Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

De thi thu hoa hoc bookgol ban word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.18 KB, 20 trang )

Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG

ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM HỌC 2015- 2016

DIỄN ĐÀN BOOKGOL

Môn: Hoá Học
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Ngày thi: 07/05/2016
Nhóm FB: Hóa Học Bookgol

ĐỀ LẦN 9
Mã đề thi BY158

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1, Li= 7, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S =32, Cl = 35,5 , K = 39, Ca = 40, Cr =
52 ; Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108; Ba=137
Câu 1: Cho các nguyên tố sau : K, Ca thuộc chu kì 4 và Mg, Al thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Tính
kim loại của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự nào dưới đây?
A. K, Ca, Mg, Al.
B. K, Mg, Ca, Al.
C. Al, Mg, Ca, K.
D. Al, Mg, K, Ca.
Hướng dẫn giải
Theo dãy điện hóa khi đi từ trái sang phải tính khử giảm dần từ: K, Ca, Mg, Al.
Sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử ta có: Al < Mg < Ca < K. → Chọn C.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp chất hữu cơ gồm C2H4, C3H6, C4H8 cần vừa đủ V lít khí O2 ở
đktc, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của V là
A. 8,4 lít.


B. 5,6 lít.
C. 11,2 lít.
D. 16,8 lít.
Hướng dẫn giải
n
= n H 2O = 0, 25 mol .
Nhận thấy hỗn hợp trên đều có CTTQ: CnH2n , khi đốt cháy CO 2
BTNT: O
→ 2n O 2 = 2n CO 2 + n H 2O → n O2 = 0,375 mol → VO 2 = 8, 4 (l)
→ Chọn A.
Câu 3: Cho 100 gam dung dịch axit formic tác dụng tối đa với m gam K sau phản ứng thu được 41,664 lít
khí H2 ở đktc. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit formic là
A. 42,78 %.
B. 71,12 %.
C. 54,28 %.
D. 85,56 %.
Hướng dẫn giải
 HCOOH : a
+K → H

{2
2O : b
1H44
1,86
mol
2 4 43
100 gam
. Ta có hệ sau :
Theo
KL

 → 46a + 18b = 100
a = 1,18
→
→ % HCOOH = 54, 28%
 Theo n H
2
a + b = 2n H 2 = 3, 72 b = 2,54
 →
→ Chọn C.
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng với tơ nilon-6 và tơ nilon-6,6.
A. Đều chứa liên kết peptit –CO-NH- .
B. Được điều chế từ phản ứng trùng hợp.
C. Thuộc loại tơ nhân tạo.
D. Đều thuộc loại tơ poliamit.
Hướng dẫn giải
+ Tơ nilon - 6:

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 1


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
+ Tơ nilon - 6,6:

Câu A. Sai. Với tơ nilon – 6 không có liên kết –NH–CO–. ( Sai ở chỗ không phải liên kết “peptit” )
Câu B. Sai. Được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.
Câu C. Sai. Đều thuộc loại tở tổng hợp.
Câu D. Đúng. Poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm chức amit trong phân tử.
→ Chọn D.

Câu 5: Phản ứng thuận nghịch sau ở trạng thái cân bằng:




4H2 (khí) + Fe3O4 (rắn) ¬ 
3Fe (rắn) + 4H2O (hơi)
Biện pháp làm cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận
A. Thêm Fe3O4 vào hệ.
B. Thêm H2 vào hệ.
C. Giảm áp suất của hệ.
D. Tăng áp suất của hệ.
Hướng dẫn giải
Nhận thấy Fe3O4 và Fe là rắn nên không làm cân bằng bị chuyển dịch.
Tổng hệ số khí trước và sau phản ứng cũng bằng nhau nên việc tăng hay giảm áp suất không làm cân bằng
bị chuyển dịch.
Thêm H2 vào hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm H2 là chiều thuận.
→ Chọn B.
Câu 6: Nung 3,92 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 , FeO, CuO với một lượng khí CO dư, sau phản ứng thu được m
gam chất rắn và 1,344 lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của m là
A. 2,96 gam.
B. 5,6 gam.
C. 4,88 gam.
D. 6,56 gam.
Hướng dẫn giải
n O pu = n CO = n CO 2 = 0, 06 mol

m = m Oxit − m O = 3,92 − 0, 06.16 = 2,96 gam
Ta có:  CR
→ Chọn A.

Câu 7: Cho thí nghiệm như hình vẽ. Khi cho nước vào bình chứa chất
rắn X thấy có khí Y thoát ra đồng thời dung dịch Br 2 nhạt dần nhạt màu
rồi mất màu. Y là
Khí Y
A. CaC2
C. C2H4
B. Al4C3
D. C2H2

Nước

Chất X
dd Br2

Hướng dẫn giải
Loại A, B vì Y là khí. Còn lại C2H4 và C2H2 thì chỉ có khí C2H2 phù hợp với thí nghiệm trên.
Các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên:
CaC2 (Chất rắn X) + H2O → Ca(OH)2 + C2H2 (Khí Y)
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (phản ứng này làm mất màu dung dịch Br2)
Mở rộng: Để điều chế C2H4 trong phòng thí nghiệm người ta tách nước ancol etylic ở nhiệt độ 170 – 180oC
với xúc tác H2SO4 đặc.

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 2


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016

Hỗn hợp C2H5OH;

H2SO4 đặc

Khí Y
Nước

Phương trình phản ứng:

H SO dac
170−180 C

2
4
C 2 H 5OH 
o → C 2 H 4 + H 2O

Câu 8: Hidrocacbon X mạch hở có phân tử khối bằng với phân tử khối của andehit có công thức là
CH2=CH-CHO. Số đồng phần của X là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Hướng dẫn giải
Ta có: Manđehit = MX = 56 → X: C4H8 (mạch hở) . Các đồng phân của X là:
CH2 = CH – CH2 – CH3 ;
CH3 – CH = CH – CH3 (2 đồng phân cis-trans);
CH2 = C(CH3) – CH3
Tổng số đồng phân của X là 4 → Chọn B.
Lưu ý: + Nếu đề bài hỏi số đồng phân cấu tạo thì lúc đó sẽ có đồng phân hình học khi đó số đồng phân là 3.
+ Nếu đề bài bỏ đi chữ “mạch hở” thì lúc đó xuất hiện thêm đồng phân của xicloankhan khi đó tổng
số đồng phân là anken (4) + xicloankan (2) = 6 .

Câu 9: Oxit của một nguyên tố kim loại nhóm A trong bảng tuần hoàn nào sau đây là một oxit lưỡng tính?
A. CrO3.
B. Cr2O3.
C. CrO.
D. Al2O3.
Hướng dẫn giải
Oxit lưỡng tính thường gặp: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3. Cần phải lưu ý khi đọc đề bài và chọn đáp
án vì ở đây đề bài nói là oxit của nguyên tố kim loại thuộc nhóm A nên ta chọn Al2O3.
→ Chọn D.
Câu 10: Trong các chất hữu cơ sau: HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, Phenol. Chất nào có tính axit lớn nhất
A. CH3COOH.
B. Phenol.
C. HCOOH.
D. C2H5OH.
Hướng dẫn giải
Theo thứ tự tăng dần tính axit: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH. → Chọn C.
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong dung dịch glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 5 cạnh.
(2) Khi tác dụng với anhiđrit axetic, glucozơ có thể tạo este chứa 6 gốc axetat.
(3) Khi thủy phân 1 phân tử saccarozơ tạo ra 2 phân tử glucozơ.
(4) Glucozơ có thể hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(5) Glucozơ cũng có tính khử như saccarozơ.
Số phát biểu không đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Hướng dẫn giải
(1) Sai. Trong dung dịch glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh.
(2) Sai. Phân tử glucozơ có 5 nhóm –OH nên có thể tạo tối đa 5 gốc axetat khi phản ứng anhiđrit axetic.

