Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Chủ đề: Hidro hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.26 KB, 14 trang )

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC 8
Môn học: HÓA HỌC 8
CHỦ ĐỀ: TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO- ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO (4 TIẾT)
I) MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Học sinh nêu được các tính chất vật lý và hóa học của hiđro.
- Hiđro có tính khử, hiđro không những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tác dụng
được với oxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
- Hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ, do tính khử, khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
- Học sinh biết cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm (Nguyên liệu, phương pháp,
cách thu). Hiểu được phương pháp điều chế hiđro trong công nghiệp. Hiểu được khái niệm
phản ứng thế.
- Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm. Biết làm thí nghiệm về tính chất hóa học của
hiđro, cách tiến hành thí nghiệm điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. Biết viết PTHH
minh họa cho các tính chất húa học của hiđro.
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH. Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán tính toán theo PTHH
- Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
- Giáo dục ý thức cẩn thận và tiết kiệm hóa chất khi tiến hành thí nghiệm hóa học.
2) Năng lực cần hướng tới:
* Năng lực chung:
1. Năng lực tự học
2. Năng lực giải quyết vấn đề
3. Năng lực sáng tạo
4. Năng lực tự quản lý
5. Năng lực giao tiếp
6. Năng lực hợp tác
7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Năng lực chuyên biệt
1.Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học


2.Năng lực thực hành hóa học bao gồm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét hiện
tượng và kết luận kiến thức.
1


3. Năng lực tính toán
4. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
5) Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Dụng cụ: Dụng cụ điều chế H2 cải tiến (bình kíp), ống dẫn thuỷ tinh (V và L), ống cao
su có gắn ống thủy tinh chữ S, 2 lọ thu sẵn khí oxi 250ml, 5 ống nghiệm + giá đựng, đèn
cồn + bật lửa, 3 cốc thuỷ tinh loại 200ml. (T.n hình 5.1, 5.2 SGK-106), giá thí nghiệm có
kẹp ống nghiệm, nút ống nghiệm có gắn ống thủy tinh chữ L. Lọ nút mài, giá thí nghiệm,
đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, thìa thủy tinh.
Dụng cụ điều chế Hiđro cải tiến (bình kíp) Dụng cụ hình 5.4 (SGK_114); hình 5.5 (SGKT115), bình điện phân nước + nguồn điện, ống vuốt nhọn, ống cao su, đèn cồn + bật lửa
và 3 lọ đựng khí loại 250ml có nút, 5 ống nghiệm + giá đựng, giá thí nghiệm có kẹp ống
nghiệm,
+ Hoá chất: 200ml dd HCl, 50g Zn, O2 thu sẵn vào 2 lọ 250ml, 40g CuO, khí H 2 thu sẵn
vào 2 túi lilon 500ml, giấy lọc, khay nhựa, khăn bông.
+ Tranh: Điều chế và ứng dụng của hiđro (hình 5.3SGK-T108)
2. Học sinh
Đọc SGK/106, 107.
Phiếu học tập
STT Tên thí nghiệm
1
2
3
4


Tiến hành thí nghiệm

Hiện tượng quan
sát được

Giải thích –Kết
luận.

Hiđro tác dụng
với oxi
Hiđro tác dụng
với đồng oxit
Kẽm tác dụng
với axit
Điện phân nước

III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp đặt vấn đề
- Phương pháp nghiên cứu: qua hình vẽ, qua quan sát thí nghiệm,...
- Phương pháp sử dụng trực quan: Tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét hiện tượng và
kết luận kiến thức.

2


IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG
- Tiết 1 - 2-: Tính chất - Ứng dụng của hiđro
- Tiết 3 - 4: Điều chế hiđro- Phản ứng thế- Luyện tập
A. Hoạt động khởi động

Câu 1. Khí hiđro được bơm vào khinh khí cầu và khinh khí cầu có thể bay được:

Nhờ tính chất nào của hiđro mà khí cầu bay lên được khi không cần động cơ?
Câu 2. Ngày nay khinh khí cầu hiđro không được sử dụng do thường xuyên xảy ra tai nạn
cháy nổ liên quan đến khí hiđro: Những thập niên đầu của thế kỉ 20 là thời hoàng kim của
những chiếc khinh khí cầu chở khách. Tuy nhiên, vụ thảm họa khí cầu Hindenburg (Mỹ)
vào năm 1937 đã chính thức chấm dứt thời kì này.

