt động kinh doanh) là hoạt động tranh đua giữa những ngƣời sản xuất hàng
hóa, giữa các thƣơng nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng,
chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị
trƣờng có lợi nhất” [11].


8

Thứ năm, theo Tôn Thất Nguyễn Thiêm: “Cạnh tranh trong thƣơng
trƣờng không phải là diệt trừ đối thủ của mình mà chính là phải mang lại cho
khách hàng những giá trị gia tăng cao hoặc/và mới lạ hơn để khách hàng lựa
chọn mình chứ không lựa chọn đối thủ cạnh tranh của mình” [10].
Nhìn chung, từ những định nghĩa trên, có thể thấy về cơ bản, cạnh tranh
là quá trình một chủ thể nỗ lực vƣợt qua đối thủ của mình để đạt đƣợc một
hay một số mục tiêu nhất định [28]. Từ những định nghĩa và các cách hiểu
không giống nhau trên cho thấy, CT không phải là sự triệt tiêu lẫn nhau giữa
các chủ thể tham gia, mà CT là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp.
CT góp phần cho sự tiến bộ của khoa học, giúp cho các chủ thể tham gia biết
quý trọng hơn những cơ hội và lợi thế mà mình có đƣợc, cạnh tranh mang lại
sự phồn thịnh cho đất nƣớc... Thông qua CT, các chủ thể tham gia xác định

cho mình những điểm mạnh, điểm yếu cùng với những cơ hội và thách thức
trƣớc mắt và trong tƣơng lai, để từ đó có những hƣớng đi có lợi nhất cho mình
khi tham gia vào vấn đề cạnh tranh.
1.1.2. Phân loại các loại hình cạnh tranh
Tùy theo khía cạnh và giác độ phân loại có thể có nhiều hình thức cạnh
tranh khác nhau, một số hình thức cơ bản nhƣ sau:
a. Căn cứ vào chủ thể tham gia: cạnh tranh bao gồm cạnh tranh giữa
ngƣời mua và ngƣời bán, cạnh tranh giữa những ngƣời mua với nhau và cạnh
tranh giữa những ngƣời bán với nhau.
b. Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế: cạnh tranh bao gồm cạnh tranh
trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.
c. Căn cứ vào tính chất (trạng thái) cạnh tranh: cạnh tranh bao gồm
cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition), cạnh tranh không hoàn hảo
(Imperfect

Competition)

Competition).



cạnh

tranh

độc

quyền

(Monopolistic



9

d. Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh: cạnh tranh bao
gồm cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh.
đ.

eo n v c cạn tr n : cạnh tranh bao gồm cạnh tranh trong sản

xuất và cạnh tranh trong lƣu thông.
1.1.3. Chức năng của cạnh tranh
ứ n ất, nhằm điều chỉnh quan hệ giữa cung và cầu, chức năng này
còn đƣợc gọi là chức năng đảm bảo độ thỏa dụng của ngƣời tiêu dùng.


, nó định hƣớng việc sử dụng các nhân tố sản xuất vào những

nơi có hiệu quả nhất, làm cực tiểu tổng giá thành của sản xuất xã hội, chức
năng này còn gọi là chức năng phân bổ các nguồn lực của cạnh tranh.


, nó tạo điều kiện cho việc thích ứng linh hoạt với sự biến động

của cầu và công nghệ sản xuất.
ứ tư, phân phối lại thu nhập một cách hợp lý.
ứ năm, th c đẩy đổi mới, chức năng này còn gọi là chức năng kích
thích tiến bộ khoa học.
1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1. Khái niệm

Khái niệm NLCT đƣợc xuất hiện và đề cập lần đầu tiên ở Mỹ vào đầu
những năm 1980. Cùng với sự phát triển vƣợt bậc của các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, đầu tƣ, tài chính,… trong những năm gần đây, khái niệm NLCT ngày
càng nhận đƣợc sự quan tâm, phổ biến hơn và đƣợc thảo luận, tranh luân trong
nhiều Chƣơng trình, Hội nghị, Hội thảo, Nghị sự cấp quốc gia và quốc tế. Theo
đó, cũng còn có khá nhiều cách hiểu khác nhau, bản chất NLCT và NLCT của
DN bởi nhiều nhà nghiên cứu, học giả và nguồn nghiên cứu nhƣ sau:
a. Về Năng

c cạnh tranh

Thứ nhất, theo Từ điển thuật ngữ kinh tế học, NLCT là khả năng giành
đƣợc thị phần lớn trƣớc các đối thủ CT trên thị trƣờng, kể cả khả năng giành