(3) Sai. Khi thủy phân 1 phân tử saccarozơ tạo ra 1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ.

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 3


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
(4) Đúng. Khi có hòa tan Cu(OH)2/OH- đung nóng thì có kết tủa đỏ gạch của Cu2O xuất hiện. ( Đề bài nói ở
nhiệt độ thường lên cần dẫn chức phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Tính chất của chất có nhiều
nhóm OH liền kề.
(5) Sai. Glucozơ thể hiện tính khử trong khi sacarozơ thì không.
→ Chọn C.
Câu 12: Cho các polime: tơ lapsan; tơ nitron; cao su buna-N; polietilen; nilon-6. Số polime có thể được
điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Hướng dẫn giải
Phản ứng trùng hợp xảy ra khi và chỉ khi trong phân tử chất tham gia phản ứng có liên kết bội hoặc vòng
kém bền. Dựa vào đặc điểm trên ta có thể nhận biết các polime trên như sau:
+ Tơ nitron: Trùng hợp acrilonitrin

+ Cao su buna – N: Đồng trùng hợp buta -1,3- đien và acrilonitrin

Cao su buna –N
+ Polietilen : Trùng hợp eitlen

+ Nilon – 6: Trùng hợp mở vòng caprolactam


Nilon – 6 (tơ capron)
+ Tơ lapsan: Đồng trùng ngưng axit terephtalic và etylen glycol.

→ Chọn B.
Câu 13: Cho phương trình : K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + I2 + H2O
Tổng các hệ số ( các số nguyên tối giản ) của các chất tham gia phản ứng là
A. 12.
B. 13.
C. 14.
D. 15.
Hướng dẫn giải
2x Cr +6 + 3e → Cr +3
3x 2I −1 → I 2 + 2e

Viết quá trình trao nhận e sau đó trao đổi hệ số với nhau:
Phương trình lúc này: K2Cr2O7 + 6KI + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3I2 + H2O
BTNT: K
→ ∑ Kali
Kali
trước phản ứng = ∑
sau phản ứng = 8 → hệ số của K2SO4 là 4.
BTNT: S
→ ∑ S trước phản ứng = ∑ S sau phản ứng = 6 → hệ số của H2SO4 là 7.
PT đã cân bằng:
K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I2 + 7H2O
Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 4



Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
Vậy tổng hệ số các chất trước phản ứng là: 14 → Chọn C.
Câu 14: Phân lân có tác dụng là
A. Làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả và củ to.
B. Làm cho cây trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, quả và củ.
C. Cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ, chất dầu ở cây.
D. Tăng cường sức chống hạn, chống rét và chịu hạn của cây
Hướng dẫn giải
+ Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3−) và ion amoni (NH4+). Phân đạm có
tác dụng kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ của protein thực vật. Có phân đạm, cây
trồng sẽ phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ hoặc quả
+ Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat. Phân lân cần thiết cho cây ở thời kì sinh
trưởng do thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng của thực vật. Phân lân có tác dụng
làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ to.
+ Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+. Phân kali giúp cho cây hấp thụ được
nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống bệnh,
chống rét và chịu hạn của cây
→ Chọn A.
Câu 15: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Hầu hết các muối là chất điện li mạnh.
B. Ở nhiệt độ cao, muối nitrat là những chất oxi hóa mạnh.
C. Silic tác dụng với nhiều phi kim ở nhiệt độ thường.
D. Trong phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị phân cực.
Hướng dẫn giải
Câu A. Đúng.
Câu B. Đúng. Lưu ý: NH4NO3 ở nhiệt độ cao nó cũng là chất oxi hóa mạnh.
Câu C. Sai. Silic chỉ tác dụng với F2 ở nhiệt độ thường.
Câu D. Đúng. Đối với CO2 trong phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực, cấu trúc của CO2 là cấu trúc
thẳng nên phân tử của nó không phân cực. Nhiều bạn nhầm CO2 có chứa liên kết cộng hóa trị không phân

cực nên cho rằng nhận định này là sai!
→ Chọn C.
Câu 16: Hòa tan hết hai chất vô cơ vào nước thu được dung dịch A. Cho từ từ 1 lượng NaOH vào A, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có kết tủa xuất hiện và khí bay ra. Dung dịch thu được sau phản ứng làm
xanh quỳ tím. Hai chất vô cơ có thể là
A. CuCl2 và FeCl2.
B. CH3NH3NO3 và NaCl.
C. AlCl3 và NH4NO3
.
D. FeCl2 và NH4Cl.
Hướng dẫn giải
Cho từ từ 1 lượng NaOH vào A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có kết tủa xuất hiện và khí bay ra
→ Chỉ có C, D thỏa mà dung dịch sau phản ứng làm quỳ hóa xanh dó đó lượng NaOH ban đầu phải dư
Khi đó câu C sẽ không thỏa vì AlCl3 tạo kết tủa sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
Các phương trình xảy ra ở câu D.
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 ↓ trắng xanh + NaCl
→ Chọn D.
Câu 17: Có bao nhiêu nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
Tấn Thịnh – Hoàng Phan

D. 4.
Trang 5


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
Hướng dẫn giải

Có 3 nguyên tố thỏa yêu cầu đề bài: K: [Ar] 4s1 ; Cr: [Ar] 3d54s1 và Cu: [Ar] 3d104s1 → Chọn C.
Câu 18: Ion nào sau đây có tổng số hạt là 57 ?
A. Cl-.
B. Ca2+.
C. Mg2+.
D. K+.
Hướng dẫn giải
+ Clo (Z=17) có p = e = 17 và n = 18 → tổng số hạt của Cl- là (17 + 17 + 18 + 1) = 53.
+ Canxi (Z=20) có p = e = n = 20 → tổng số hạt của Ca2+ là (20 + 20 + 20 - 1) = 59.
+ Magie (Z=12) có p = e = n = 12 → tổng số hạt của Mg2+ là (12 + 12 + 12 -2 ) = 34.
+ Kali (Z=19) có p = e = 19 và n = 20 → tổng số hạt của Cl- là (19 + 19 + 20 - 1) = 57.
→ Chọn D.
Câu 19: Trong số các chất : tristearin, metyl axetat, vinyl format. Số chất tham gia phản ứng thủy phân sinh
ra ancol đơn chức là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 0.
Hướng dẫn giải
+ Tristearin (C17H35COO)3C3H5 : khi thủy phân sinh ra glixerol C3H5(OH)3: đây là ancol no, đa chức.
+ Metyl axetat CH3COOCH3 : khi thủy phân sinh ra CH3OH : đây là ancol no, đơn chức.
+ Vinyl format ( HCOOCH=CH2): khi thủy phân sinh ra CH3CHO: đây là anđehit no, đơn chức.
→ Chọn C.
Câu 20: Chất nào sau đây là hợp chất có liên kết cộng hóa trị phân cực ?
A. H2O.
B. N2.
C. KCl.
D. Na2O.
Hướng dẫn giải
Để xác định chất đó thuộc loại liên kết gì ta dựa vào hiệu độ âm điện của nó. Nhưng nếu như không biết độ

