Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN: Môn Thể dục Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.89 KB, 17 trang )

Phần thứ nhất
I/ lý do chọn đề tài:
1. Lý do khách quan
- Trong sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo nhằm mục tiêu
dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Thì yếu tố con ngời luôn luôn
chiếm vi trí quan trọng hàng đầu. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Muốn có chủ
nghĩa xã hội phải có con ngời xã hội chủ nghĩa. Trong hình mẫu và phẩm chất con
ngời, sức khoẻ và thể chất chiếm một vị trí đáng cần thiết để đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Do đó thể dục thể thao là một bộ phận của nên giáo dục xã
hội chủ nghĩa, nó tổng hợp các phơng tiện, phơng pháp nhằm con ngời phát triển
toàn diện, hài hoà, đặc biệt hoạt động thể dục, thể thao là một trong những hình
thức cơ bản, chuẩn bị thể lực phục vụ cho lao động và các hoạt động khác.
Vì thế mỗi quốc gia đều chú trọng đến công tác thể dục thể thao và đa nền
TDTT nớc mình lên đỉnh cao nhất cũng nh giữ vững và phát triển những môn
TDTT manh tính bản sắc dân tộc. Kinh nghiệm của các nớc phát triển cho thấy
rằng : Truyền thống dân tộc là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển
của đất nớc. TDTT là một lĩnh vực của nền văn hoá vì vậy nó cũng mang tính dân
tộc đậm nét, ở Việt Nam cũng đã trải qua hàng nghìn năm các môn thể thao dân tộc
nh : Vật, đua thuyền, đánh đu, vẫn tồn tại và trở thành một nội dung hấp dẫn trong
các dịp lễ hội dân tộc.
Trong công tác ngoại giao TDTT có chức năng là nhịp cầu nối giao lu, nối
tình hữu nghị và thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới.
Thông qua thi đấu thể thao các quốc gia trên thế giới có sự trao đổi tiếp thu tinh
hoa của nhau , qua đó tìm hiểu học tập, giúp đỡ lấn nhau đa thế giới vào cuộc sống
hoà bình đầy tình hữu nghị .
Ngày nay đất nớc ta đang đi trên con đờng công nghiệp hoa, hiện đại hoávới
khẩu hiệu: Khoẻ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hiểu đợc ý nghĩa tác dụng của
việc tập luyện TDTT đã đem lại sức khoẻ cho con ngời, hoàn thiện về thể chất cho
1
nhân dân lao động, có thể nói sức khoẻ con ngời là một yếu tố hợp thành quan
trọng của lực lợng sản xuất, có sức khoẻ mới có lao động, có lao động mới có sự


sáng tạo sản xuất ra của cải vật chất, đất nớc mạnh cùng với sự lớn mạnh của nhiều
ngành trong cả nớc TDTT ngày nay đợc phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu .
Điền kinh là môn thể thao cơ bản nó chiếm vị trí quan trọng trong chơng
trình thi đấu của các đại hội Olympíc Quốc tế và trong đời sống thể thao của nhân
loại, điền kinh đợc phát triển cùng với sự ra đời của xã hội loài ngời. Ngay từ những
ngày đầu tiên xuất hiện xã hội loài ngời, các bài tập điền kinh đã đợc loài ngời sử
dụng từ thời cổ Hy Lạp. Song lích sử phát triển của nó đợc ghi nhận trong cuộc thi
đấu chính thức từ năm 776 trớc công nguyên, cùng với sự phát triển của xã hội loài
ngời, từ những hoạt động trong lao động sản xuất tạo ra những kỹ năng, kỹ sảo, để
tự vệ, để chiến đấu và phòng chống thiên tai, dần dần hình thành các trò chơi vận
động, các cuộc thi đấu và nó thu hút mọi ngời tham gia tập luyện, chính vì thế mà
điền kinh đợc coi là một trong những nội dung chính và không thể thiếu đợc trong
các kỳ thi đấu của thế vận hội Olympíc, giải thế giới châu lục và quốc gia. Nội
dung điền kinh không chỉ các môn thi đấu mà nó có ý nghĩa tập luyện, do đó điền
kinh là một trong những môn thể thao có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục
thể chất, đồng thời là môn học chủ yếu đối với học sinh ở cảc trờng trung học, cao
đẳng, đại học
2. Lý do chủ quan:
Bên cạnh những bài tập điền kinh thì các bài tập trò chơi vận động cũng đợc
đa vào trong các giờ học TDTT của trờngTHCS, THPT, CĐ, ĐH, các trờng dạy
nghề
Trò chơi vận động nhằm vui trơi giải trí giáo dục và giáo dỡng con ngời phát
triển toàn diện do vậy trò chơi vận động cũng là một nội dung học tập, đồng thời là
phơng pháp, phơng tiện rèn luyện sức khoẻ. Giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết
quả cao, đợc trẻ em yêu thích, hầu hết các trò chơi vận động đợc sử dụng trong giáo
dục thể chất đã mang tính mục đích rõ ràng. Trong quá trình chơi trò chơi học sinh
tiếp súc với nhau, cá nhân phải hoàn thiện nhiệm vụ của mình trớc tập thể ở mức độ
2
cao, tập thẻ có nhiệm vụ động viên giúp đỡ cá nhân hoàn thành nhiệm vụ. Vì vậy
tình bạn, lòng nhân ái, tinh thần tập thể đ ợc hình cũng trong quá trình chơi, xây