Qua đó, em có thể dự đoán được tính chất hóa học nào của hiđro?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Tiết 1 - 2-: Tính chất - Ứng dụng của hiđro
- Tiết 3 - 4: Điều chế hiđro- Phản ứng thế- Luyện tập

3


Hoạt động 1: Tìm hiểu, nghiên cứu tính chất vật lý của khí hiđro
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực
cần đạt

GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học
Năng lực
? Em hãy cho biết KH, CTHH, NTK, - HS trao đổi và trả lời câu hỏi quan sát,
PTK của hiđro.
sử dụng
ngôn ngữ

hoá học,
? Quan sát lọ đựng hiđro cho biết trạng - HS quan sát, trao đổi và trả lời câu
thái, màu sắc?
hỏi.
? Quan sát quả bóng bay em có nhận
xét gì?
? Hãy tính tỉ khối của hiđro với không
khí?
GV: Thông báo: Hiđro là chất ít tan
trong nước. 1l nước ở 150C hòa tan
được 20ml khí hiđro.
? Hãy tổng kết những tính chất vật lý
của hiđro?
*Kết luận:
I. Tính chất vật lý của hiđro:
- KHHH: H
- CTHH: H2
- NTK: 1
- PTK: 2
- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, nhẹ nhất trong
các chất khí, tan ít trong nước.
dH2/kk = , nhẹ nhất trong tất cả các chất.

Hoạt động 2: Tìm hiểu, nghiên cứu tính chất hóa học của khí hiđro
Hoạt động của
Năng lực
cần đạt
HS
Nội dung 1: Nghiên cứu tính chất hiđro tác dụng với oxi
GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm.

- HS quan sát thí Năng lực
Hoạt động của GV

4


Hoạt động của
Năng lực
cần đạt
HS
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm điều chế hiđro, giới nghiệm và nhận thực hành
thiệu cách thử độ tinh khiết của hiđro (ống thủy tinh dẫn xét hiện tượng.
hoá học
khí hdro có đầu vuôt nhọn để trong bình nhỏ) Khi biết
chắc hiđro đã tinh khiết GV châm lửa đốt.
? Quan sát ngọn lửa đốt hiđro trong không khí?
GV: Đa ngọn lửa hiđro đang cháy vào trong bình chứa
oxi, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét?
? Viết PTHH xảy ra?GV: Giới thiệu phản ứng này tỏa
nhiệt vì vậy dùng làm nguyên liệu cho đèn xì oxi –
axetilen đẻ hàn cắt kim loại.
= ⇒ Hỗn hợp gây nổ mạnh.
- HS lắng nghe GV
(Phản ứng tỏa nhiều nhiệt: Thể tích nước mới tạo thành giới thiệu.
Hoạt động của GV

giãn nở đột ngột gây sự chấn động không khí và gây nổ)
GV: Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm để hiểu về hỗn hợp
-HS đọc bài đọc
nổ)

thêm SGK.
• Kết luận:
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với oxi:
- Hiđro cháy ngoài không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt.
Hiđro cháy trong oxi mạnh hơn trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước.
2H2 + O2
2H2O
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực
cần đạt

Nội dung 2: Nghiên cứu tính chất hiđro tác dụng với đồng oxit
GV: Chia nhóm để học sinh làm - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, Năng lực
việc theo nhóm.
quan sát hiện tượng và nhận xét, viết thực hành
GV: Hướng dẫn các thao tác thí PTHH.
hoá học
nghiệm.
- Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều
chế hiđro ở tiết trước.
- Giới thiệu các dụng cụ hóa chất ở
thí
nghiệm.
Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình
5



Hoạt động của GV
vẽ
SGK
(Có thể cải tiến dụng cụ đơn giản
trong
PTN)
GV: Yêu cầu HS quan sát màu của
CuO sau khi luồng khí hiđro đi qua
ở nhiệt độ thường
? màu của CuO thay đổi nh thế
nào?
GV: Chốt kiến thức: Khi cho luồng
khí hiđro đi qua CuO nóng thu
được
Cu

H 2O
? Hãy viết PTHH?
? Nhận xét thành phần các chất
tham gia và tạo thành sau phản
ứng?
? Hiđro thể hiện vai trò gì?
? Hãy viết PTHH khí H2 khử các
oxit sau: Fe2O3, HgO, PbO.
GV: Nhận xét bài làm của các
nhóm
? Nêu kết luận về tính chất hóa học
của H2


Hoạt động của HS

Năng lực
cần đạt

- HS quan sát qua hình vẽ, kết hợp thực
tiễn để trả lời câu hỏi của GV.

