Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TIỂU LUẬN CAO HỌC việc vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép duy vật biện chứng vào thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại(KTĐN) ở nước ta trước và sau đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.69 KB, 17 trang )

MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU
II.NỘI DUNG:
1.Một số nét khái quát về phép biện chứng duy vật và nguyên tắc toàn
diện của nó.
2.Việc vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép duy vật biện chứng vào
thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại(KTĐN) ở nước ta trước và sau đổi mới.
III.KẾT LUẬN:
Bài học kinh nghiệm cũng như phương hướng phát triển trong thời gian
tới để vận dụng nguyên tắc trên hiệu quả hơn.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1


I.MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong thời đại toàn cầu hoá,vì vậy việc trao đổi,
giao dịch giữa các nước ngày càng có vai trò quan trọng.Hoạt động kinh tế đối
ngoại được các chính phủ hết sức coi trọng. Đặc biệt, đối với Việt Nam,một
nước đang trên đà hội nhập thì kinh tế đối ngoại là một trong những ưu tiên
hàng đầu.
Hoạt động kinh tế đối ngoại là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm,phức tạp.
Để đạt được thành công ngoài sự hiểu biết về thị trường,sự khôn khéo còn cần
biết vận dụng tốt phép biện chứng duy vật. Đặc biệt,cần phải tôn trọng nguyên
tắc toàn diện của phép biện chứng này.Trong thời gian qua,có thể nói nước ta
đã vận dụng khá thành công nguyên tắc này vào thực tiễn,bước đầu thu được
những thành công đáng khích lệ.
Trong khuôn khổ bài tiểu luận này,chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về
nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật,và cùng xem nước ta đã vận
dụng nó vào thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại như thế nào?


2


II. NỘI DUNG
I.Khái quát về phép biện chứng duy vật và nguyên tắc toàn diện của nó.
A, Phep biện chứng duy vật:
Phép biện chứng duy vật là phép biện chứng về những quy luật phổ
biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên,của xã hội loài người và
của tư duy.
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những
nguyên lý,những phạm trù cơ bản,những quy luật phổ biến phản ánh dúng đắn
hiện thực.
B.Nguyên tắc toàn diện:
Quan điểm toàn diện tức là khi nhìn nhận một sự việc,hiện tượng nào
đó ta phải xem xét nó trong mối quan hệ qua lại,gắn bó,tác động lẫn nhau với
các sự vật xung quanh.
Quan diểm này cũng đòi hỏi chúng ta phải biết phân biết các mối quan
hệ,mối quan hệ nào là chính, đóng vai trò quyết định.Có như vậy,chúng ta mới
có dược cái nhìn đúng đắn vè bản chất của sự vật.từ đó có cách tác động phù
hợp.
Trong hoạt đông thực tiễn,không những phải chú ý đến những mối liên
hệ nội tại mà cả những mối liên hệ với các sự vật khác.Nhất là phải biết sử
dụng đồng bộ các biện pháp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
II.Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động kinh tế đối ngoại ở nước ta:
Hoạt động kinh tế đối ngoại bao gồm: hoạt động xuất nhập khẩu,lĩnh
vực dịch vụ và đầu tư nước ngoài. Vận dụng quan điểm toàn diện trong hoạt
động kinh tế đối ngoại có nghĩa là khi tham gia vào hoạt động này chúng ta
không chỉ cần quan tâm đến các vấn đề kinh tế,các mối quan hệ kinh tế mà
cần phải đặt nó trong mối quan hệ với: chính trị,pháp luật,tình hình kinh tế


3


trong nước...Và nếu muốn cải cách gì thì cũng phải kết hợp nhiều phương
pháp đồng thời thì mới có kết quả tốt.

