Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề cương ôn tập đập và hồ chứa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.44 KB, 2 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
Bộ môn: Thuỷ Công

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN HỌC: ĐẬP VÀ HỒ CHỨA
Chương 1. Đập đất
1. Khái niệm, nguyên tắc và các bước thiết kế
2. Thiết kế mặt cắt cơ bản
3. Tính thấm qua đập đất:
- Khái niệm, các bài toán cơ bản,
- Tính thấm qua đập trên nền không thấm ( đập đồng chất, không đồng chất),
- Tính thấm qua đập trên nền thấm nước ( đập đồng chất, không đồng chất),
- Tính tổng lưu lượng thấm qua đập: nguyên tắc phân đoạn, công thức tính Q.
4. Cấu tạo đập: đỉnh, bảo vệ mái, thiết bị thoát nước.
5. Tính toán ổn định mái đập theo phương pháp mặt trượt trụ tròn (tính k cho 1 cung
trượt), cách xác định cung trượt nguy hiểm nhất.
6. Tinh toán ổn định tường nghiêng và lớp bảo hộ tường nghiêng.
Chương 2. Đập đá và đập đất đá.
1.
2.
3.
4.

Phân loại, đặc điểm làm việc
Biến hình lún.
Tính thấm.
Thiêt bị chống thấm cho đập đá.

Chương 3. Đập bê tông trọng lực
1. Thiết kế mặt cắt đập: mặt cắt cơ bản, mặt cắt kinh tế, mặt cắt thực tế
2. Tính ứng suất thân đập: mục đích, trường hợp, các phương pháp


3. Tính ứng suất theo phương pháp sức bền vật liệu: các thành phần ứng suất trên biên,
4.
5.
6.
7.

các thành phần ứng suất trong thân đập(y, x, xy, N1, N2, T).
Các quỹ đạo ứng suất chính, đường đẳng ứng suất: khái niệm, ứng dụng, cách vẽ.
Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái ứng suất trong thân đập
Vật liệu và câu tạo thân đập
Các phương án đập trọng lực cải tiến.

Chương 4. Đập vòm

1/2


1. Đặc điểm bố trí, đặc điểm làm việc, phân loại.
2. Phân tích ổn định đập.
Chương 5. Đập bản chống
1. Các loại đập bản chống: Cách bố trí, ưu nhược điểm, điều kiện ứng dụng
2. Đập bản phẳng: đặc điểm, các kích thước cơ bản; tính toán bản chắn nước, tính ổn
định trụ (hướng ngang, uốn dọc).
Chương 6. Các loại đập khác
1. Đập cao su: Cách bố trí, ưu nhược điểm, điều kiện ứng dụng, các thành phần công
trình.
Chương 7. Công trình tháo lũ
1. Mục đích, yêu cầu, phân loại.
2. Đập tràn trọng lực: Bố trí, khả năng tháo, các nguyên lý và biện pháp tiêu năng sau
đập tràn.

3. Đường tràn dọc: Ưu nhược điểm, điều kiện ứng dụng, các bộ phận chủ yếu và cách
bố trí chúng, các vấn đề thuỷ lực trên dốc nước và biện pháp xử lý
4. Đường tràn ngang: Đặc điểm bố trí, điều kiện sử dụng, đặc điểm thuỷ lực, tính toán
thuỷ lực
5. Xi phông tháo lũ: Cấu tạo và nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm, điều kiện ứng dụng,
tính toán thuỷ thuỷ lực.
Trưởng Bộ môn

PGS.TS. Nguyễn Cảnh Thái

2/2



×