10

lại một phần hay toàn bộ thị phần của đối thủ [13].
Thứ hai, theo nghĩa rộng nhất, NLCT địa hạt lãnh thổ (territorial
competitiveness) là những hành động đƣợc thực hiện bởi các đại diện kinh tế
ở một khu vực địa lý cụ thể để đảm bảo sự tăng lên trong tiêu chuẩn cuộc
sống cho những công dân của mỗi địa hạt lãnh thổ đó. Theo Jaques Poot
(2000) đã sử dụng thuật ngữ này để nhấn mạnh sự thật rằng cạnh tranh địa hạt
lãnh thổ có thể diễn ra tại nhiều cấp độ khác nhau: cấp độ TP, cấp độ từng
khu vực lãnh thổ trong một quốc gia và cạnh tranh ở cấp độ quốc gia [33].
Thứ ba, theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa
NLCT là “khả năng của các công ty, các ngành, các vùng, các quốc gia hoặc
khu vực siêu quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong
điều kiện cạnh tranh quốc tế trên cơ sở bền vững” [30].
Thứ tư, theo Diễn đàn kinh tế thế giới (Porter, Salai-Martin, Schwab,

2007), NLCT là tập hợp các thể chế, chính sách và nhân tố quy định mức
năng suất của một thành phố hay một vùng lãnh thổ. Sử dụng năng suất là
thƣớc đo cơ bản, khái niệm NLCT vì vậy sẽ bao gồm cả mức độ tăng trƣởng
kinh tế và khả năng tăng trƣởng bền vững [42]. Trong Báo cáo thƣờng kỳ lần
thứ sáu về các vùng lãnh thổ, “NLCT đƣợc định nghĩa nhƣ khả năng sản xuất
hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn yêu cầu của thị trƣờng quốc tế, trong khi vẫn
phải đảm bảo yêu cầu về sự gia tăng thu nhập và toàn dụng nhân lực của quốc
gia mình, hay nói chung hơn, đó là khả năng của các vùng lãnh thổ tạo ra mức
thu nhập và việc làm tƣơng đối cao trong bối cảnh đối mặt với sự cạnh tranh
từ bên ngoài”. Nói cách khác, “để một vùng lãnh thổ trở nên cạnh tranh, điều
quan trọng là phải đảm bảo đƣợc chất lƣợng và số lƣợng việc làm” [41].
b. Về Năng

c cạnh tranh của doanh nghiệp

Từ trƣớc đến nay, khái niệm NLCT nói chung và NLCT của DN nói
riêng đã đƣợc nhắc đến rất nhiều nhƣng đến nay khái niệm này vẫn chƣa đƣợc


11

hiểu một cách thống nhất. Mặc dù vậy, hầu nhƣ tất cả các học giả nghiên cứu
và giới quản trị đều thừa nhận rằng NLCT của DN thƣờng đƣợc mô tả nhƣ là
cấp độ rõ ràng nhất của khái niệm NLCT. Đây là việc DN cạnh tranh với các
DN khác trên thị trƣờng và theo M. Porter (2002) khẳng định rằng “một nền
kinh tế không thể có lợi thế cạnh tranh trừ phi các DN trong nền kinh tế đó có
cạnh tranh, bất kể là DN nội địa hay các công ty con của các tập đoàn nƣớc
ngoài” [36].
Thứ nhất, NLCT đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo Tổ chức
Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), NLCT của DN là sức sản xuất ra thu

nhập tƣơng đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm
cho các DN phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế [30].
Thứ hai, NLCT của DN là khả năng chống chịu trƣớc sự tấn công của
DN khác. Chẳng hạn, Hội đồng Chính sách năng lực cạnh tranh của Mỹ
(2001) đƣa ra định nghĩa: “NLCT là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ
trên thị trƣờng thế giới…” [40]. Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế có trích
dẫn khái niệm NLCT theo Từ điển Thuật Ngữ chính sách thƣơng mại (2005),
theo đó, NLCT là năng lực của một DN “không bị DN khác đánh bại về năng
lực kinh tế”. Quan niệm về NLCT nhƣ vậy mang tính chất định tính, khó có
thể định lƣợng [28] [48].
Thứ ba, theo Aldington Report (1985), dẫn theo Garelli (2005): “DN
có khả năng cạnh tranh là DN có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất
lƣợng vƣợt trội và giá cả thấp hơn các đối thủ khác trong nƣớc và quốc tế.
Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt đƣợc lợi ích lâu dài của DN và
khả năng bảo đảm thu nhập cho ngƣời lao động và chủ DN” [50].
Thứ tư, Theo Buckley (1988), NLCT của DN cần đƣợc gắn kết với
việc thực hiện mục tiêu của DN với 3 yếu tố: các giá trị chủ yếu của DN, mục


×