Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giáo án sinh học 11 bài 20 cân bằng nội môi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.13 KB, 3 trang )

Tiết dự thứ
Ngày 02 tháng 11 năm 2015
Môn: Sinh học

Lớp 11A2 Tiết 5

Tên bài dạy: Tiết 19: Cân bằng nội môi
Họ và tên giáo viên dạy: Vũ Thị Hải Yến
Những người cùng dự: Giáo sinh Lê Thu Hằng, Giáo sinh Nguyễn Thị Minh
Phương
I.PHẦN GHI CHÉP TIẾN TRÌNH DẠY
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

Tiết 19: Cân bằng nội môi
Hoạt động của GV-HS

Nội dung

I.KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA
CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Khái niệm
- Duy trì sự ổn định của môi trường
trong cơ thể
VD: hàm lượng đường ổn định trong
máu = 0,1%
Dựa vào khái niệm cho biết ý nghĩa của
2. Ý nghĩa
việc đảm bảo cân bằng nội môi.
- Đảm bảo cho sự tồn tại và thực hiện


các chức năng sinh lý của tế bào -> cơ
thể sinh trưởng và phát triển bình
thường.
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ CÂN
BẰNG NỘI MÔI
-Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan,
Để duy trì cân bằng nội môi thì cần có
cơ quan thụ cảm. Bộ phận này sẽ tiếp
những bộ phận gì? Đó là những bộ phận nhận kích thích, biến kích thích thành


nào?
VD: tay chạm vào gai nhọn thì tay rụt
lại

xung thần kinh chuyên về bộ phận điều
khiển.
- Bộ phận điều khiển: trung ương thần
kinh (não, tủy sống). Bộ phận này có
chức năng điều khiển hoạt động của các
cơ quan thực hiện.
- Bộ phận thực hiện: Bộ phận bên trong
(gan, thận…), bộ phận bên ngoài
(xương, cơ…) có chức năng tăng hoặc
Quan sát hình 20.2 trả lời câu hỏi lệnh
giảm hoạt động của cơ thể.
trong SGK.
III.VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN
TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT
THẨM THẤU

Nghiên cứu thông tin Sgk cho biết vai
1. Vai trò của thận
trò của thận trong cân bằng áp suất thẩm
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu
thấu.
tăng (tức lượng nước trong cơ thể
giảm) ->vùng dưới đồi sẽ tiết ra
hoocmon để gây ra cảm giác khát
làm cho ĐV tăng uống nước và
giảm bài tiết nước tiểu.
- Khi áp suất trong máu giảm, lượng
nước trong cơ thể tăng -> tăng bài
tiết nước tiểu.
Nghiên cứu thông tin Sgk cho biết vai
2. Vai trò của gan
trò của gan trong cân bằng áp suất thẩm
- Khi lượng đường trong máu tăng
thấu thông qua việc điều hòa lượng
-> tuyến tụy tiết ra hoocmon
đường trong cơ thể.
insulin để biển đổi glucozo thành
glycogen tích trữ ở gan.
- Khi lượng đường trong máu giảm
-> tuyến tụy tiết ra hoocmon
glucagon để biến đồi glycogen dự
trữ thành glucozo và đưa vào máu.
Kết quả là nồng độ glucozo trong
máu được duy trì ổn định.
IV.VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG
CÂN BẰNG PH NỘI MÔI

- Khái niệm: hệ đệm có khả năng lấy
đi ion H+ hoặc ion OH- dư thừa để
đảm bảo độ pH nhất định trong
môi trường tế bào


Kể tên các hệ đệm chủ yếu trong cơ thể

- Trong máu có các hệ đệm chủ yếu
sau:
+ Hệ đệm Bicacbonat
+ Hệ đệm photphat
+ Hệ đệm Proteinat (quan trọng
nhất

4.Dặn dò
- Học bài cũ, làm bài tập trong SGK
- Ôn tập chương

GIÁO VIÊN DỰ

GIÁO VIÊN DẠY



×