Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Hoàn thiện hệ thống quản lý và nâng cao hiệu quả quản lý các dự án đầu tư xây dựng trong bộ tư lệnh cảnh sát biển bộ quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 109 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà hội nhập và phát triển, do vậy nhu cầu đầu
tư phát triển xã hội là rất lớn. Trong đó đầu tư xây dựng là một trong những tiền đề
quan trọng trong quá trình phát triển xã hội. Với vị trí và tầm quan trọng của lĩnh
vực đầu tư xây dựng đối với nền kinh tế quốc dân thì vai trò quản lý của nhà nước
đối với lĩnh vực này là hết sức to lớn. Trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi và
đang trong quá trình thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề này càng
mang tính cấp bách và cần thiết hơn bao giờ hết.
Quá trình hiện đại hóa quân đội gắn liền với quá trình đầu tư vũ khí trang bị
và xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ công tác Hậu cần kỹ thuật đồng bộ. Tuy nhiên
trên thực tế có thể nói chất lượng và hiệu quả quản lý đầu tư các dự án còn hạn chế
và gặp nhiều khó khăn. Tình trạng đó có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác
nhau, nhưng chủ yếu là do sự chưa hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, quy trình
quản lý chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, tính chuyên nghiệp hoá chưa cao và chất
lượng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý các dự án xây dựng có lúc có nơi chưa
đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng trong Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Bộ Quốc phòng trong thời gian qua còn nhiều vấn đề bất cập nên việc hoàn thiện
hệ thống quản lý đó là cần thiết và cấp bách, đồng thời sau khi tiếp thu kiến thức từ
khóa học nên tôi chọn đề tài "Hoàn thiện hệ thống quản lý và nâng cao hiệu quả
quản lý các dự án đầu tư xây dựng trong Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển - Bộ Quốc
phòng” nhằm giải quyết vấn đề cấp thiết do thực tiễn đặt ra của công tác đầu tư
xây dựng trong lực lượng Cảnh sát biển hiện nay.


2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về quản
lý dự án đầu tư xây dựng, thực tiễn một số vướng mắc, bất cập và phân tích một số
tồn tại, khó khăn trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng thời gian vừa qua
để đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý và nâng cao hiệu quả quản lý nhà
nước đối với các dự án đầu tư xây dựng thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển - Bộ Quốc


phòng nhìn từ góc độ của cơ quan quản lý.
Đánh giá, phân tích những tồn tại trong quy trình quản lý dự án đầu tư, tìm hiểu
nguyên nhân từ đó đề xuất những giải pháp, thiết kế các quy trình, bước tác nghiệp
nhằm nâng cao công tác Quản lý các dự án xây dựng ở Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Bộ Quốc phòng. Đảm bảo sử dụng vốn đầu tư hiệu quả và định hướng, hoạch định
công tác quản lý đầu tư xây dựng của lực lượng trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là quản lý các dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn
ngân sách:(ngân sách giành cho chương trình biển đông Hải đảo và ngân sách quốc
phòng) dưới góc độ của cơ quan quản lý.
Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn vào các dự án đầu tư xây dựng thuộc Bộ Tư
lệnh Cảnh sát biển - Bộ Quốc phòng, trong các giai đoạn từ 2001 đến 2012; giai
đoạn 2013 đến 2016 và các năm tiếp theo.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
* Phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh, các phương pháp
thống kê kết hợp với khảo sát thực tế các thông tin của việc đầu tư xây dựng trong
toàn quân và Lực lượng Cảnh sát biển.
* Vận dụng đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý hoạt động
đầu tư và xây dựng theo các văn bản quy phạm ban hành.
* Nghiên cứu số liệu thứ cấp các tài liệu thống kê, báo cáo các Dự án đầu tư,
Hồ sơ, công tác Quản trị dự án đầu tư xây dựng hiện thời.

2


*Áp dụng các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án của
Cảnh sát biển.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học:
Phân tích, đánh giá và hệ thống hóa làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quy

trình thực hiện nhằm đáp ứng công tác Quản lý các dự án xây dựng ở Bộ Tư lệnh
Cảnh sát biển- Bộ Quốc phòng.
Làm rõ, đưa ra các đặc điểm của công tác Quản lý dự án đầu tư xây dựng
trong Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển - Bộ Quốc phòng, những nhân tố ảnh hưởng và tác
động đến công tác quản lý các dự án thông qua các giai đoạn: chuẩn bị đầu tư và
thực hiện đầu tư có hiệu quả ở Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển - Bộ Quốc phòng. Đồng
thời xây dựng các kịch bản, tình huống về những rủi ro trong phạm vi nghiên cứu
của đề tài đối với dự án, từ đó làm rõ sự cần thiết phải thiết kế quy trình QLDA
hoàn thiện nhằm mục tiêu kiểm soát, hoạch định và quản lý các dự án đầu tư Công
trình xây dựng trong điều kiện chính sách đầu tư hiện nay và định hướng phát triển
mô hình hoạt động của hệ thống Quản lý các dự án xây dựng trong Bộ Tư lệnh
Cảnh sát biển - Bộ Quốc phòng trong tương lai.
Ý nghĩa thực tiễn:
Khái quát, đánh giá tổng quan về các hoạt động quản lý các dự án xây dựng
cơ bản trong lực lượng Cảnh sát biển.
Phân tích và đánh giá thực trạng cho việc Quản lý các dự án trong các giai
đoạn đầu tư của Cảnh sát biển từ bối cảnh của công tác hoạch định, thẩm định, tổ
chức triển khai thực hiện, quy trình tác nghiệp giữa các bộ phận chức năng, đảm
bảo nội dung, phương pháp và các quy định pháp luật. Đưa ra những tồn tại, bất
cập trong quy trình thực hiện, kỹ năng cần thiết, công tác Quản lý các dự án xây
dựng cơ bản trong Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển - Bộ Quốc phòng và nguyên nhân của
những tồn tại đó.
Từ những tồn tại, bất cập và vướng mắc nêu trên. Luận văn đã phân tích định
hướng để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý các dự án đầu tư xây dựng,
3