âm điện của các nguyên tố thì ta có thể nhận biết chúng qua các dấu hiệu như sau:
+ Liên kết ion: thường là sự kết hợp giữa 1 nguyên tố kim loại điển hình và 1 nguyên tố phi kim điển hình
tạo thành chất đó.
+ Liên kết cộng hóa trị không cực: thường là phân tử có dạng X2
+ Liên kết cộng hóa trị có cực có cực: còn lại.
Chú ý: cách nhận dạng này ở phần lớn các chất thôi chứ không phải là tất cả.
Ví dụ: AlCl3 nếu dựa vào đặc điểm thì nó thuộc loại liên kết ion nhưng trên thực tế thì nó là liên kết cộng
hóa trị (dựa vào hiệu độ âm điện).
Dựa vào các đặc điểm như trên ta có thể xác định được H2O thuộc loại liên kết CHT phân cực → Chọn A.
Câu 21: Tên thay thế của hợp chất C6H5NHCH3 là
A. Metylphenylamin
B. N-Metylphenylamin C. N-Metylanilin
Hướng dẫn giải
Chú ý tên của hợp chất C6H5NHCH3 : + Tên gốc chức: Metylphenylamin
+ Tên thay thế: N-Metylbenzenamin
+ Tên thường: N-Metylanilin
→ Chọn D.

D. N-Metylbenzenamin

Câu 22 : Nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Chỉ có anđehit mới tham gia phản ứng tráng bạc.
B. Cho a mol anđehit đơn chức tham gia phản ứng tráng bạc thì luôn thu được 2a mol Ag.
C. Các chất có công thức phân tử C2H4O2 đều tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Phản ứng tráng bạc dùng phân biệt mantozơ và saccarozơ.
Hướng dẫn giải
Câu A. Sai. Ví dụ: Axit fomic: HCOOH hay HCOOR cũng có thể tham gia tráng bạc.
Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 6



Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
Câu B. Sai. Vì HCHO: a mol + AgNO3/NH3 → 4a mol Ag.
Câu C. Sai. Công thức cấu tạo của axit axetic (CH3COOH) không tham gia tráng bạc.
Câu D. Đúng. Mantozơ thì có tráng bạc còn saccarozơ thì không.
→ Chọn D.
Câu 23: Cho các dung dịch : KOH, Ba(HCO3)2, Ca(OH)2, HCl, KHCO3, BaCl2 phản ứng với nhau từng đôi
một. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở nhiệt độ thường là
A. 9.
B. 8.
C. 7.
D. 6.
Hướng dẫn giải
Lần lượt cho các chất phản ứng với nhau từng đôi một.
Ba(HCO 3 ) 2 → K 2CO 3 + BaCO 3 + H 2O
Ca(OH) → khong pu
2
Ca(OH) 2 → CaCO3 + BaCO 3 + H 2O

HCl → BaCl + CO + H O
HCl → KCl + H 2O

2
2
2

KHCO → K CO + H O
3
2

3
2
KHCO 3 → khong pu


BaCl 2 → khong pu
♥KOH + 
♥Ba(HCO3)2 + BaCl 2 → khong pu
 HCl → CaCl 2 + H 2O

KHCO 3 → KCl + CO 2 + H 2O
 KHCO 3 → CaCO 3 + K 2CO 3 + H 2O

 BaCl → khong pu
2
♥Ca(OH)2 + 
♥ HCl + BaCl 2 → khong pu
Còn cặp KHCO3 + BaCl2 không xảy ra phản ứng ở nhiệt độ thường nhưng khi đun nóng thì sẽ có phản ứng.
→ Chọn B.
Câu 24: Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp gồm MgO, Ca bằng dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được
dung dịch A và V lít khí H2. Cho AgNO3 dư vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 91,84 gam.
B. 45,92 gam.
C. 40,18 gam.
D. 83,36 gam.
Hướng dẫn giải
Nhận thấy: MgO và Ca đều có M = 40 → nhh = 0,32 mol
MgO, Ca + 2HCl → nHCl = 0,64 mol.
BTNT: Cl
→ n AgCl = n HCl = 0, 64 mol

Cho AgNO3 + dd A → AgCl↓
→ m = 91,84 gam → Chọn A.
Câu 25: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Tính dẻo.
B. Tính cứng.
C. Tính ánh kim.
D. Tính dẫn điện.
Hướng dẫn giải
Các tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim là do các electron
tự do gây ra. → Chọn B.
Câu 26: Thổi dòng khí CO đến dư qua ống sứ chứa Al 2O3, Fe2O3, MgO và CuO nung nóng. Sau khi kết thúc
phản ứng phần rắn còn lại trong ống sứ gồm
A. Al2O3, Mg, Fe và Cu.
B. Al, Mg, Fe và Cu.
C. Al, Fe, Cu và MgO.
D. Al2O3, Fe, Cu và MgO.
Hướng dẫn giải
CO + {Al2O3, Fe2O3, MgO và CuO} → Al2O3, Fe, Cu và MgO + CO2. → Chọn D.
Chú ý: CO không khử được các oxit kim loại trước Al (bao gồm cả Al).
Câu 27: Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió (khi người bị mệt
mỏi, chóng mặt…do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S…). Khi đó vật bằng bạc bị đen do phản ứng:
4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O.
Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 7


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
Chất khử trong phản ứng trên là
A. O2.

B. H2S.
Nhận thấy: Ag → Ag+ + 1e : chất khử

C. Ag.
Hướng dẫn giải
→ Chọn C.

D. H2S và Ag.

Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 40,88 gam hỗn hợp 2 đipeptit đều được tạo bởi Gly và Ala bằng một lượng
dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 117,04 gam.
B. 58,52 gam.
C. 67,20 gam.
D. 33,74 gam.
Hướng dẫn giải
Có 2 đipeptit được cấu tạo từ Gly và Ala là: Gly-Ala và Ala-Gly
Gly − Ala
+ KOH → m muoi + H 2O

− Gly
1Ala
4 2 43
40,88
. Ta có:

40,88
 n peptit = n H 2O =
= 0, 28 mol
146



 n NaOH = 2n peptit = 0, 28.2 = 0,56 mol → m = 67, 2 gam
 BTKL
KOH
 → 40,88 + m
12
3 = m+m
{H 2O

0,56.56
0,28.18
→ Chọn C.
Câu 29: Cho các phản ứng:
0

t
→ 2C + B
(1) A + 2NaOH 
0

CaO,t
(2) B + 2NaOH → H2 + 2Na2CO3
o

H2SO4 ®
Æ
c, 140 C
(3) 2C → D + H2O
Biết tỉ khối hơi của D so với H2 bằng 23. Nhận xét không đúng là

A. A có phân tử khối là 118 đvC
B. C có 6 nguyên tử H trong phân tử
C. A có 6 nguyên tử H trong phân tử
D. C là ancol no đơn chức
Hướng dẫn giải
Phản ứng (3) là phản ứng tách nước tạo ete và MD = 46 → D: CH3OCH3.
o

H2SO4 ®
Æ
c, 140 C
(3): 2CH3OH → CH3OCH3 + H2O . C là CH3OH.
Phản ứng (2): B + 2NaOH → H2 + 2Na2CO3 suy ra B là (COONa)2
0

CaO,t
(2) (COONa)2 + 2NaOH → H2 + 2Na2CO3
0

t
→ 2CH3OH + (COONa)2 . A là (COOCH3)2
Phản ứng (1): (COOCH3)2 + 2NaOH 
Câu A. Đúng.
Câu B. Sai. C có 3 nguyên tử H trong phân tử.
Câu C. Đúng.
Câu D. Đúng.
→ Chọn B.