III. 2.Việc vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép duy vật biện chứng
vào thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại(KTĐN) ở nước ta trước và sau đổi
mới.
A. Trước đổi mới:
Có thể nói trước đổi mới,hoạt động KTĐN của nước ta rất non
kém do sự hạn chế về nhận thức lí luận cũng như thực tiễn.
Lúc bấy giờ,nước ta duy trì cơ chế tập trung,quan liêu,bao cấp.Hệ
thống chính trị cồng kềnh,thiếu trách nhiệm,thiếu sự nhạy bén với tình hình
xung quanh. Đã thế lại còn chủ quan,duy ý chí,ngủ quên trên chiến thắng của
quá khứ,chạm trễ trong đổi mới.thêm vào đó là hệ thống pháp lí chồng
chéo,bất hợp lí,khó sử dụng.Còn kinh tế,hình thức sản xuất hợp tác xã đã từng
thành công trong thời chiến bộc lộ nhiều bất cập.Sản xuất đình đốn, hàng hoá
sản xuất ra không đủ dùng trong nước.Lạm phát diễn ra nghiêm trọng,Việt
Nam phải trông chờ và viện trợ của nước ngoài mà chủ yếu là Liên Xô.
Với tình hình như vậy,rõ ràng KTĐN không có cơ hội để hát
triển.Lĩnh vực ngoại thương,có chăng lúc đó chỉ mang nghĩa một chiều:
NHẬP KHẨU, hầu như không có xuất khẩu.

Hơn nữa,khi đó,về ngoại giao,chúng ta chỉ quan hệ với các nước
XHCN,không mở cửa với các nước Tư bản. Đó là nguyên nhân không nhỏ
khiến KTĐN trì trệ kéo dài.

4



Như vậy,qua một số mặt tren đây,ta đã thấy được mối quan hệ
mật thiết giữa hoạt động KTĐN với các lĩnh vực khác.Vì vây,rõ ràng KTĐN
phải luôn được nhìn nhận trong tổng hoà với các yếu tố khác.
B.Ho¹t động KTĐN từ khi đổi mới đến nay:
a) Thành tựu:
Từ khi đổi mới đến nay,nước ta đã có những bước tiến vượt
bậc trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt,do chịu ảnh hưởng của thời đại,KTĐN là một
trong những mặt có sự phát triển sôi động nhất.
Từ chỗ hầu như không có xuất khẩu, đến nay cán cân xuất nhập
khẩu đã đổi chiều.Thế giới biết đến chúng ta là 1 trong 2 nước có sản lượng
gạo xuất khẩu lớn nhất thế giới,cà phê chỉ đứng sau Brazil.,,chè,hạt điều cũng
đã khẳng định được vị thế trên hị trường quốc tế.Không chỉ ngành nông
nghiệp mà các ngành khác cũng đóng góp rất lớn vào giá trị xuất khẩu: giày
da,công nghiệp đóng tàu...Môt số mặt hàng đang từng bước vươn ra thị trường
quốc tế như: điện,ngân hàng...
Đến nay, Sản phẩm của VN đã có mặt tại hầu hết các
thị trường trên thế giới,và chiếm được niềm tin của người tiêu dùng.

Tổng kim ngạch xuất khẩu 10 năm đạt khoảng 67,3 tỷ USD vượt mục
tiêu nêu trong chiến lược 10 năm (37 - 45 tỷ USD), bình quân hàng năm tăng
18,2%, trong đó, thời kỳ 1991-1995 là17,2 tỷ USD, tăng 17,8%, thời kỳ 19962000 là là 50,1 tỷ USD, tăng 18,6%.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 gấp khoảng 5,3 lần so với năm 1990,

5


cao hơn mục tiêu nêu trong Chiến lược là 5 lần, nhưng xuất khẩu đầu người
chỉ tăng từ 36,3 USD năm 1990 lên 166 USD năm 2000, thấp hơn mục tiêu
nêu trong Nghị quyết Đại hội VIII là 200 USD.