đồng thời đề xuất là những giải pháp trực tiếp đối với Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Bộ Quốc phòng và các đơn vị trực thuộc từ hoàn thiện về nhận thức đến tổ chức áp
dụng thực hiện, nội dung, phương pháp, quy trình để Quản lý dự án đầu tư xây
dựng thông qua kiểm soát, tổ chức thực hiện các giai đoạn đầu tư hiệu quả, tiến độ

và đem lại giá trị hiệu dụng của Dự án.
6. Bố Cục luận văn
Ngoài mở đầu; mục lục, kết luận chung và danh mục tài liệu tham khảo, luận
án được kết cấu thành 3 chương
Chương 1. Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư trong Bộ Tư
lệnh Cảnh sát biển
Chương 2. Cơ sở pháp lý và lý thuyết về quản lý dự án đầu tư xây dựng
Chương 3. Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý dự án
đầu tư trong Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển

4


CHƯƠNG 1
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TRONG BỘ TƯ LỆNH CẢNH SÁT BIỂN
1.1 Giới thiệu tổng quan về Lực lượng Cảnh sát biển
Được thành lập ngày 28 tháng 8 năm 1998, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam là
một trong những lực lượng vũ trang nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của
Chủ tịch nước, sự quản lý thống nhất của Chính phủ. Bộ Quốc phòng trực tiếp
quản lý và điều hành hoạt động của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam. Chức năng,
nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam được quy định trong Pháp lệnh
Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam số 03/2008/PL-UBTVQH12 ngày 26 tháng 01
năm 2008 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội như sau:
1.1.1. Chức năng
Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam là lực lượng chuyên trách của Nhà nước
thực hiện chức năng quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành
pháp luật của Việt Nam và điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên trên các vùng biển và thềm lục địa của nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.1.2. Nhiệm vụ
Trên các vùng biển và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát theo quy
định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế có liên quan mà nước CHXHCN
Việt Nam là thành viên để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán;
giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn; bảo vệ tài nguyên, phòng, chống ô nhiễm môi
trường; phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống các hành vi buôn lậu, vận chuyển
trái phép và mua bán người, vận chuyển, mua bán trái phép hàng hoá, vũ khí, chất
nổ, chất ma tuý và hành vi vi phạm pháp luật khác.
Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế có
5


liên quan mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên để góp phần giữ gìn an ninh,
trật tự, hòa bình và ổn định trên các vùng biển.
- Thu thập, tiếp nhận thông tin, xử lý kịp thời và thông báo cho cơ quan chức
năng có liên quan theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế có
liên quan mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên; tham gia tìm kiếm, cứu nạn,
khắc phục sự cố trên biển và thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường, tổ chức
ứng phó sự cố môi trường biển.
- Tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân hoạt
động trên biển; phối hợp với các lực lượng khác bảo vệ tài sản của Nhà nước,
tính mạng, tài sản của người và phương tiện hoạt động hợp pháp trên các vùng
biển và thềm lục địa của Việt Nam; phối hợp với các đơn vị khác của lực lượng
vũ trang để bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia trên các hải đảo, vùng biển
thuộc lãnh thổ của nước CHXHCN Việt Nam và quyền chủ quyền, quyền tài
phán trên vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của nước CHXHCN Việt Nam.
1.1.3. Quyền hạn

Quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam được quy định tại Pháp lệnh Lực
lượng Cảnh sát biển Việt Nam số 03/2008/PL-UBTVQH12 ngày 26/01/2008 của
Ủy ban Thường vụ Quốc hội như sau:
- Khi phát hiện người và phương tiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật Việt
Nam và điều ước quốc tế có liên quan mà nước CHXHCN Việt Nam là thành
viên, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam có quyền kiểm tra, kiểm soát; nếu có
hành vi vi phạm thì được xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật,
buộc người và phương tiện đó phải chấm dứt hành vi vi phạm, rời khỏi vùng
nước đang hoạt động hoặc rời khỏi vùng biển Việt Nam; bắt, giữ người và
phương tiện phạm pháp quả tang, lập biên bản xử lý theo thẩm quyền hoặc
chuyển cho cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Trong trường hợp người và phương tiện vi phạm pháp luật không chịu tuân
theo hiệu lệnh, chống đối hoặc cố tình bỏ chạy thì lực lượng Cảnh sát biển Việt
Nam có quyền cưỡng chế, thực hiện quyền truy đuổi hoặc các quyền khác theo quy
6