Câu 30: Cho m gam FeO tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HNO 3 1M. Sau phản ứng thu được dung
dịch X và V lít khí NO ở đktc. Giá trị của V là

A. 1,792 lít.
B. 4,48 lít.
C. 5,376 lít.
D. 2,24 lít.
Hướng dẫn giải

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 8


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016

FeO
{ + HNO
1 2 33 → Fe(NO3 )3 + NO + H 2 O

m gam

0,8 mol

. Áp dụng:

 
→ n FeO = n Fe(NO 3 ) 3 = 3n NO
→ n NO = 0, 08 mol → VNO = 1, 792 (l)
 BTNT: N
 → 3n Fe(NO3 )3 + n NO = n HNO3
→ Chọn A.
BT: e


Câu 31: Hòa tan hoàn toàn m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, sau phản ứng thu được dung
dịch chỉ chứa 2,1034m gam muối. Tỉ lệ mol của P2O5 và NaOH là
A. 0,214.
B. 0,286.
C. 0,429.
D. 0,143.
Hướng dẫn giải
n
= n OH −
Nhận thấy sau phản ứng thu được muối → H 2O
= 0,7 mol
m
98
 BTNT: P
 → n H 3PO 4 = 2n P2O5 = 2. 142 mol → m H 3PO 4 = 71 m gam

BTKL
→ m = 21, 23 gam
 →
m H 3PO 4 + m
= 2,1034m + m H 2O
NaOH
1
4
2
4
3
{
1

4
2
4
3

0,7.40
0,7.18
98

m
71

n P2O5
0,15
=
= 0, 214
Tỉ lệ mol: n NaOH 0, 7
→ Chọn A.
Câu 32: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,2 mol sacarozơ và 0,1 mol mantozơ một thời gian thu được dung
dịch X ( hiệu suất phản ứng thủy phân của mỗi chất là H = 80%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng
dư AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag thu được là
A. 108 gam.
B. 103,68 gam.
C. 69,12 gam.
D. 73,44 gam.
Hướng dẫn giải
Glucozo : 0, 2.0,8 + 0,1.0,8.2 = 0,32 mol

Sacarozo : 0, 2 mol + H 2O Fructozo : 0, 2.0,8 = 0,16 mol
+ AgNO3 /NH 3


→

→ Ag :1 mol

H
=
80%
 Mantozo : 0,1 mol
Sacrozo du : 0, 04 mol
Mantozo du : 0, 02 mol
→ m =108 gam → Chọn A.
Câu 33: Cho các phát biểu sau
(1) N2 lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
(2) NH3 lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
(3) CO2 lỏng là một dung môi ít độc có thể hòa tan tốt nhiều hợp chất hữu cơ.
(4) Một số máy bay thương mại và quân sự sử dụng Oxi lỏng như một nguồn nhưỡng khí.
(5) Tính oxi hóa được sắp xếp theo thứ tự giảm dần I2 > Br2 > Cl2 > F2.
(6) Iot được điều chế chủ yếu từ rong biển.
(7) Nitơ (N2) không tác dụng được với các kim loại ở điều kiện thường.
Số nhận định đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Hướng dẫn giải
(1) Đúng. Khí Nitơ hoá lỏng ở nhiệt độ -196 độ C và thường có nhiều ứng dụng trong đời sống:
- Sử dụng để bảo quản mẫu tinh trùng, phôi trong thụ tinh nhân tạo, bảo quản tinh bò trong chăn nuôi.
- Dùng nhiều trong phẫu thuật lạnh, bảo quản máu.
- Sử dụng tạo hiệu ứng khói trong sân khấu.

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 9


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
- Dùng trong ép xung computer, làm môi trường để hàn các chip nhỏ trong linh kiện điện tử. Sử dụng trong
công nghệ bán dẫn, làm thay đổi từ tính vật liệu.
- Làm đông lạnh nhanh và sâu: ứng dụng để làm lạnh trực tiếp trên dây chuyền thịt tươi sống, giúp giữ được
tính chất của thực phẩm và bảo quản được lâu hơn.
- Làm căng vỏ (bao, lon, chai Pet, túi) chứa đồ uống (không gas) giúp cho vỏ bao không bị biến dạng khi
vận chuyển, việc dán nhãn bằng máy tự động dễ hơn và giữ được hương vị của đồ uống lâu hơn.
- Tạo môi trường trơ bảo quản thực phẩm và đồ uống: giúp loại bỏ oxy trong sản phẩm và giúp tạo môi
trường yếm khí
- Sử dụng làm kem ni tơ lỏng và nhiều ứng dụng khác liên quan đến thực phẩm
(2) Đúng. Nhắc đến máy lạnh, tủ lạnh thì ta nghĩ ngay đến khí CFC. Nhưng sau một thời gian sử dụng thì ta
cũng đã thấy được tác hại hết sức nghiêm trọng của khí CFC đến môi trường, nó phá hủy tầng ozon làm cho
các tia cực tím có hại xuyên qua và chiếu xuống trái đất chúng ta làm hủy hoại môi trường sống. Do vậy
người ta cần phải tìm ra giải pháp mới để thay thế cho khí CFC bằng một loại khí khác không gây hại cho
môi trường và tác dụng của nó cũng như khí CFC đó là khí NH3 lỏng.
Nguyên nhân là do khí NH3 nhẹ hơn không khí, sau khi ta nén và làm lạnh nó sẽ biến thành chất lỏng giống
như nước và sôi ở nhiệt độ khoảng -34 độ C, khi bị nén xong khí NH3 sẽ bay hơi và lúc này nó hấp thụ được
nhiều nhiệt.
(3) Đúng. CO2 lỏng là một dung môi tốt cho nhiều hợp chất hữu cơ và được dùng để loại bỏ cafein từ cà
phê. Nó cũng bắt đầu nhận được sự chú ý của công nghiệp dược phẩm và một số ngành công nghiệp chế
biến hóa chất khác do nó là chất thay thế ít độc hơn cho các dung môi truyền thống như các clorua hữu cơ.
(4) Đúng. Khí ôxy thường được gọi là dưỡng khí, vì nó duy trì sự sống của cơ thể con người
(5) Sai. Thứ tự tính oxi hóa tăng dần từ I2 < Br2 < Cl2 < F2.
(6) Đúng. Từ rong biển (I–), người ta phơi khô rong biển, đốt thành tro, ngâm tro trong nước, gạn lấy dung
dịch đem cô cạn cho đến khi phần lớn muối clorua và sunfat lắng xuống, còn muối iotua ở lại trong dung

dịch. Cho dung dịch này tác dụng với chất oxi hoá để oxi hoá I– thành I2.
2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2
(7) Sai. Ở điều kiện thường, N2 có thể phản ứng với kim loại Li theo phản ứng sau: Li +N2 → LiN3
→ Chọn B.
Câu 34: C5H11NO2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo là amino axit ?
A. 8.
B. 14.
C. 9.
D. 12.
Hướng dẫn giải
Ta gắn nhóm –NH2 vào từng vị trí C trên mạch chính ứng với các mạch sau:
+ Mạch thẳng: CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH : có 4 vị trí gắn nhóm –NH2 ứng với 4 đồng phân
+ Mạch nhánh:
CH3
CH3 – CH2 – CH2 – COOH : có 4 vị trí tương ứng với 4 đồng phân
CH3
CH3 – CH – CH2 – COOH : có 3 vị trí tương ứng với 3 đồng phân