Thị trường được củng cố và mở rộng. Cuối thập kỷ 1980 và đầu thập kỷ
1990, ngoại thương Việt Nam chỉ có những bạn hàng chủ yếu là các nước
thuộc Liên Xô và Đông Âu cũ với những mặt hàng xuất khẩu manh múi, đơn
điệu, chủ yếu là nông sản nguyên liệu và hàng thủ công mỹ nghệ, hàng gia
công bán thành phẩm. Tuy nhiên khi thị trường khu vực này bị đột ngột thu
hẹp, chúng ta đã nhanh chóng tìm kiếm, tiếp cận và mở rộng thị trường ở các
khu vực khác để tránh sự hẫng hụt, tháo gỡ khó khăn.
Nhờ có chính sách đổi mới đa phương hoá quan hệ kinh tế của Đảng và
Nhà nước, đến cuối năm 1997 và đầu năm 1998 hàng hoá và dịch vụ của Việt
Nam đã có mặt trên thị trường của trên 150 nước ở khắp các châu lục với
những chủng loại mặt hàng đa dạng và phong phú hơn. Có một số mặt hàng đã
có vị trí trên thị trường như dầu thô, gạo, hàng thuỷ hải sản chế biến, cà phê,
cao su, quần áo may sẵn...
Thị trường xuất - nhập khẩu của nước ta được mở rộng về phạm vi và
dung lượng. Hiện nay, khu vực Châu Á vẫn đang là thị trường xuất và nhập
khẩu lớn nhất của nước ta, đã chiếm gần 63% tổng kim ngạch xuất khẩu và
gần 74% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Nhật Bản, Trung Quốc,
ASEAN là những đối tác chiếm thị phần buôn bán lớn nhất trong số các đối tác
châu á.
Riêng các nước ASEAN chiếm 24,3% tổng kim ngạch xuất khẩu và
32,4% kim ngạch nhập khẩu của nước ta trong năm 1998. Triển vọng trong
những năm cuối của thập kỷ này các nước Châu Á vẫn là những bạn hàng lớn
nhất trong quan hệ buôn bán với nước ta.

6


Hàng hoá của Việt Nam đã tiếp cận vào thị trường Châu Âu, Châu Mỹ,
đặc biệt là thị trường các nước EU, Hoa Kỳ và Canađa.
Thị trường các nước Trung Đông cũng đã và đang được khai thác triệt

để, bước đầu là các mặt hàng trả nợ như gạo, chè, cà phê, cá hộp, quần áo may
sẵn và một số mặt hàng tiêu dùng khác..., đến nay một số mặt hàng của Việt
Nam như cà phê, gạo, chè đã có sức cạnh tranh trên thị trường này.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng đã tìm kiếm các giải pháp khôi phục lại thị
trường các nước thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu sau một thời gian gián đoạn, sẽ
mở ra những khả năng mới trong quan hệ kinh tế và trao đổi hàng hoá khu vực
này.
Dung lượng hàng hoá tham gia thị trường quốc tế của Việt Nam ngày
càng phát triển về cả khối lượng và chất lượng. Tổng kim ngạch hàng hoá xuất
khẩu trong những năm 1991 - 1997 tăng bình quân 25%. Tuy nhiên, năm 1998
do bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á, kim ngạch xuất khẩu
năm 1998 đã chững lại, chỉ tăng khoảng1,9%. Năm 1999, tốc độ tăng trưởng
kim ngạch xuất khẩu đã tăng trở lại 23,1%. Kế hoạch năm 2000, dự kiến có thể
tăng trên 11%.
Cơ cấu hàng xuất khẩu đã thay đổi theo hướng phát huy lợi thế so sánh
trong mối quan hệ kinh tế quốc tế. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm
hàng nông lâm thuỷ sản tuy vẫn ở vị trí đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu
nhưng cũng có xu hướng giảm dần, từ bình quân là 48,0% thời kỳ 1991 - 1995
giảm còn 38,5% trong thời kỳ 1996 - 2000, trong khi tỷ trọng của nhóm hàng
công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp vẫn tăng tương ứng từ 21,7% lên
35,9%. Về nhập khẩu tỷ trọng hàng tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu
giảm đáng kể từ 16,4% bình quân thời kỳ 1991 - 1995 xuống còn 8,1% vào
thời kỳ 1996 - 2000, trong đó riêng năm 1999 chỉ còn 5,9%, năm 2000 dự kiến