dựng cho các em học sinh tác phong khẩn trơng, nhanh nhẹn, tính kỷ luật, sự sáng
tạo để hoàn thành với chất lợng cao.
Trò chơi vận động nhằm phát triển tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ trong lứa
tuổi 14, 15 là vô cùng cần thiết và chiếm một vị trí quan trọng vì lứa tuổi này quá
trình thần kinh hng phấn chiếm u thế nên các em rất hiếu động, do vậy quá trình
phát triển thể lực cho các em sử dụng bài tập đa dạng với các hình thức tập luyện
phong phú các nhà khoa học cho rằng: Khi phát triển thành tích đỉnh cao phải có
trình độ học tập tốt muốn có một thể lực tốt chỉ có một con đờng là thông qua quá
trình luyện tập lâu dài, liên tục, có hệ thống, có khoa học mới đảm bảo các tố chất
thể lực phát triển tốt, song mỗi tố chất thể lực mang đặc trng Nhanh, mạnh, bền,
khéo léođóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao thành tích của các môn
TDTT.
Việc phát triển thể thao đối vói trẻ em đợc đặc biệt coi trọng bởi nó là nền
tảng cho việc tăng cờng sức khỏe và giáo dục đối với thế hệ trẻ.
Đối với các em lứa tuổi 14, 15 muốn đạt đựơc thành tích thể thao cần phải
xây dựng nội dung các buổi tập thể lực, nội dung tập luyện là quá trình chuẩn bị về
mặt thể lực, kỹ thuật, chiến thuật, đạo đức, ý trí, tâm lý, tất cả các mặt chuẩn bị này
có quan hệ chặt chễ với nhau và tạo một quá trình hoàn thiện cho các em thông qua
các phơng tiện, phơng pháp giảng dậy và các hình thức khác của lợng vận động
trong tập luyện và thi đấu. việc giáo dục các chức năng thể chất và các thuộc tính
của nó có liên quan đến các tố chất thể lực ở lứa tuổi học sinh nhằm thúc đẩy sự thể
hiện và phát triển một cách đầy đủ ,các năng lực thể chất có vai trò hết sức quan
trọng đối với sự nắm vững những kỹ năng , kỹ xảo vận động, phát triển khả năng
thích ứng cao đối với lợng vận độngcủa các hệ thống cơ thể .
Xuất phát từ các vấn đề nêu trên tôi đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu
đề tài :
3
Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển tố chất
thể lực, sức mạnh tốc độ cho học sinh lứa tuổi 14-15 trong trờng cơ sở Địch
Quả - Thanh Sơn- Phú Thọ .