- HS quan sát GV làm thí nghiệm, nhận
xét hiện tượng, trả lời câu hỏi của GV
và viết PTHH.

* Kết luận:
II. Tính chất hóa học
2. Tác dụng của hiđro với đồng (II) oxit:
- Khi cho luồng khí hiđro nóng đỏ đi qua CuO thì thu được Cu và H2O
CuO + H2
Cu + H2O

H2 chiếm oxi trong hợp chất CuO. H2 có tính khử. (khử oxi)
- Ở nhiệt độ thích hợp hiđro không những kết hợp được với oxi đơn chất mà còn có khả
năng kết hợp với nguyên tử oxi trong các oxit kim loại. (Hiđro có tính khử)
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung 3: Vận dụng
GV Hướng dẫn HS làm bài tập:
- HS nhận xét và rút ra kiến thức.
6


Năng lực
cần đạt

Năng lực


Đốt cháy 2,8 l khí hiđro sinh ra nước .
Viết PTHH xảy ra.
a.
Tính thể tích và khối lượng oxi
cần dùng cho phản ứng trên.
b.
Tính khối lượng nước thu được.
(TT các khí đo ở ĐKTC)

vận dụng
hóa học
vào thực
tiễn.

Bài tập:

n H2 = 2,8: 22,4 = 0,125 mol.
t
a.Viết PTHH xảy ra:
2H2 + O2
2H2O
b. TPT n O2 = 1/2 nH2 => V o2 = 1/2 VH2 = 2,8:2 = 1,4l.
m O2= (0,125: 2). 32 =2g .

c. n H2O = n H2 = 0,125 mol => m H2O = 1,125 . 18= 2,25g.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung 4: Tìm hiểu ứng dụng của hiđro
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H5.3 - HS nhận xét và rút ra kiến thức.
? Hãy nêu ứng dụng của H2 và cơ sở
khoa học của những ứng dụng đó?
GV: Tổng kết ứng dụng của H2 và chốt
kiến
thức

Năng lực
cần đạt

Năng
lực phát
hiện kiến
thức hoá
học

III. Ứng dụng của hiđro:
- Hiđro dùng làm nguyên liệu để điều chế tên lửa, sản xuất amoniac, axit, là chất khử để
điều chế kim loại ..., bơm vào khinh khí cầu bóng thám không.

Hoạt động 3: Tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp điều chế, thu khí hiđro
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

Nội dung 1: Điều chế, thu khí hiđro trong phòng thí nhiệm
GV: Giới thiệu cách điều chế hiđro
trong PTN.
GV: Làm thí nghiệm điều chế và thu
khí hiđro.
? Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng

Năng lực
cần đạt

Năng lực
thực hành
hoá học

7


thí nghiệm.
? Đa que đóm tàn vào miệng ống
nghiệm. Nhận xét?
- Cô cạn dung dịch được ZnCl2 . hãy
viết PTHH?
- Cách thu khí O2 và H2 giống và khác
nhau như thế nào?
Viết PTHH sau:
Fe
+
HCl

Fe
+
H2SO4
Al
+
H2SO4
Al
+
HNO3
Lu ý: Trong các phản ứng trên Fe thể
hiện hóa trị II
GV: Giới thiệu về cấu tạo của bình kíp
(Đọc bài đọc thêm).
IV. Điều chế khí hiđro
1. Trong phòng thí nghiệm
- HS quan sát thí nghiệm mẫu và làm thí nghiệm theo nhóm.
Nêu hiện tượng xảy ra.
Nguyên liệu:
- Một số kim loại Zn, Al, Fe.
- Dung dịch: HCl, H2SO4
- Phương pháp: Cho một số kim loại tác dụng với một số axit.
- PTHH:
Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
- Cách thu khí H2: Bằng hai cách:
+ Dựng H2 đẩy khụng khớ ra khỏi bình thu.
+ Dựng H2 đẩy nước ra khỏi bình thu.
Lưu ý: Úp ngược bình thu.
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

Nội dung 2: Sản xuất khí hiđro trong công nghiệp
GV: Giới thiệu nguyên liệu điều chế - Tiếp nhận thông tin.
H2 trong công nghiệp.
- Ghi nhớ.
- H2O, khí thiên nhiên, dầu mỏ.