định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế có liên quan mà nước CHXHCN
Việt Nam là thành viên.
- Trong tình thế cấp thiết phải đuổi bắt người và phương tiện vi phạm pháp
luật, cấp cứu người bị nạn, ứng phó với sự cố môi trường nghiêm trọng thì lực
lượng Cảnh sát biển Việt Nam được quyền huy động người, phương tiện của cá
nhân, tổ chức Việt Nam, nhưng phải hoàn trả ngay khi tình thế cấp thiết chấm dứt;
trường hợp có thiệt hại về tài sản thì phải bồi thường. Người được huy động làm
nhiệm vụ mà bị thương hoặc bị chết thì được giải quyết theo chính sách của Nhà
nước; trong trường hợp không có người, phương tiện của cá nhân, tổ chức Việt
Nam để huy động hoặc đã huy động nhưng vẫn chưa giải quyết được tình thế cấp
thiết, thì lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam có thể đề nghị người nước ngoài,
phương tiện của cá nhân, tổ chức nước ngoài hoạt động trên các vùng biển và thềm
lục địa của Việt Nam giúp đỡ theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước

quốc tế có liên quan mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên.
- Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích
quốc gia, người có thẩm quyền trong lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam được
quyền trưng dụng tài sản của cá nhân, tổ chức Việt Nam theo quy định của pháp
luật về trưng mua, trưng dụng tài sản.
- Khi thi hành nhiệm vụ, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam được nổ súng
trong các trường hợp sau đây:
+ Khi người vi phạm dùng vũ khí chống trả hoặc dùng biện pháp khác trực tiếp
đe doạ tính mạng và an toàn phương tiện của Cảnh sát biển Việt Nam;
+ Khi truy đuổi người và phương tiện có hành vi vi phạm nghiêm trọng, nếu
không dùng vũ khí thì người và phương tiện đó có thể chạy thoát;
+ Để bảo vệ công dân khi bị người khác trực tiếp đe dọa tính mạng. Trong các
trường hợp được nổ súng quy định ở trên, cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam
chỉ được bắn vào đối tượng sau khi đã ra lệnh cho họ dừng lại hoặc nổ súng cảnh
cáo mà không có kết quả, trừ trường hợp cấp bách; đối với những trường hợp phức

7


tp, cú nh hng nghiờm trng n ch quyn, an ninh quc gia thỡ phi bỏo cp
cú thm quyn quyt nh.
1.1.4. H thng t chc v phm vi qun lý Vựng bin
- C quan B T lnh Cnh sỏt bin.
- n v trc thuc B T lnh Cnh sỏt bin, gm:
a) 04 B T lnh Vựng Cnh sỏt bin (t Vựng CSB1 n Vựng CSB4).
Trong c cu ca B T lnh Vựng Cnh sỏt bin cú 02 Hi i, cm trinh sỏt v
i nghip v Cnh sỏt bin;
b) 02 Cm trinh sỏt;
c) 04 Cm c nhim phũng, chng ti phm ma tỳy;
d) 01 Trung tõm hun luyn Cnh sỏt bin.


bộ quốc phòng

bộ t l ệnh cảnh sá t biển

Bộ t ham m u

cục chính t r ị

cục hậu cần

phòng quan hệ
quốc t ế

cục k ỹ t huật

t r ung t âm
huấn l uyện

bt l cá c vù ng
1-2-3-4

cá c hải đội

8
t àu t huyềni

cục nv và pl

t hanh t r a


4 cụm đn pct pmt
số 1-4

vă n phòng

2 cụm t r inh sá t
số 1-2

Các phòng, Ban,
Trung tâmHH,
CN& BVMT Trạm
Cảnh sát biển trực
thuộc BTL Vù ng

phòng t ài
chính


Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của Lực lượng Cảnh sát biển

* Phạm vi quản lý Vùng Cảnh sát biển
- Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 quản lý các vùng biển và thềm lục địa từ
cửa sông Bắc Luân tỉnh Quảng Ninh đến đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị, có trụ sở tại
thành phố Hải Phòng.
- Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 quản lý các vùng biển và thềm lục địa từ
đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị đến Cù Lao Xanh tỉnh Bình Định, có trụ sở tại tỉnh
Quảng Nam.
- Bộ Tư lệnhVùng Cảnh sát biển 3 quản lý các vùng biển và thềm lục địa từ
Cù Lao Xanh tỉnh Bình Định đến bờ Bắc cửa Định An tỉnh Trà Vinh, có trụ sở tại

tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 quản lý các vùng biển và thềm lục địa từ
bờ Bắc cửa Định An tỉnh Trà Vinh đến Hà Tiên tỉnh Kiên Giang, có trụ sở tại tỉnh
Kiên Giang ( Phú Quốc – Kiên Giang).

Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức phân chia quản lý Vùng biển

1.2 Công tác đầu tư trong Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển
9


Trong những năm qua, từ ngay sau khi được thành lập, lực lượng CSB đã được
Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Bộ Quốc phòng đặc biệt quan tâm đầu tư toàn diện về
tổ chức biên chế, trang bị kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực. Do đó để
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của Cảnh sát biển, đòi hỏi Đảng, Nhà nước,
Chính phủ và nhân dân tiếp tục quan tâm đầu tư hơn nữa cho lực lượng nhằm xây dựng
lực lượng Cảnh sát biển ngày càng chính quy, tinh nhuệ và hiện đại. Cụ thể như sau:
Chính phủ đã phê duyệt dự án xây dựng lực lượng Cảnh sát biển tại Quyết
định số 677/QĐ-TTg ngày 15/8/2002 và Quyết định điều chỉnh số 1539/QĐ -TTg
ngày 24/10/2008 về việc xây dựng lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam giai đoạn
2001-2012,
Ngày 12/11/2014 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định số
2048/QĐ-TTg ngày 12/11/2014 Về phê duyệt Đề án xây dựng lực lượng Cảnh sát
biển Việt Nam đến năm 2020 và những năm tiếp theo. Đồng thời giao cho Bộ
Quốc phòng phê duyệt các dự án thành phần của dự án, đề án của Chính phủ đã
ban hành. Nội dung của dự án và đề án là tiếp tục đầu tư xây dựng lực lượng Cảnh
sát biển Việt Nam trên cơ sở 02 Quyết định nêu trên, đồng thời bổ sung mua sắm
trang thiết bị tàu thuyền, đào tạo nguồn nhân lực và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng:
(Sở chỉ huy, nhà ở và làm việc, trạm xá, khu huấn luyện, kho tàng, trạm xưởng;
khu neo đậu tàu thuyền và cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ...).

Bên Cạnh đó Bộ Quốc phòng tiếp tục quan tâm đầu tư cho lực lượng như: (Xây
dựng Nhà công vụ của toàn bộ lực lượng từ cơ quan đến các Vùng; nhà ở Bộ đội tàu
thuộc các Hải đội, bổ sung thêm các hệ thống kho tàng kỹ thuật, trạm sửa chữa tàu,
kho chứa dầu phục vụ dự trữ và sẵn sàng chiến đấu của lực lượng...) Nội dung đầu tư
trên có dự án Bộ Quốc phòng phê duyệt, có dự án Bộ Quốc phòng ủy quyền cho Tư
lệnh Cảnh sát biển phê duyệt theo phân cấp ủy quyền.
Cụ thể trong những năm qua Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển đã được đầu tư hoàn
chỉnh các Dự án xây dựng Căn cứ Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 giai đoạn 1 tại
Hải Phòng Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 giai đoạn 1 tại Quảng Nam; Bộ Tư
lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 giai đoạn 1 tại Vũng Tàu; và các Hải đội độc lập như
10


Hải đội 102 tại Hà Tĩnh; Hải đội 202 tại Quảng Trị; Hải đội 302 tại Khánh Hòa;
Hải đội 402 tại Cà Mau và hoàn chỉnh các dự án Nhà Công vụ Bộ Tư lệnh Cảnh
sát biển tại Hà Nội; Nhà công vụ Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 tại Quảng Nam,
nhà Bộ đội tàu 101 tại Hải Phòng...
Một số hình ảnh về đầu tư trang thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo cán bộ chiến
sỹ của lực lượng cảnh sát biển.

Hình 1.3 Hình ảnh tàu ĐN 2000 của Cảnh sát biển

11


Hình 1.4 Hình ảnh máy bay casa tuần thám biển

12



Hình 1.5 Hình ảnh trụ sở cơ quan BTL Cảnh sát biển

13


Hình 1.6 Hình ảnh xây dựng, đào tạo cán bộ chiến sỹ Cảnh sát biển

Trong giai đoạn 2015- 2020 Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển tiếp tục được đầu tư
các dự án cơ sở hạ tầng sau:
Danh mục dự án tiêu biểu đầu tư cho Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển trong năm
2015 và những năm tiếp theo.
Bảng 1.1 Danh mục đầu tư một số DA ( nguồn Cảnh sát biển)
STT

(1)

TÊN DỰ ÁN, CÔNG TRÌNH

(2)
TỔNG SỐ

(3)

TMĐT

GIAN

(Triệu

(4)


đồng)
(5)