Với đề tài trên tôi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giảng dạy và huấn
luyện một số trò chơi vận động đã đợc lựa chọn nhằm mục đích nâng cao tố chất
thể lực, sức mạnh tốc độ cho các em học sinh lứa tuổi 14-15.
3. Mục đích nghiên cứu:
Thông qua việc ứng dụng một số bài tập trò chơi vận động nhằm phát triển
thể lực, sức mạnh tốc độ giúp tôi đánh giá đơc hiệu quả bài tập trò chơi vận động có
phù hợp với đối tợng trong sự phát triển thể lực, sức mạnh tốc độ cho trẻ 14, 15
tuổi. Từ đó tạo cơ sở cho việc xác định chuẩn các nội dung bài tập phát triển thể lực
chung cho lứa tuổi 14, 15
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Để hoà thành đề tài tốt xác định hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ chung: Nghiên cứu lựa chọn cá trò chơi vận động nhằm phát triển
tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ cho các em học sinh lứa tuổi 14 - 15.
Nhiệm vụ cụ thể: Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập trò chơi vận động
nhằm phát triển tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ cho các em học sinh lứa tuổi 14-15
trờng THCS Địch Quả.
5. Đối t ợng nghiên cứu :
- 30 học sinh (15 nam, 15 nữ) ở lứa tuổi 14-15 trờng THCS Địch Quả.
6. Ph ơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các nhiệm vụ trên của đề tài, tôi đã sử dụng phơng pháp
nghiên cứu sau:
a. phơng pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu:
Các tài liệu liên quan đến đề tài, nhằm tìm hiểu tình hình phát triển thể
dụcthể thao nói chung và môn điền kinh nói riêng ở các nớc và trên thế giới hiện
4
nay. Hiện nay tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi, tìm hiểu về nguồn gốc và
những tác động của trò chơi vận động .
b. Phơng pháp quan sát s phạm
Qua quan sát của các em học sinh lứa tuổi 14, 15 để đánh giá tiếp thu lợng
vận động, khải năng phối hợp vận động cũng nh sự hứng thú củan các em với các

tròn chơi đợc đa ra. Qua đó để sử dụng khối lợng, cờng độ và sự phân bố các trò
chơi cho hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể.
c. Phơng pháp sử dụng Test:
Để đánh giá thể lực chung của các em và sau thực nghiệm tôi sử dụng:
+Test bật xa tại chỗ (m) để đánh giá sức mạnh tốc độ
+ Test chạy 30m tốc độ cao (s) đánh giá sức mạnh tốc độ
d. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Sau khi xác định và lựa chọn đợc một số trò chơi tôi tiến hành phân nhóm
thực nghiệm trên 30 em học sinh (15 nam, 15 nữ) lứa tuổi 14, 15 với điều kiện tập
luyện nh nhau. Nhng chỉ khác là:
- Một nhóm tập luyện bình thờng theo phơng pháp cũ.
- Một nhóm tập luyện theo nội dung đã đợc tôi lựa chọn luyện tập.
7. Cơ sở nghiên cứu:
- Trờng THCS Địch Quả Thanh Sơn Phú Thọ.
Phần II: Nội dung
1. Thực trạng ban đầu:
a- Tình hính nhà tr ờng.
5
Ngày đầu thành lập, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cón thiếu, cha đồng
bộ. Song những năm qua, nhà trờng đã khắc phục những khó khăn từng bớc phấn
đấu. Mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện đẩy mạnh các hoạt
động giáo dục, làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục.
b- Thực trạng ban đầu :
Năm học 2005 - 2006 nhà trờng có lớp với tổng số học sinh trong đó
học sinh ở lứa tuổi 14, 15 là học sinh. Cụ thể nh sau :
- Khối 6 : có em
- Khối 7 : Có em
- Khối 8 : Có em
- Khối 9 : có em
Qua thời gian giảng dạy bộ môn thể dục ở trờng THCS Địch Quả tôi nhận

thấy sự phát triển thể lực chung của các em học sinh còn nhiều mặt hạn chế dẫn
đến kết quả của bộ môn cha thực sự cao .
c- Nguyên nhân của thực trạng trên:
* Đối với giáo viên
- Do bớc đầu tiếp cận với đối tợng học sinh nên cha thực sự hiểu đợc khả
năng tiếp thu đợc phơng pháp học và hoàn cảnh của học sinh .
- Do phơng pháp của giáo viên cha phù hợp với học sinh, sự kết hợp giữa các
phơng pháp giảng dạy cha thực sự đợc mềm dẻo, linh hoạt, khoa học. * Đối với
học sinh :
Do đặc thù bộ môn hoạt động ở ngoài trời, học sinh cha có ý thức tự giác tích
cực, chủ động trong quá trình lập luyện ở nhà trờng và gia đình.
- Tình trạng sức khoẻ của học sinh còn cha tốt để phát huy hết tính năng, yêu
cầu của bộ môn.
- Điều kiện học về thời gian của các em học sinh ở gia đình còn rất hạn hẹp,
do tình hình kinh tế trên địa bàn là miền núi còn nhiều khó khăn nên hầu hết học
sinh học nửa buổi ở trờng, nửa buổi phải tham gia lao dộng giúp đỡ gia đình. 2.
Biện pháp tác động :
6

×