8

Năng lực
cần đạt

Năng lực
quan sát,
sử dụng


GV: Giới thiệu phơng pháp điều chế.
Quan sát trong tranh vẽ sơ đồ điện phân
nước.
? Nhận xét các phản ứng 1;2.
Nguyên tử Cu, Zn đã thay thế nguyên
tử
nào
của
hợp
chất?.
? Qua đó hãy rút ra định nghĩa phản
ứng thế?


ngôn ngữ
hoá học
Năng lực
phát hiện
kiến thức
hoá học

2. Trong công nghiệp:
(HS tự đọc thông tin)
Phương trình hóa học: H2O 2H2 + O2
Hoạt động 4: Tìm hiểu, nghiên cứu phản ứng thế
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Tìm hiểu phản ứng thế
- Yêu cầu HS quan sát phản ứng:
- HS quan sát phương trình phản
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
ứng và nhận xét:
(đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất)
+ Zn và H2 là đơn chất.
→Nhận xét: phân loại các chất tham gia + ZnCl2 và HCl là hợp chất.
và sản phẩm tạo thành trong phản ứng? + HS so sánh chất tham gia và sản
+ Nguyên tử Zn đã thay thấy nguyên tử phẩm để trả lời: nguyên tử Zn đã
nào trong axit HCl để tạo thành muối thay thế nguyên tử H trong hợp
ZnCl2?
chất HCl.
-Dùng phấn màu để biểu diễn:

-Nhận xét:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Nguyên tử Al đã thay thế nguyên
→Phản ứng này được gọi là phản ứng tử H trong hợp chất H2SO4.
thế.
Kết luận: Phản ứng thế là phản ứng
-Yêu cầu HS nhận xét phản ứng:
hóa học giữa đơn chất và hợp chất,
2Al + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 +3H2
trong đó nguyên tử của đơn chất
(đ.chất)(h.chất) (h.chất)
(đ.chất)
thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố
→Yêu cầu HS rút ra định nghĩa phản trong hợp chất.
ứng thế?
*Kết luận:
IV. Phản ứng thế
- Xét các VD:
Zn + 2HCl


ZnCl2 + H2

Năng lực
cần đạt

Năng lực
quan sát,
sử dụng
ngôn ngữ

hoá học
Năng lực
phát hiện
kiến thức
hoá học

(1)

9


Cu + AgNO3



Cu(NO3)2 + Ag (2)

- Định nghĩa: Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó
nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ:
Fe + 2HCl

FeCl2
+ H2
Mg + 2HCl



MgCl2


Sn + 2HCl



SnCl2 + H2

10

+ H2


IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
A) Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề

Nội dung

Loại câu
hỏi/bài tập

Nhận biết
(Mô tả yêu
cầu cần đạt)

Thông hiểu
(Mô\ tả yêu cầu
cần đạt)

Vận dụng Vận dụng
thấp

cao
(Mô tả yêu (Mô tả yêu
cầu cần đạt) cầu cần đạt)
- Nhận biết, - Vận dụng
điều chế
tính chất hóa
hiđro.
học của
hiđro để dự
đoán các
chất trong
phản ứng ho¸
häc cụ thể.