2.975.000
2.719.000

A

DỰ ÁN, CÔNG TRÌNH BỘ DUYỆT

I

Công trình chuyển tiếp
Xây dựng Trụ sở cơ quan Bộ Tư lệnh Cảnh sát

1

ĐỊA ĐIỂM

THỜI

1.581.000
Hà Nội

15-18

700.000

2


biển
Nâng cấp Bộ Tư lệnh Vùng CSB1

Hải Phòng

15-16

28.000

3
4

Nâng cấp Bộ Tư lệnh Vùng CSB2
Nâng cấp Bộ Tư lệnh Vùng CSB3

Quảng Nam
Vũng Tàu

15-18
15-17

128.000
35.000

14


5


Đầu tư xây dựng Bộ Tư lệnh Vùng CSB4 giai

Kiên Giang

15-18

350.000

Kiên Giang

15-16

22.000

6

đoạn 1 (chuyển từ Cà Mau - Phú Quốc)
Trạm Cảnh sát biển tại đảo Thủ Chu

7

Nhà công Vụ Bộ Tư lệnh Vùng CSB4

Kiên Giang

15-17

100.000

8


Nhà Bộ đội tàu Hải đội 401/BTL Vùng CSB4

Kiên Giang

15-16

25.000

9

Cụm Trinh sát số 2

Đồng Nai

15-17

102.000

10

Nhà Bộ đội tàu Hải đội 301/BTL Vùng CSB3

Vũng Tàu

15-16

21.000

11


Cụm phòng chống Tội phạm Ma túy số 4

Cà Mau

15-17

II

Công trình mở mới

70.000
1.138.000

Kiên Giang

18-20

360.000

1

Đầu tư xây dựng Bộ Tư lệnh Vùng CSB4 giai
đoạn 2 (chuyển từ Cà Mau - Phú Quốc)

2

Căn cứ cơ động Hải đội 101

Hải Phòng


16-20

120.000

3

Nhà công vụ Vùng Cảnh sát biển 1

Hải Phòng

17-19

150.000

4

Cụm Phòng chống Tội phạm Ma túy số 1
Hải đội 303/BTL Vùng Cảnh sát biển 3 (Côn

Hải Phòng
Bà Rịa- Vũng

16-18

100.000

17-20

158.000


DK. Đà Nẵng

17-20

130.000

Quảng Bình

17-20

120.000

5

Đảo)

Tàu

6

Hải đội 203/BTL Vùng Cảnh sát biển 2

7

Căn cứ cơ động tại Hòn La

B
I


DỰ ÁN, CÔNG TRÌNH BỘ UỶ QUYỀN
Công trình chuyển tiếp

1

Nhà Sở chỉ huy Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1

Hải Phòng

15-16

55.000

2

Nhà Sở chỉ huy Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2

Quảng Nam

15-16

50.000

3

Nhà Công vụ Vùng Cảnh sát biển 3
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu gia binh tại

Vũng Tàu


15-16

50.000

Kiên Giang

15-16

28.000

Hà Nội

15-16

11.000

4

256.000
224.000

5

đảo Phú Quốc
Nâng cấp cải tạo nhà S4/BTL CSB

6

Kho xăng dầu/BTL Vùng CSB4


Kiên Giang

15-16

15.000

7

Kho xăng dầu Hải đội 202/BTL Vùng CSB2

Quảng Trị

15-16

15.000

II

Công trình mở mới (2016)
Cải tạo một nhà làm việc; nhà ở /BTL Vùng

1

CSB2

15

32.000
Quảng Nam


16-17

12.500


2
3

Cải tạo, di rời đường dây trung thế, trạm biến áp
Hải đội 202/BTL Vùng CSB2
Xây mới trung tâm huấn luyện Vùng Cảnh sát
biển 2
TỔNG CỘNG (28 DỰ ÁN)

Quảng Trị

16

4.500

Quảng Nam

16

15.000

1.3 Thực trạng công tác quản lý đầu tư trong Bộ Quốc phòng và Bộ Tư
lệnh Cảnh sát biển hiện nay
1.3.1 Đăc điểm tình hình về công tác đầu tư xây dựng.
Công tác quản lý các dự án đầu tư xây ở Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển về cơ bản tuân

thủ và thực hiện theo các quy định và văn bản pháp luật của của nhà nước ở các thời kỳ
khác nhau, tuy nhiên việc đầu tư xây dựng trong quân đội cũng như Cảnh sát biển có
những nét đặc thù sau:
- Công tác đầu tư xây dựng trong quân đội cũng như Cảnh sát biển giữ vai trò
rất quan trọng nhằm đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến
đấu, đảm bảo trang bị kỹ thuật và các mặt hoạt động, sinh hoạt của bộ đội, cho nên
cơ chế quản lý đầu tư xây dựng của Cảnh sát biển dựa trên các quy định chung về
quản lý đầu tư xây dựng của nhà nước, tuy vậy trong quá trình triển khai thực hiện
có một số điểm khác biệt để phù hợp với tính chất và đặc điểm riêng của các công
trình trong quân đội.
- Các dự án đầu tư xây dựng trong quân đội phần lớn được triển khai thi công
xây dựng thông qua các công ty, các doanh nghiệp trong quân đội, đây cũng chính
là một trong những nguyên nhân hạn chế hiệu quả công tác đầu tư xây dựng do
chưa tận dụng được hết tiềm lực, công nghệ, trang thiết bị, nhân lực và nguồn vốn
từ bên ngoài.
- Các dự án, các hạng mục công trình trong quân đội (do yêu cầu bí mật quân
sự), quá trình lựa chọn nhà thầu xây lắp phần lớn áp dụng hình thức chỉ định thầu,
do đó đã giảm sức cạnh tranh về chi phí đầu tư và các nguồn lực khác...
- Các công trình trong quân đội trước đây đều được thực hiện bằng nguồn
kinh phí do nhà nước bao cấp, do vậy vấn đề hiệu quả quản lý thực hiện các dự án
đầu tư chưa được quan tâm, đầu tư thích đáng. Hiện nay, nhà nước đã cho phép
16