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 10


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
CH3
CH3 – C – COOH : có 1 vị trí tương ứng với 1 đồng phân
CH3
Vậy tổng số đồng phân là 12. → Chọn D.
Câu 35: Nhiệt phân hoàn toàn 100 gam CaCO3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được rắn X và khí Y thoát
ra. Hòa tan hoàn toàn một nửa lượng rắn X thu được được vào nước thu được dung dịch Z. Sục toàn bộ khí

Y thoát ra vào dung dịch Z, dung dịch sau phản ứng chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 100 gam.
B. 0 gam.
C. 81 gam.
D. 50 gam.
Hướng dẫn giải
1 X + H 2O

2
X
:
CaO
:1
mol

→ Z : Ca(OH) 2 : 0,5 mol
CaCO 3 :1 mol → 
Y : CO 2 :1 mol
n OH −
=1

n
CO
2
Khi sục khí Y vào dung dịch Z. Ta lập tỉ lệ mol :
→ tạo muối HCO 3 : Ca(HCO3)2.
→ mmuối = 0,5. 162 = 81 gam. → Chọn C.
to

Câu 36: Kim loại nào sau đây có trong thành phần của huyết sắc tố ở một số loài động vật ?

A. Na.
B. Al.
C. Cu.
D. Zn.
Câu 37: Hỗn hợp N gồm 2 chất C2H9N3O5 và C2H7NO2. Cho 39,77 gam N tác dụng với lượng NaOH vừa
đủ thu được dung dịch chứa 2 muối (trong đó có 1 muối có phần trăm khối lượng Na trong phân tử là
27,06%) và hỗn hợp khí gồm 2 amin thoát ra có tỉ khối so với H2 là 565/32. Khối lượng muối trong dung
dịch gần nhất với
A. 35.
B. 36.
C. 37
D. 38.
Hướng dẫn giải
C 2 H 9 N 3O 5
N
+ NaOH →
C 2 H 7 NO 2

1 4 4 2 4 43
39,7 gam
2 muối + 2 amin + H2O.
Giả sử muối Na đó có 1 nguyên tử Na, từ %Na = 27,06% → Mmuối = 85 : NaNO3
Trong N chỉ có chất C2H9N3O5 mới có thể tạo muối NaNO3 thôi do đó trong phân tử phải có gốc NO3→ HCOO-NH3-CH2-NH3NO3 và chất còn lại là HCOONH3CH3.
C 2 H 9 N 3O 5 : x
HCOONa : x + y CH 2 (NH 2 ) 2 : x
N
+ NaOH → 
+
C 2 H 7 NO 2 : y
NaNO 3 : x



CH 3 NH 2 : y
1 4 44 2 4 4 43
39,7 gam

Ta có:

155x + 77y = 39, 77
 x = 0,115

→
 x M khi − 31
 y = 0, 285
 y = 46 − M
khi


→ mmuối = 27,2 + 9,775 = 36,975 gam → Chọn C.

Câu 38: Nhiệt phân hoàn toàn 50,59 gam hỗn hợp X gồm 2 muối vô cơ MNO3, Al(NO3)3 sau phản ứng thu
được rắn Y có khối lượng giảm 38,86 gam so với X, Y tan vừa đủ trong 230 ml dung dịch NaOH 1M. Vẫn
đem lượng hỗn hợp X trên phản ứng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH tham gia phản ứng là
A. 0,92 mol.
B. 0,46 mol.
C. 0,94 mol.
D. 0,48 mol.
Hướng dẫn giải

Tấn Thịnh – Hoàng Phan


Trang 11


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
 Al O  NaOH:0,23
t0
→ Y  2 3  
→ (1)
ran 
14
2 43

 MNO3 



3 )3 
1Al(NO
44 2 4 43

11,73(g)

KOH

:?

(du )

→ (2)


50,59(g)

m Al2O3 = 11, 65(g)
n NaOH
n Al2O3 =
= 0,115 
→  BTNT:Al
2
 → n Al(NO3 )3 = 0, 23
Từ (1) ta nhận thấy :
(Sao suy được vì mAl2O3 e tính khác nhau kìa)
Suy ra rắn Y chỉ chứa Al2O3, tức là muối MNO3 bị phân hủy hoàn toàn thành khí vậy MNO3 là NH4NO3
BTKL(X)
→ m X = m Al(NO3 )3 + m NH 4 NO3 
→ n NH 4 NO3 = 0, 02
{
14 2 43 14 2 43
50,59

48,99

x.80


→ n KOH = 4 n Al(NO3 )3 + n NH 4 NO3 = 0, 94
14 2 43
14 2 43
0,23


0,02

→ Chọn C.

Câu 39: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch gồm H2SO4 1M, Cu(NO3)2 1M, Fe(NO3)3 1M. Phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 0,52m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch X và khí NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ). Giá
trị của m là
A. 20 gam
B. 15 gam
C. 10 gam
D. 5 gam
Hướng dẫn giải
 H 2SO4 : 0,1 mol
0, 52 gam KL

Fe
→
{ + Cu(NO3 ) 2 : 0,1mol 
 NO 2
m (g) 
Fe(NO
)
:
0,1
mol
3
3

n H+


= 0,1
n NO2 + n Fe3+
 n NO2 =
{
{
2

BT.e + TGKL
0,1
0,1

→ m − 0,52m =
.56 − 8 n Cu 2 + 
→ m = 10
 n Fe3+ : 0,1
{
2

0,1
 n Cu 2+ :0,1

( chưa rõ ràng lắm)
→ Chọn C.
Đề xuất Bảo toàn kl kim loại : m + 0,1.56+0,1.64=0,52m + mFe( trong Fe(NO3)2) ( 0,5 -0,1).56/2
Câu 40: Hỗn hợp A gồm hai anđehit đơn chức mạch hở. Cho 0,03 mol A tác dụng tối đa với dung dịch
nước Br2,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B có khối lượng tăng 0,7564 gam so với
dung dịch ban đầu. Cũng lượng A trên tác dụng với lượng AgNO3/NH3 dư thu được 12,5794 gam kết tủa.
Biết các anđehit không có hơn 5 nguyên tử cacbon trong phân tử. Tổng số nguyên tử trong phân tử hai
anđehit ban đầu là
A. 10.