7


giảm còn 4,7%.
Nhập khẩu trong những năm qua tuy có tăng, nhưng tốc độ chậm dần.
Chúng ta tập trung chủ yếu vào nhập nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất,

trong khi đã cố gắng giảm dần tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng.
Một số mặt hàng trước đây vẫn phải nhập khẩu nay đã được thay thế bằng sản
xuất trong nước, nhờ vậy giảm tương đối thâm hụt cán cân thương mại. Kim
ngạch nhập khẩu trong những năm qua cũng đã có thay đổi về cơ cấu. Tỷ trọng
hàng tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể, trong khi tỷ
trọng nhóm nguyên nhiên vật liệu tăng lên nhanh. Thay đổi này phản ảnh chính
sách khuyến khích sản xuất trong nước và giảm nhập khẩu những mặt hàng đã
sản xuất trong nước có thể thay thế nhập khẩu được.
Hiện nay, khối lượng nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu đã được khai
thác tới mức tối đa trong sản lượng sản xuất như gạo, cà phê, cao su,... do vậy,
muốn tăng giá trị xuất khẩu cần phải đầu tư phát triển thâm canh, tăng năng
suất và đặc biệt đầu tư vào khâu công nghiệp chế biến sâu, tăng nhanh chất
lượng để đủ sức cạnh tranh và tìm kiếm thêm thị trường xuất khẩu.

b) Nếu như trước đổi mới,các nước biết đến một Việt Nam là điểm đến
của các nguồn viện trợ,thì nay họ đến với chúng ta vơi tư cách là những người
đi tìm cơ hội đầu tư ở Việt Nam.Viêt Nam đang được coi là hấp dẫn các nhà
đầu tư nước ngoài.Giờ đây người dân có thể thưởng thức các sản phẩm,các
dịch vụ nổi tiếng ngay tại đất nước mình với giá phù hợp.Các khu công
nghiệp,các nhà máy có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng mở rộng về cả số
lượng và quy mô: Hoya (Nhật Bản) chuyên sản xuất đĩa cho máy tính xách tay
có vốn đầu tư trong giai đoạn một là 45 triệu USD dự kiến sẽ xây dựng thêm

8


cỏc nh mỏy trong nhng nm tip theo; tp on Canon cng tng 100 USD
sn xut cỏc sn phm c khớ; cỏc nh mỏy xi mng liờn doanh Hi Phũng,
Nghi Sn... cng tng thờm vn u t. Tng vn FDI vo VN nm 2008 cú
th t con s 4t USD,tng 900 triu USD so vi nm ngoỏi v t mc cao

nht trong 7 nm qua.
"ỏng chỳ ý cỏc d ỏn tng vn chim 50% ca tng d ỏn mi. Trong
tng s vn 3,7 t USD tớnh n ht thỏng 11 thỡ cú 1,8 t USD vn tng. iu
ny chng t cỏc doanh nghip FDI hot ng cú hiu qu, kinh doanh cú lói
nờn mi tng vn u t",
..Cú th núi cỏc nh t bn nc ngoi ó gúp phn rt ln vo vic
phỏt trin th trng nc ta
Đặc biêt,trong một năm qua,kể từ ngày gia nhập WTO kim ngạch xuất
nhập khẩu của nớc ta ngày càng tăng.
c)

Nhận thức rõ đợc về mối liên hệ giữa lĩnh vực này và các lĩnh

vực khác,nớc ta đã áp dụng tổng hợp nhiều chính sách tren tất cả các mạt của
đời sống kinh tế,chính trị.
_ Trớc hết,quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ,quy mô
ngày càng rộng.Nhu cầu trao đổi,buôn bán giữa các quốc gia ngày càng
tăng.Việt Nam chúng ta đang trong quá trình mở cửa hoà mình vào xu thế
chung của toàn thế giới.Vì vậy lĩnh vực KTĐN có điều kiện để phát triển
hơn bao giờ hết.Tận dụng cơ hội này,các doanh nghiệp của nớc ta không
ngừng mở rộng thị trờng,tìm kiếm các đối tác tin cậy,cũng nh liên doanh hợp
tác để phát triển sản xuất trong nớc.
_Nhận thấy vai trò quan trọng KTĐN,trong những năm qua nhà nớc
ta đã có nhiều chính sách để phát triển ngành này.Đội ngũ lao động đợc
đào tạo tốt,có nhận thức cao về kinh doanh cũng nh ngoại ngữ...