Câu hỏi/bài - Nêu được - Xác định các PƯ
tập định tính tính chất vật có thể xảy ra và
lý, tính chất điều kiện PƯ.
hóa học, lập - Phân biệt được
PTHH minh phản ứng thế với
họa.
các PUHH đã học
- Nêu được
phương pháp
điều chế hiđro
trong phòng
thí nghiệm
Tính chất
Bài tập định
- Tính lượng chất - Xác định
vật lý, tính

lượng
tham gia PƯ và chất tham gia
chất hóa
sản phẩm
và tạo thành
học của
trong puhh
hiđro
Điều chế
hiđro
Bài tập thực
hành/thí
nghiệm

- Dựa vào
tính chất của
các chất để
phân biệt
chất
- Vận dụng
TCHH của
hiđro để giải
bài tâp
- Mô tả và
- Lắp ráp dụng cụ - HS tự lựa - Giải thích
nhận biết hiện (theo y/c của thí chọn hóa chất việc vận
tượng xảy ra. nghiệm)
để thực hiện dụng kiến
- Giải thích hiện TN
thức trong

tượng
- Vận dụng thực tiễn.
kiến thức vào
thực tiễn cuộc
sống

11


B) Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả.
*Câu hỏi/bài tập định tính
Mức độ nhận biết:
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của hiđro và viết PTHH minh họa? (GV đưa ra trong phần
TCHH của hiđro)
Câu 2. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế hiđro trong PTN
A. Zn và HCl
B. Cu và H2SO4
C. Fe và H2O
D. Na và NaCl
(GV đưa ra trong phần điều chế hiđro)
Câu 3. Thu khí hiđro vào bình bằng cách:
A. Đặt đứng bình thu
B. Đặt ngang bình thu
C. Ứp ngược bình thu.
(GV đưa ra trong phần thu hiđro)
Câu 4: Quan sát và nhận xét hiện tượng TN khi đốt khí hđro ngoài không khí và đốt khí
hiđro trong bình khí oxi? (GV đưa ra trong phần TCHH của chế hiđro)
* Mức độ thông hiểu:
Câu 1. Viết PTHH sau:
Fe + HCl

Fe + H2SO4
Al + H2SO4
Al + HNO3
Lu ý: Trong các phản ứng trên Fe thể hiện hóa trị II
(GV đưa ra trong phần phản ứng thế))
Câu 2: Hãy giải thích vì sao người ta dùng khí hiđro để bơm vào khinh khí cầu hay bóng
thám không? (GV đưa ra trong phần TC vật lí của hiđro)
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn a gam Zn bằng dung dịch HCl. Thu được 2,24 lít khí hiđro
(đktc). Giá trị của a là:
A. 0,65 gam.
B. 13 gam
C. 6,5 gam.
D. 65 gam
(GV đưa ra sau khi học phần điều chế hiđro)
Câu 4: Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch H2SO4.Thể tích khí hiđro thu được ở điều
kiện tiêu chuẩn là:
A.6,72 lít
B.67,2 lít
C.33,6 lít
D. 3,36 lít
(GV đưa ra sau khi học phần điều chế hiđro)
* Mức độ vận dụng thấp:
Câu 1: Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì?
12


1. P2O5 + H2O → H3PO4
2. Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
3. Mg(OH)2
4. Fe + H2SO4




MgO + H2O
→ FeSO4 + H2

(GV đưa ra sau khi học phần phản ứng thế)
Câu 2: Viết PTHH điều chế H2 từ kẽm và dung dịch axit H2SO4l
- Tính thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC khi cho 13g kẽm tác dụng với dd H2SO4 đ.
(GV đưa ra sau khi học phần phản ứng thế)
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 7,2g một kim loại (A) hoá trị II bằng dung dịch HCl, thu được
6,72 lit H2 (đktc). Kim loại A là:
A. Mg
B.Fe
C. Zn
D.Ca
(GV đưa ra khi luyện tập )
Câu 4: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 8,96 lít
H2 (ở đktc). Hỏi khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan. Xác định thành
phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
(GV đưa ra khi luyện tập)
Câu 5: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g axit H2SO4
a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b. Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?
(GV đưa ra khi luyện tập )
* Mức độ vận dụng cao.
Câu 1. Có ba lọ mất nhãn chứa chứa một trong ba chất khí gồm: O2, không khí và H2. Hãy
nêu phương pháp hóa học nhận biết mỗi khí trên? Viết phương trình hoá học minh họa.
(GV đưa ra khi luyện tập)
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm người ta dùng cacbonoxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và

dùng khí H2 để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao.
a. Viết PTHH của các PUHH đã xảy ra?
b. Tính số lít CO và H2 ở ĐKTC cần dùng cho mỗi phản ứng?
c. So sánh số gam sắt thu được ở mỗi PUHH?
(GV đưa ra khi luyện tập)
6. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

13


KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×