B. 12.
C. 8.
D. 14.
Hướng dẫn giải
A { RCHO}
14 2 43
0,03

Br

2(du)
→
B (m B ↑ 0, 7564 (g)) (1)

AgNO / NH

3
3 (du )

→12,5794 (g) ↓ (2)

(1) 
→ M RCHO =

0, 7564
= 25, 21
0, 03

Tấn Thịnh – Hoàng Phan


Trang 12


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
Không có andehit nào có M bé hơn 25,21 suy ra trong A chắc có HCHO vì :
HCHO + 2Br2 + H2O → CO2↑ + 4HBr
Gọi andehit còn lại là X ta có :
Hướng tư duy 1:

n
+ n = 0, 03
 1HCHO
2 3 {X
b
 a
 BTKL
+ m = m +m

→ M X = 54 → X :HC = C − CHO
 → m
14HCHO
2 43 { X {B↑ {CO 2

b.M X 0,7564
a.30
a.44

 m
{ ↓ = m Ag + m
1 AgRCOONH

44 2 4 434
12,5794 (4a{
+ 2b).108
b(140+ M X )

Chọn A.
Hướng tư duy 2 : từ (2) ta nhận thấy rắng X là andehit có nối ba đầu mạch kết hợp với dữ kiện của đề bài
thì ta có số cacbon trong X sẽ : 3 ≤ C ≤ 5, vậy sẽ có 3 TH xảy ra
HCHO
HCHO
HCHO
TH1: X 
;TH2 : X 
; TH3 : X 
CH = C − CHO
CH = C − CH 2 − CHO
CH = C − (CH 2 ) 2 CHO
Tiếp tục kết hợp với đáp án của bài toán ta thấy rằng tất cả các đáp án phù hợp với TH1.
→ Chọn A.
Câu 41: Hỗn hợp A có thể tích V lít (đktc) chứa CH4, C4H4, C3H4 và H2. Đốt cháy hoàn toàn A thu được sản
phẩm là CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Nung nóng A một thời gian thu được hỗn hợp khí B (không có
ankađien) có thể tích (V – 19,04) lít (đktc). Dẫn B qua dung dịch AgNO3, NH3 dư thu được 46,6 gam kết tủa
và thoát ra hỗn hợp khí C. Dẫn C qua dung dịch brom thấy có 0,2 mol Br2 phản ứng và thoát ra 0,45 mol
khí. Biết để hiđro hóa hoàn toàn hidrocacbon trong A cần dùng 1,8 mol H2. Phần trăm khối lượng kết tủa có
phân tử khối lớn nhất là
A. 13,82%.
B. 17,27%.
C. 20,73%.
D. 24,18%.
Hướng dẫn giải

Chuyển đơn vị thể tích thành đơn vị mol thì ta có :
O

2
→
n CO2 = n H 2O (1)

CH , C H
A 4 4 4
2
1C434H24 ,4H4
3
x

 AgC = C − CH 3 (X)



 AgC = C − CH 2 − CH 3 (Y) 

Ni, t 0
AgNO3 / NH3

→ B
→ AgC = C − CH = CH 2 (Z)  (2)
{
1 4 4 4 44 2 4 4 4 4 43
(x −0,85)lit

46,6(g)


Br2 (du ): 0,2
C 
→ ↑ 0, 45 mol khi
Ni,t 0

→
(3)
H : 1,8
2

Chuyển đơn vị thể tích thành đơn vị mol thì ta có :
n Cn H 2n = n H2 = 1,8
Từ (1) và (3) ta đặt CTTQ của A là CnH2n và

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

123
x

Trang 13


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016

BTLK.π
 
→ n A − n H2 (pu) − n Br2 = 2n X + 2n Y + 3n Z
{
14 2 43 {


1,8
0,2
0,85


(2) 
→ n ↓ = n X + n Y + n Z = n B − n Br2 − n khi↑

→ % Y = 17, 27%
{
{
{

1,8−0,85
0,45
0,2

m
↓ = mX + m Y + mZ
{
{
{
{
 46,6 n X .147 n Y .161 n Z .159
→ Chọn B.
Câu 42: Hỗn hợp X có khối lượng 7,25 gam chứa 0,1 mol các axit amin no, mạch hở và các amin mạch hở.
Hỗn hợp X làm mất màu 12,8 gam Br2. Đốt cháy hoàn toàn X thu được sản phẩm là CO2, N2 và nước, trong
đó mol nước nhiều hơn mol CO2 một lượng là 0,065 mol. Cũng lượng X trên tác dụng vừa đủ với 0,03 mol
NaOH. Khi cho X tác dụng với lượng HCl vừa đủ thì thu được khối lượng muối gần nhất với

A. 12 gam.
B. 13 gam.
C. 14 gam.
D. 15 gam.
Hướng dẫn giải
Br :0,08

2

→ (1)

(NH 2 ) x R(COOH) y 
X

 R '(NH 2 )z

1 4 4 44 2 4 4 4 43
7,25(g)

CO 2

→ H 2O (n H 2O − n CO2 = 0, 065) (2)
N
 2
O2

NaOH: 0,03mol

→ (3)
HCl



→ m (g) muoi
Từ (1) và (3) ta qui đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp Y gồm các amin no, mạch hở và CO2
Cn H 2n + 2+ t N t 
1 44 2 4 43 
(NH 2 ) x R(COOH) y 


0,1
X
→Y 
 

CO 2
)z



1R4'(NH
2

{
4 44 2 4 4 4 43

0,03
1 4 4 2 4 4 3
7,25(g)
7,25 + 0,08.2


C n H 2n + 2+ t N t 
4 43 
CO 2 :0,1.n + 0, 03
 1 44 2
 O2 
0,1
Y
 → 
t (4)
H 2O : 0,1.(n + 1 + )
2
CO


{

2
 0,03

1 4 4 2 4 4 3
7,25 + 0,08.2

Kết hợp (3) và (4) ta có biểu thức sau :
t
n H 2O − n CO2 = 0,1.(n + 1 + ) − (0,1.n + 0, 03) = 0, 065 + 0, 08 → n = 1,5
2
+m
m
muoi = m
{ X {HCl

 123
7,25 36,5.x
?

→ m muoi = 12, 725(g)

n{HCl = n N = 0,1. n{
1,5
 x
→ Chọn B.
Câu 43: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Al(OH)3, Zn, Zn(OH)2 bằng lượng vừa đủ
160ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y, Y phản ứng tối đa với 480ml dung dịch
Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 14


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
HCl 1M. Mặt khác lấy một lượng hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 320ml dung dịch HCl 0,5M; thu được
dung dịch Z . Cô cạn dung dịch Z thu được a gam chất rắn. Giá trị gần nhất của a là
A. 8 gam.
B. 9 gam.
C. 10 gam.
D. 11 gam.
Hướng dẫn giải
 NaCl
 NaAlO2  HCl: 0,48
 Al, Al2O3 , Al(OH)3  NaOH: 0,16

X

→Y 
 
 → K  ZnCl 2
 Na 2 ZnO2 
 Zn, Zn(OH) 2

 AlCl
3

BTNT:Na
(Y)
 
→ n NaAlO2 + 2 n Na 2ZnO 2 = n NaOH

14 2 43
14 2 43 1 2 3
n 2+ : 0, 04
0,16
x
y


→  Zn
 BTNT:Cl (K)
→ n NaCl + 2 n ZnCl2 + 3 n AlCl3 = n HCl
 
n Al3+ : 0, 08
{
{
{

1
2
3

0,16
0,48
x
y

 Al, Al2O3 , Al(OH)3  HCl:0,16 AlCl3 
X
 → 

ZnCl2 
 Zn, Zn(OH) 2

14
2 43
m (g)

BTNT:Cl

→ 3 n AlCl3 + 2 n ZnCl2 = n HCl → x = 0, 02 mol → a = 8, 06 (g)
{
12 3 {
2x

0,16

x


→ Chọn A.