9


Về lĩnh vực chính trị:Do hiểu rằng các hoạt động chính trị sẽ có

tác động rất lớn đến các lĩnh vực khác.Vì vậy,nớc ta luôn chủ động hội
nhập,mở rộng quan hệ với tất cả các nớc trên thế giới.Hiện nay,Việt Nam
đang là thành viên của nhiều tổ chức trên thế giới nh:OPEC,ASIAN,đặc
biêt là việc trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới
WTO đã mở ra nhiều cơ hội cho hoạt động KTĐN.
Đội ngũ lao động làm việc trong hoạt động ngoại giao về lĩnh vực
kinh tế không ngừng đợc nâng cao. Sau khi Th tng Chớnh ph ban hnh
vn bn quy nh v vic cỏc c quan i din ngoi giao nc ngoi tham
gia vo hot ng kinh t i ngoi, 67 c quan i din ngoi giao ca Vit
Nam nc ngoi ang hot ng rt tớch cc trong vic cung cp thụng tin
cn

thit v cỏc i tỏc nc ngoi cho cỏc doanh nghip trong nc. Trung
tõm Thụng tin Kinh t i ngoi thuc B ngoi giao cng rt n lc trong
vic thụng tin min phớ ti cỏc doanh nghip v tỡm hiu cỏc i tỏc nc
ngoi, ng thi truyn ti thụng tin qung bỏ, tỡm c hi hp tỏc u t ca
cỏc doanh nghip trong nc ra nc ngoi.
Một điều dễ nhận thấy là trong bất kì cuộc gặp gỡ ngoại giao naò
thì vấn đề hợp tác kinh tế cũng luôn là nội dung quan trọng hàng đầu.Qua
các chuyến đi của các qua chức cấp cao,nhiều hợp đồng quan trọng đợc kí
kết.Hơn nữa qua đó,các doanh nghiệp nớc ngoài hiểu rõ hơn về môi trờng
đầu t ở Việt Nam. Trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động
nh hiện nay,tình hình chính trị ổn định ở nớc ta thực sự hấp dẫn các nhà
đầu t,khiến cho họ an tâm,kinh doanh

10


Nhà nớc ta đã có những chính sách tthu hút đầu t nh:giảm thuế đối
với một số mặt hàng,giải quyết nhanh chóng trong việc cấp đất kin doanh

cho các doanh nghiệp,có các chính sách cho vay vốn u đãi.
Tuy nhiên Đảng và nhà nớc đã xác định rất rõ:không phải phát
triển kinh tế bằng mọi giá.Chúng ta hợp tác với các nớc trên cơ sở tôn trọng độc
lập,chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ,không can thiệp vào công việc
nội bộ của nhau,đôi bên cùng có lợi.Chúng ta không bao giơ nhân nhơng với
những hành vi xâm hại đến lãnh thổ,độc lập của nớc ta.Đây là nguyên tắc
cơ ban hàng đầu.
Quan điểm toàn diện còn thể hiện ở chỗ Việt nam muốn làm bạn với
tất cả các nớc trên thế giới.Chúng ta sẵn sàng gác lại quá khứ để hợp tác cùng
phát triển.Đây là một hớng đi hoàn toàn đúng đắn.Tiêu biểu là quan hệ
Việt-Mỹ.Trong quá khứ Mĩ đã gây ra cho chúng ta bao đau thơng mà đến
nay hậu quả vẫn còn hết sức nặng nề.Nhng nếu chúng ta vẫn coi đó là kẻ
thù thì chắc chắn không thể có những kết quả tốt đẹp nh hiện tại của mối
quan hệ này.kim ngạch trao đổi giữa 2 nớc liên tục tăng,và còn đầy tiềm
năng trong tơng lai.Hiện nay,ngày càng có nhiều doanh nghiêp Hoa Kì chú ý
đến thị trờng Việt Nam.Năm 2007,tập đoàn điện tử viễn thông nổi tiếng
của Mĩ là INTEL đã đầu t một lợng vốn rất lớn vào thị trờng nớc ta.
Về mặt pháp lý: Trong những năm qua,nớc ta đã hoàn thiện hành
lang pháp lý để tạo điều kiện cho doanh nghip trong và ngoài nớc.Hệ
thống Luật với nhiều ngành Luật quy định chặt chẽ về hoạt động kinh
danh,đặc biệt là Luật doanh Nghiệp,Luật thơng mại,luật đầu t...Đặc
biiệt,luật đã chú ý đến đối tợng là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài hoặc 100% vốn nớc ngoài bằng việc có các điều luật bảo đảm cho
họ kinh doanh an toàn ở Việt Nam trong khuôn khổ của pháp luật Việt Nam.