một số doanh nghiệp trong quân đội tham gia phát triển kinh tế như tự hạch toán
kinh tế và hoạt động theo Luật doanh nghiệp, do vậy vấn đề hiệu quả trong công
tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng đã được quan tâm hơn, thể hiện là có nhiều
Tổng công ty, công ty của quân đội làm ăn rất hiệu quả như (Tổng Công ty Trường
Sơn/BQP, Công ty 36/BQP, Công ty 319/BQP, Công ty 96/Binh đoàn 11, Công Ty
Lũng Lô...) đã quản lý và triển khai thực hiện nhiều dự án, nhiều công trình hiệu

quả và có chất lượng cao. Đặc biệt nhiều Ban quản lý dự án đã điều hành, quản lý
một cách chuyên nghiệp như: ( Ban 45, 46, 47; Ban quản lý các dự án - Bênh viện
TW quân đội 108...), có các đơn vị được chuyên môn hoá trong công tác quản lý về
đầu tư xây dựng, các Công ty tư vấn thiết kế như: (Công ty TNHH một thành
viên Tư vấn thiết kế và Tư vấn xây dựng - Bộ Quốc phòng; Công ty TNHH
MTV Tư vấn và khảo sát thiết kế - xây dựng Trường Sơn; Công ty tư vấn Thành An
191/Binh đoàn 11...)
- Việc phân cấp quản lý đối với các đầu mối trực thuộc Bộ Quốc phòng đã
dần được hình thành trong đó có Cảnh sát biển và thực hiện các dự án thuộc nhóm
C, gồm các công trình: (xây dựng, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp nhà làm việc, kho
tàng kỹ thuật, cơ sở hạ tầng doanh trại, nhà ở cán bộ chiến sỹ, nhà công vụ, nhà
khách, nạo vét luồng tại khu vực neo đậu tàu thuyền... của các đơn vị Cảnh sát
biển; các Hải đội tàu độc lập ... ) với mục đích phục vụ nhu cầu ăn, ở, sinh hoạt,
làm việc và các nhiệm vụ cần thiết khác lực lượng Cảnh sát biển... với giá trị dự án
không lớn (dưới 15 tỷ) hoặc vượt hạn mức khi được Bộ ủy quyền.
Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển vừa là nơi ra quyết định đầu tư ( hoặc báo cáo Kinh tế
- kỹ thuật ) đồng thời là nơi phê thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán (TKKT- DT) và cũng
là nơi phê duyệt quyết toán vốn đầu tư hoàn thành, do vậy quá trình tổ chức thực hiện
dự án đầu tư xây dựng là một chuỗi khép kín các công việc, không chịu sự kiểm soát,
hoặc giám sát nào từ bên ngoài, đây là một hạn chế rất lớn trong công tác nâng cao
chất lượng và hiệu quả thực hiện dự án đầu tư.
1.3.2 Nghiên cứu sự thay đổi cơ chế quản lý qua các giai đoạn
1.3.2.1 Giai đoạn trước năm 1986
17


C cu t chc qun lý u t xõy dng trong B Quc phũng giai on trc
nm 1986 minh ha bng s sau.

bộ quố c phòng


Bộ Tổ
ng tham m u,
các Tổ
ng cục

Quâ
n khu,
Quâ
n chủng

Quâ

oàn,
Binh chủng

Học viện,
nhà tr ờng

c ục do anh t r ạ i

Phòng quản lý

y d ợ ng

Phòng quản lý
xe máy

Các phâ
n ban


Các phâ
n ban

18

Phòng Hậu cần

Các phâ
n ban


Hỡnh 1.7 C cu qun lý u t xõy dng ca BQP giai on trc nm 1986

Vi mụ hỡnh qun lý nh trờn thỡ quyn lc tp trung to nờn s bt cp trong
quỏ trỡnh qun lý. Mt khỏc ch cú BQP l c quan cao nht ra quyt nh u t,
trong khi ú hng nm cú s lng rt ln cỏc d ỏn cn c trin khai u t cho
cỏc Quõn khu, quõn chng, quõn on, cỏc binh chng, hc vin nh trng... dn
n s quỏ ti v lng lo trong cụng tỏc qun lý u t v ó nh hng trc tip
n cht lng chung ca d ỏn.
Cc Doanh tri l c quan qun lý ngnh v u t xõy dng, qun lý ton b
cỏc d ỏn u t xõy dng ca BQP v l c quan chuyờn mụn giỳp BQP qun lý
tt c cỏc khõu trong quỏ trỡnh u t xõy dng, do vy m c cu t chc b mỏy
qun lý rt cng knh, thiu s chuyờn nghip v to nờn s kộm hiu qu trong
quỏ trỡnh qun lý, t chc thc hin.
1.3.2.2 Giai on t nm 1986 n nay
Cựng vi s phỏt trin kinh t - xó hi, thỡ yờu cu thc tin ũi hi v cht
lng cng nh hiu qu cụng tỏc qun lý u t xõy dng cụng trỡnh ngy cng
c quan tõm thớch ỏng. Vi tinh thn khc phc nhng hn ch ca c cu t
bộ quố c phòng