Câu 44: Hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm 3 ancol no, mạch hở có số cacbon liên tiếp nhau. Đốt cháy
hoàn toàn A thì thu được CO2 và nước có tỉ lệ mol là 5:8. Cho A tác dụng với Na dư thu được 2,464 lít H2
(đktc). Oxi hóa hoàn toàn A thu được hỗn hợp B gồm anđehit, cho B tác dụng với lượng dưAgNO3/NH3 thu
được 69,12 gam kết tủa. Đun nóng m gam A với lượng nhỏ H2SO4 đặc ở 1700C thu được 1,68 gam anken.
Giá trị của m là
A. 10,24 gam.
B. 9,16 gam.
C. 7,92 gam.
D. 8,08 gam.
Hướng dẫn giải
n CO2 5
O2
→
= (1)
n H 2O 8
Na

A { C n H 2n + 2− k (OH) k

(du )
→
H 2 (2)
{

0,11

3

3

→ B { Andehit} →
Ag
{ (3)
t0

AgNO / NH

CuO

0,64

H SO

2
4(dac)

→ Anken
0
1 2 3 (4)

170 C

1,68(g)

CH3OH

C 2 H 6−x (OH) x
5

C H (OH)
n=
y
3
Từ (1) ta suy ra :
vây hỗn hợp A gồm  3 8− y
Từ (4) ta nhận thấy rằng trong hỗn A ngoài CH3OH thì có thêm 1 ancol đơn chức khác. Ta sẽ xét 2 TH sau:
CH3OH (X)

C2 H 5OH (Y)
C H (OH) (Z)
2
TH1 : hỗn hợp A gồm  3 6

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 15


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
(2) 
→ n X + n Y + 2n Z = 2 n H 2
{

0,11


→ 4n X + 2n Y + 4n Z = n Ag 
→ m = 8, 24
(3) 

{

0,64

(4) 
→ n Y = 0, 06

(Không có đáp án nên loại)
CH
OH
(X)
 3

C2 H 4 (OH) 2 (Y)
C H OH (Z)
TH2: hỗn hợp A gồm  3 7
(2) 
→ n X + 2n Y + n Z = 2 n H 2
{

0,11


→ 4n X + 4n Y + 2n Z = n Ag 
→ m = m X + m Y + m Z = 8, 08(g)
(3) 
{

0,64


(4) 
→ n Z = 0, 04

→ Chọn D
Câu 45: Hỗn hợp A có khối lượng 43,848 gam chứa hai axit cacboxylic (MXkhông phân nhánh, là đồng đẳng kế tiếp của nhau. Cho A tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được
110,808 gam kết tủa. Cho các nhận định sau :
(1) Phần trăm khối lượng của X trong A là 53,82%.
(2) Phần trăm số mol của Y trong A là 80%.
(3) Trong phân tử các axit không chứa liên kết π.
(4) Số liên kết π trong phân tử các axit là 1.
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định có thể đúng ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Hướng dẫn giải
3
3
A { RCOOH} →
110,808(g) ↓
1 4 2 43

AgNO / NH

43,848(g)

Kết tủa thu được chưa xác định được nên ta xét hai TH sau :
 HCOOH (X)


CH COOH (Y)
TH1 : Kết tủa thu được là Ag thì hỗn hợp A gồm  3
+m = m
m
{X {Y {A
 46x 60.y 43,848
 m = 20, 25(g)

→ X

 m Y = 23,598(g)
 2n X = n{Ag
1,026
Ta có : 
TH2: Kết tủa thu được có dạng AgRCOONH4

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 16


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
AgCn H 2n −4COONH 4 
AgNO3 / NH3
A { C n H 2n −3COOH} →
B

1 4 44 2 4 4 43
1Ag
4 4 4 4 2 4 4 4 43

43,848(g)
110,808

 n = 2,8
TGKL
→ m B − m A = n A (107 + 33) → 
14 2 43
n A = 0,54
66,96

 HC = C − COOH (X)

HC = C − CH 2COOH (Y)
Vậy 2 axit trong A gồm : 
+m = m
m
{X {Y {A
 x.70 y.84 43,848
 n = 0,108

→ X

n Y = 0, 432
n{X + n{Y = 0,54
y
Ta có :  x
(1) Đúng, phần trăm khối lượng của X trong A là 53,82%, (TH1)
(2) Đúng, phần trăm số mol của Y trong A là 80%.(TH2)
(3) Sai, trong phân tử các axit chắc chắn phải có chứa liên kết π.
(4) Đúng, số liên kết π trong phân tử các axit là 1. (TH1)

→ Chọn B.
Câu 46: Cho 7,47 gam chất A tác dụng mãnh liệt với 100 gam nước tạo ra dung dịch B. Cho B tác dụng với
BaCl2 thì tạo ra 5,825 gam kết tủa và dung dịch C. Cho C tác dụng với Zn dư thu được 2,016 lít H2 (đktc) và
dung dịch D. Nồng độ phần trăm của chất có phân tử khối lớn nhất trong dung dịch D là
A. 8,54%.
B. 9,30%.
C. 9,75%.
D. 8,25%.
Hướng dẫn giải
(1)
 BaSO
2 34
 10,025

H 2O
BaCl2
→ B →
{{A} 

Zn
(2)
C → H
7,47(g)
{2

0,09
Từ dữ kiện (1) cho ta biết được trong dung dịch B có anion SO 42-, dữ kiện (2) cho ta biết được trong dung
dịch B và C đều có cation H+. Vậy trong dung dịch B chứa H2SO4, và A là oleum.
BTNT:Ba,Cl
(1) →

BT:e
n Cl− = 2n BaCl2 = 2 n BaSO 4
 
→ Zn 2+ : 0, 09

123

0,025

 BTNT:Cl



D

 → Cl : 0, 05
BT:e
(2) 
→ n Zn 2+ = n H 2
 BTDT
2−
{

 → SO 4 :0, 065
0,09

BTKL (2)
 →
m D + m H 2 = mC + m Zn
{

{
{

?
0,09.65
0,09.2


→ m D = 112,515(g) 
→ C% ZnSO4 = 9,3%
 BTKL (1)
→
m
+
m
=
m
+
m

C
14BaSO
2 434 { B 1 BaCl
2 32

107,47 0,025.208
5,825

→ Chọn B.