11


Về nền kinh tế trong nớc: Có thể nói trong những năm gần
đây,kinh tế trong nớc của ta đã có nhiều khởi sắc.Các nhà máy của các cá

nhân mọc lên ở khắp mọi nơi,hoạt động với quy mô và hiệu quả ngày càng
cao.Thêm vào đó việc cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nớc đã làm
cho thị trờng thêm sôi động.Nhờ biết ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ
thuạt tiên tiến của thé giơí mà sản xuất không ngừng nâng cao cả về số lợng lẫn chất lợng tạo nguồn cung cho xuất khẩu.Một số doanh nghiệp trong nớc đã rất chủ động ,tích cực trong việc hội nhập,không ngồi chờ ở sự hỗ trợ
của nhà nớc mà tự mình có những hớng đi hiệu quả.
Trên đây chỉ là một số khía cạnh trong việc phát triển ở nớc ta hiện
nay.Qua đây,chúng ta có thể thấy nh nc ta ó vn dng quan im ton
din rt ỳng n v cú hiu qu.Chỳng ta ó kt hp nhiu bin phỏp ng b
phỏt trin KTN.Hn th na,nh nc ta khụng bao gi xem xột vn
KTN mt cỏch riờng r,tỏch bit m luụn trong mi quan h vi tỡnh hỡnh
thc tin cng nh trong mi tng quan vi tỡnh hỡnh ca cỏc lnh vc
khỏc.Chớnh nh ú,chỳng ta luụn cú nhng s iu chnh cho phự hp vi
thc tin.

C) CHNH SCH V PHNG HNG PHT TRIN:
Trong nhng nm qua vi nhng quan im ỳng n v vn dng tt
quan im ton din,KTN nc ta ó ginh c nhng thnh tu ỏng
khớch l.Tuy nhiờn,hot ng KTN l mt lnh vc thay i rt nhanh
chúng.Vỡ vy,chớnh sỏch v phng hng phỏt trin trong thi gian ti ht
sc quan trng.Chỳng ta va tip tc vn dng quan iim ton din hiu qu
hn na,va phi cú nhng thay i cho phự hp vi tỡnh hỡnh thc tin.

12


Trước hết cần xác định rằng,trong thời gian tới hoạt động
KTĐN,mà trung tâm là hoạt động xuất nhâp khẩu là lĩnh vực quan trọng tạo
thế mở cho nền kinh tế.Chính vì thế,chúng ta cần thực hiện một số công việc
sau:
- Về xuất nhập khẩu:Tích cực mở rộng thị trường, vừa duy trì

thị trường truyền thống, vừa phát triển thị trường mới; nâng cao chất lượng
các mặt hàng xuất khẩu để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu.
- Khắc phục những khó khăn và hạn chế thu hút nguồn vốn đầu
tư từ bên ngoài,cải thiện môi trường đầu tư.Cần xác định rõ rằng vốn từ bên
ngoài là một yếu tố rất quan trọng đối với và những năm tiếp theo cần hoàn
chỉnh các chính sách ưu đãi đầu tư trong nước, nước ngoài, cải cách các thủ
tục hành chính... bảo đảm thực sự thông thoáng để gọi vốn đầu tư và xúc tiến
công tác đầu tư giới thiệu với các tổ chức nước ngoài đến với Việt Nam
_Cần xác định các mặt hàng xuất khẩu chiến lược,có giá trị kinh tế
cao.Từ đó có những chính sách hỗ trợ,khuyến khích phát triển hợp lí.
_ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường,năm bắt được tâm lí thị
trường để có sự tác động hiệu quả.
_ Khuyến khích Kiều bào ở nước ngoài đầu tư về Việt Nam và tạo điều
kiện thuân lợi cho họ.
_ cần đề ra các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn cũng như các biện pháp cụ
thể,tuần tự để đạt được các mục tiêu đó
Hoạt động KTĐN có quan hệ với các lĩnh vực khác.Vì vậy,để phát
triển KTĐN cũng cần có sự thay đổi của nhiều lĩnh vực khác.
Trước hết,chúng ta cần duy trì,cải thiện các mối quan hệ ngoại giao.Đặc
biệt,phải giữ vững tình hình ổn định chính trị,an ninh trật tư,lành mạnh hoá
môi trường đầu tư.Cần cải cách thủ tục hành chính sao cho gọn nhẹ,nhanh
chóng,phát huy hơn nữa hiệu quả của chính sách 1cửa..