Bộ Tổ
ng Tham m u,
các Tổ
ng cục

Các Q.Khu; Q.Đ oàn;
Bộ T lệnh CSB

Các phòng, Ban chức
năng của Bộ, Tổ
ng cục

Các phòng, Ban chức
năng

Các cục

các Tỉ
nh đ
ội, BTL các
Vù ng CSB

BQL DA 678, BQL
DA 45, 46, 47

Phâ
n ban

19

Các Ban QLXD thuộc
cục

Các Ban doanh trại (phụ trách xâ
y dựng)
thuộc tỉ
nh đ
ội, BTL Vù ng CSB, ......


chức quản lý trước đây, từng bước đưa công tác quản lý đầu tư xây dựng vào nề nếp,
tạo sự chuyển biến và mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý dự án. Từ năm
1986 đến nay, cơ cấu tổ chức quản lý đầu tư xây dựng ở BQP đã có nhiều cải tiến đã
mang lại hiệu quả trong quá trình đầu tư. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý công tác đầu
tư xây dựng của giai đoạn này được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:
Hình 1.8 Cơ cấu quản lý đầu tư xây dựng của BQP giai đoạn năm 1986 đến nay.

Đặc điểm của mô hình quản lý này là tất cả các DA đều trực thuộc Bộ Quốc
phòng Như vậy, với các sơ đồ thể hiện quá trình quản lý đầu tư xây dựng qua các
giai đoạn ở trên, giai đoạn sau là sự khắc phục những tồn tại, hạn chế và thiếu sót
của giai đoạn trước đó, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thực hiện các dự án
đầu tư trong quân đội cũng như Cảnh sát biển. Theo mô hình quản lý như hiện nay
đã khắc phục được nhược điểm là việc tập trung quyền vào một số cơ quan chức
năng đồng thời tăng cường công tác phân cấp, ủy quyền từng bước hình thành các
ban quản lý đầu tư xây dựng có tính chuyên nghiệp, cải thiện được các thủ tục
hành chính rườm rà qua nhiều cấp… và hình thành nên một cơ cấu quản lý đồng
bộ, thống nhất nhằm mang lại hiệu quả cao trong quá trình đầu tư.
1.3.2.3 Cơ cấu quản lý đầu tư xây dựng ở Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển hiện nay
- Đối với dự án do Bộ Quốc phòng phê duyệt dự án (dự án thành phần theo đề án
của Chính phủ hoặc dự án vượt hạn mức của Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển được giao)


20


bé què c phßng
(Ng êi quyÕt ®
Þnh ®
Êu thÇu)

hé i ®å ng t hÈm ®Þnh bé què c phßng

Côc Tµi chÝnh

Côc Doanh tr¹i

Côc KÕho¹ch vµ § Çu t

bé t l Önh c sb
(Chñ ®
Çu t )

Hình 1.9 Cơ cấu quản lý dự án do BQP phê duyệt- BTL cảnh sát biển làm chủ đầu tư

- Đối với dự án do Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển phê duyệt dự án (dự án nằm trong hạn
mức của Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển được giao hoặc Bộ Quốc phòng ủy quyền)

21


bộ t l ệnh c sb

(Ng ời quyết định đầu t )

hội đồng t hẩm định bộ t

Phòng tài chính

l ệnh c sb

Phòng Doanh trại

Ban Kếhoạch và Đ ầu t

BTL Vù ng CSB1 (CĐ T)

BTL Vù ng CSB2 (CĐ T)

BTL Vù ng CSB3 (CĐ T)

BTL Vù ng CSB4 (CĐ T)

Ban Tài
chính

Ban Tài
chính

Ban Tài
chính

Ban Tài

chính

Ban Doanh
trại

Ban Doanh
trại

Ban Doanh
trại

Ban Doanh
trại

Hỡnh 1.10 C cu qun lý d ỏn do B T lnh Cnh sỏt bin phờ duyt, cỏc BTL Vựng
Lm ch u t .

Chc nng ca cỏc c quan nh sau:
* i vi d ỏn do B Quc phũng phờ duyt
Hi ng thm nh ca B Quc phũng gm: Cc k hoch & u t c
giao ch trỡ phi hp vi Cc Doanh tri/TCHC; Cc Ti chớnh/BQP tham gia quỏ
trỡnh thm nh, ngoi ra cũn xin ý kin cỏc Cc: (Cc Quõn lc/BTTM; Cc Tỏc
chin/BTTM; Cc khoa hc Quõn S/BTTM...) tham gia vo quỏ trỡnh thm nh
d ỏn v d tho cỏc vn bn liờn quan trỡnh BQP phờ duyt D ỏn thnh phn v
d ỏn thuc hn mc thuc BQP phờ duyt u t xõy dng c s h tng cho
Lc lng Cnh sỏt bin.
* i vi d ỏn do B T lnh Cnh sỏt bin phờ duyt
V chc nng nhim v ca cỏc c quan

22



a. Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển được Bộ trưởng Bộ Quốc phòng uỷ quyền phê
duyệt các nội dung sau đây:
- Về hạn mức vốn đầu tư:
+ Các dự án từ nguồn vốn ngân sách quốc phòng thường xuyên để xây dựng
doanh trại; cải tạo, nâng cấp các cơ quan Bộ Tư lệnh Các Vùng, các Hải đội tàu
độc lập; hệ thống kho tàng kỹ thuật được BQP ban hành thiết kế mẫu, thiết kế điển
hình thì hạn mức vốn là không hạn chế.
+ Các dự án đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách quốc phòng thường xuyên,
Ngân sách nhà nước, vốn đầu tư theo chương trình Biển Đông- Hải đảo thì hạn
mức vốn là dưới 15 tỷ đồng