Câu 47: Cho hỗn hợp M gồm Ba và Fe, trong đó Fe chiếm 6,378% khối lượng. Cho M phản ứng hết với
100 gam dung dịch chứa 0,44 mol HNO3 loãng thấy có 2,52 gam khí T thoát ra; lọc lấy dung dịch sau phản
ứng thấy dung dịch làm xanh quỳ tím và có tổng nồng độ các chất tan là 49,436%, cô cạn dung dịch này thu
được rắn P, nung P trong bình kín đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 61,74 gam rắn Q. Đem đốt
Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 17


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
cháy hoàn toàn T trong oxi không khí có xúc tác thu được hỗn hợp khí có chứa 0,08 mol NO2. Biết sản
phẩm khử của HNO3 là NH4+ và NO. Phần trăm số mol sắt bị oxi hóa lên Fe2+ là ?
A. 60%.
B. 50%..
C. 40%. .
D. 30%.
Hướng dẫn giải
Câu 48: Hợp chất hữu cơ X có công thức là C2H4O3, 1 mol X phản ứng hết với Na thu được 1 mol khí H 2.
Đem 9,12 gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư được dung dịch Y, cho thêm lượng dư H2SO4 đặc vào Y
rồi đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn lượng Z trên
cần V lít khí O2 ở đktc và thu được 3,24 gam H2O. Giá trị của V gần nhất là
A. 5,4 lít.
B. 4,0 lít.
C. 3,4 lít.
D. 4,4 lít.
Hướng dẫn giải
X là OH-CH2-COOH, lượng O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Z bằng với lượng O2 câng dùng để đốt hoàn

→ n O2 = 0,18 → VO2 = 4, 032 (lit)
toàn 9,12 (g) X

→ Chọn B
Câu 49: Thủy phân 101,03 gam hỗn hợp A gồm pentapeptit X và tripeptit Y thu được hỗn hợp B gồm: x
mol Gly-Ala-Val-Gly, y mol Val-Ala và z mol Gly. Hỗn hợp B phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sau
phản ứng thu được 0,62 mol H2O. Phần trăm theo khối lượng của Val-Ala trong B gần nhất là
A. 21,8%.
B. 38,8%.
C. 15,8%.
D. 16,8%.
Hướng dẫn giải
Gly − Ala − Val − Gly :x
X5  H+ 
NaOH (du )
A   → Val − Ala :y

→ H 2O
{
Y
3
 
  Gly :z
0,62

(*)
X
:Gly

Ala

Val


Gly

Gly
(Gly− Gly − Ala − Val − Gly):x
 5

Y : Val − Ala − Gly (Gly − Val − Ala) :y
Từ (*) ta suy ra hỗn hợp A là :  3
BTKL
 →
mA = mX + mY
{
{
{

101,03 x.359 245.y
 x :0, 22



→ x + y + z = 0, 62

→  y :0, 09 → % Val−Ala = 38,8
 
 BT: Gly
 z :0,31

→ n X + n Y = n Gly
 
{

{
{

x
y
z

Ở đây có 3 ẩn số thì cần 3 PT, nhưng mình muốn bổ sung thêm PT thứ 4 để các bạn có thêm nhiều hướng
giải.
BTKL
 →
m Gly− Ala −Val−Gly + m Val−Ala + mGly = m A + m H 2O(pu)
{

1 4 4 2 4 4 3 14 2 43 {
14 2 43
101,03
188.y
75.z
x.302
t.18

 BT: H O
2
→ n H 2O (sau khi pu voi NaOH) = n X + n Y + n H 2O(pu)
 
{
1 4 4 44 2 4 4 4 43 {
14 2 43


x
y
x
+
y
+
z
t

→ PT (4) : 302x + 188y + 57z = 101, 03
→ Chọn B.
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 16,34 gam hỗn hợp A gồm Fe(NO3)2, Al, FeCO3 vào 400 gam dung dịch chứa
H2SO4 loãng và KNO3, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối và hỗn hợp khí Y (trong Y có H2)
có khối lượng 6,98 gam. Cho từ từ dung dịch K2CO3 10% vào X đến khi khối lượng kết tủa đạt cực đại là
29,91 gam thì dừng lại, lọc bỏ kết tủa rồi cân dung dịch thấy có khối lượng 1094,65 gam. Nếu để dung dịch
X phản ứng với 1,2 mol NaOH thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 22,63 gam kết tủa, 0,04 mol
Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 18


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016
khí bay ra và dung dịch B. Biết B chỉ chứa các muối và không có muối sắt. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)2
trong A gần nhất với
A. 11%.
B. 18%.
C. 30%.
D. 42%.
Hướng dẫn giải
khi Y (co H 2 )


 FeCO3 

 Fe(NO3 )2 

H 2SO 4 (loang)



 400(g) KNO3
  2+ 3+ 3+
 Fe(OH)3 

A Al
(*)
 →  Fe , Fe , Al

dd Na 2CO3 10%

→   Al(OH)3 
 FeCO

X 
2−
+
+
3


1 4 2 4 3

 SO 4 , NH 4 , K
 29,91(g)

CO 2 ↑


{

 Fe2+ , Fe3+ , Al3+
NaOH: 1,2
X


2−
+
+
SO
,
NH
,
K
 4
4

 Fe(OH)2 


 Fe(OH)3 
 Al(OH)  (**)
3

1 4 2 4 3
22,63(g)

NH3 :0, 04
Từ (*) ta suy ra :
m FeCO3 + m Fe(OH)3 + m Al(OH)3 = m
{ ↓ (1)
14 2 43 14 2 43 14 2 43 29,91
x.116

y.107

z.78


BTKL(1)
 
→ m A + mdd − m khi + mdd K 2CO3 = m
dd(sau pu) + m CO 2
{↓+m
{
{
{
14
2 43 {
14 2 43 29,91

16,34
6,98
400

a.44
1094,65
b


3(n Fe3+ + n Al3+ )

= 1,5(y + z)
 n CO2 =
2
 {a

n Na 2CO3 .138
2n Fe2 + + 3n Fe3+ + 3n Al3+
2x + 3y + 3z

m
=
=
n
.1380
=
.1380 =
.1380
Na 2CO3
K 2CO3
 1 dd
4 2 43
0,1
2

2

b

→ 1380x + 2004y + 2004z = 715, 2 (2)
Từ (**) ta suy ra:
m
{ ↓ = m Fe(OH) + m Fe(OH) + m Al(OH)
 22,63 14 2 432 14 2 433 14 2 433
x.90
y.107
c.78

 BTNT:Al
− 3 n Fe3+ − 3n Al3+ − n NH + )
 → n Al(OH)3 = n Al3+ − n AlO2− = n{Al3+ − (1, 2 − 2 n{
Fe 2 +
{
{
14 2 43
1234

z
z
x
y
c
0,04




→ 246x + 341y + 78z = 113,11 (3)
 n 2 + : 0, 01
 Fe
 n Fe3+ :0, 05

n 3+ :0,3
Từ (1), (2) và (3) ta suy ra  Al

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 19


Bài giải chi tiết đề thi thử BOOKGOL lần 9 – 2016

m
+m
=m
Fe(NO3 ) 2 + m
1 4
2 43 {Al 14FeCO
2 433 { A
b.27
16,34
 a.180
c.116
 BTNT:Al

→ n Fe(NO 3 ) 2 = 0, 02 → %Fe(NO3 ) 2 = 22%

 → n Al = n Al3+
{

0,3

BTNT: Fe
 →
n Fe2 + + n Fe3+ = n Fe(NO3 ) 2 + n FeCO3
{
{
14 2 43 1 2 3

0,01
0,06
a
c

Có :
→ Chọn B.

--------- HẾT ---------

Tấn Thịnh – Hoàng Phan

Trang 20



×