13


Đơn giản hoá các thủ tục pháp lí,tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp
lý,không rườm rà,chồng chéo.
Muốn tăng xuất khẩu,giảm nhập khẩu,các doanh nghiệp trong nước cần
năng động hơn nữa,đổi mới trang thiết bị,đầu tư vào khoa học kĩ thuật công

nghệ để có thể đáp ứng được yêu cầu khắt khe của người nước ngoài.
Sau một số vụ kiện bán phá giá gần đây,chúng ta hiểu rằng chơi trên thị
trường quốc tế thì phải hiểu rõ Luật quốc tế.Có như vậy mới tránh được những
tổn thất không đáng có.
Trong khi doanh nghiệp nước ngoài đang ồ ạt đầu tư vào Việt Nam trên
nhiều lĩnh vực,chhúng ta cần phải hết sức thận trọng.bởi vì,các nước tư bản
luôn muốn nước khác lệ thuộc mình về kinh tế,từ đó chi phối các mặt khác.Do
đó, phát triển kinh tế nói chung và kinh tế đí ngoại nói riêng không thể xa rời
nguyên tắc :Độc lập,tự chủ
Đây là một số phương hướng,công việc cần làm để phát triển KTĐN
trong thời gian tới.Dù làm gì thì nguyên tắc toàn diện của phép duy vật biện
chứng phải luôn được vận dụng dúng đắn và có hiệu quả để đảm bảo thực hiện
thắng lợi mục tiêu đã đề ra.
III. KẾT LUẬN:
Như vậy quan điểm toàn diện đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt
động kinh tế đối ngoại.Vận dụng quan điểm này cần chú ý đến môi quan hệ
giữa các bộ phận của nội tại hoạt động này bao gồm:lĩnh vực xuất nhập
khẩu,lĩnh vực dịch vụ và lĩnh vực đầu tư.Chúng ta cần quan tâm,phát triển
đồng đều,toàn diện cả 3 lĩnh vực,vì sự phát triển hay ngưng trệ của một bộ
phận sẽ trực tiếp tác động tốt hoặc xấu đến các bộ phận khác.

14


Bên cạnh đó cần nhận thức rõ rằng: Hoạt động kinh tế đối ngoại là một
bộ phận của đời sống kinh tế,xã hội.Vì vậy,muốn hoạt động này phát triển cần
phát triển đồng đều tất cả các ngành,các lĩnh vực,không được quá đề cao lĩnh
vực này mà xem nhẹ lĩnh vực khác.
Đặc biệt, đây là một lĩnh vực nhạy cảm,có quan hệ với nhiều quốc gia
vì vậy cần hết sức thận trọng.Phát triển kinh tế đối ngoại nhưng vẫn giữ vững

nguyên tắc:bình đẳng,hợp tác, đôi bên cùng có lợi trên cơ sở tôn trọng độc
lập,chủ quyền,thống nhất,toàn vẹn lãnh thổ,không can thiệp vào công việc nội
bộ của nhau.
Nhận thức đúng đắn quan điểm toàn diện,vận dụng có hiệu quả,cùng sự
lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước,chúng ta nhất điịnh sẽ đạt được nhiều thành
công hơn nữa trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói riêng và công cuộc công
nghiệp hoá,hiện đại hoá nói chung.

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

15


1.Giáo trình Triết học Mác_ Lênin,phần các nguyên lí của phép biên
chứng duy vật.
2.Webside: Đảng Cộng Sản.com.vn
3. Dân trí.com

16


17



×