23


- Về nội dung uỷ quyền:
+ Phê duyệt các nội dung dự án đầu tư.
+ Phê duyệt thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán (dự toán) công trình hoặc dự toán
mua sắm doanh cụ, trang thiết bị, dây chuyền công nghệ.
+ Phê duyệt các nội dung về đấu thầu.
+ Phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành.
b. Chức năng Phòng doanh trại, Phòng tài chính, Ban kế hoạch và đầu tư
Là cơ quan quản lý ngành về đầu tư và xây dựng, trực tiếp giúp Thủ trưởng
BTLCSB các khâu của quá trình đầu tư và xây dựng. Trong đó cụ thể quyền hạn và
trách nhiệm của các phòng như sau:
- Phòng Doanh trại: là cơ quan thường trực của Hội đồng thẩm định dự án đầu tư
xây dựng; chủ trì phối hợp với Phòng Tài chính thực hiện nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch
đầu tư xây dựng; giúp Thủ trưởng Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển quản lý công tác quy
hoạch, chất lượng, kỹ thuật được đầu tư từ mọi nguồn vốn; thẩm định hồ sơ xin phê

duyệt dự án đầu tư xây dựng cơ bản, chủ trì thẩm định hồ sơ thiết kế kỹ thuật- tổng dự
toán, hồ sơ đấu thầu, xét thầu để trình Thủ trưởng BTLCSB (người quyết định đầu tư)
xem xét quyết định hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét quyết định; phối hợp với
Phòng Tài chính thẩm định hồ sơ quyết toán các dự án đầu tư xây dựng cơ bản hoàn
thành; tổ chức hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành các trình tự, thủ tục đầu tư, công tác
quản lý quy hoạch, thiết kế- dự toán, chất lượng, kỹ thuật trong đầu tư XDCB đối Ban
quản lý dự án đầu tư xây dựng và với các CĐT (là các Bộ Tư lệnh Các Vùng CSB), tổ
chức tư vấn cho CĐT thuộc BTL các Vùng Cảnh sát biển.

24


- Phòng Tài chính: giúp Thủ trưởng BTLCSB thực hiện công tác quản lý tài
chính đầu tư xây dựng cơ bản từ mọi nguồn vốn; chủ trì phối hợp với các cơ quan
liên quan tổng hợp dự toán ngân sách xây dựng, xây dựng dự toán phân bổ chỉ tiêu
ngân sách cho các dự án từ nguồn ngân sách quốc phòng và ngồn vốn tự cân đối
của BTL CSB để báo cáo Thủ trưởng BTLCSB quyết định; phối hợp với Phòng
Doanh trại thẩm định hồ sơ xin phê duyệt DA ĐT và thẩm định hồ sơ thiết kế kỹ
thuật- tổng dự toán, hồ sơ đấu thầu, xét thầu (phần các nội dung tài chính và dự
toán) để trình Thủ trưởng BTLCSB xem xét quyết định hoặc báo cáo lên cấp có
thẩm quyền xem xét quyết định; chủ trì thẩm định hồ sơ quyết toán các DA ĐT xây
dựng từ mọi nguồn vốn; tổ chức hướng dẫn và kiểm tra về công tác quản lý tài
chính XDCB đối với các đầu mối trực thuộc.
- Ban kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Phòng doanh trại: báo cáo giám sát,
đánh giá dự án trước trong và sau đầu tư lên cấp có thẩm quyền, thực hiện việc
giám sát đầu tư theo định kỳ, kiểm tra, rà soát các thủ tục đối với hồ sơ các DAĐT
xây dựng để trình Thủ trưởng BTLCSB theo đúng quy chế làm việc của BTLCSB .
c. Chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý dự án Xây dựng cơ bản/BTLCSB
Là cơ quan được BTLCSB thành lập, giúp Chủ đầu tư thực hiện một số công
việc trong quá trình điều hành thực hiện dự án như:

- Lập kế hoạch, tiến độ triển khai thực hiện các dự án thành phần đã được
Chính phủ phê duyệt và các dự án thuộc hạn mức được Bộ Quốc phòng phê duyệt.
- Chủ trì phối hợp với Phòng tác chiến; Phòng Doanh trại và các cơ quan liên
quan tham mưu cho Thủ trưởng Bộ Tư lệnh về vị chí đóng quân của các đơn vị
thuộc lực lượng, về trình tự thủ tục giao nhận đất phục vụ mục đích quốc phòng
với các địa phương.
- Tham mưu cho Thủ trưởng Bộ Tư lệnh trình duyệt dự án; kế hoạch đấu thầu đối
với các dự án thuộc hạn mức và thẩm quyền BQP thẩm định phê duyệt.
- Tổ chức triển khai lựa chọn nhà thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, trình các cơ
quan thẩm định và báo cáo Chủ đầu tư ( BTL CSB) xem xét quyết định.

25


×