Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Lập quy trình lắp đặt cổng trục 2 dầm hộp he nan MZ5 sức nâng 5t, khẩu dộ 18m, chiều cao nâng 10m cho công ty cổ phần bạch đằng 5 thuộc tổng công ty xây dựng bạch đằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 81 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO, MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI.

1.1. Lí do
Ngày nay khoa học công nghệ trên thế giới rất phát triển, các loại máy nâng vận
chuyển ngày càng được sử dụng rộng rãi trong mọi ngành kinh tế quốc dân, xây dựng,
kiến trúc, công nghiệp quốc phòng, xếp dỡ hàng hóa… Trong đó ngành xếp dỡ và vận
chuyển đóng góp một vai trò to lớn trong sự nghiệp xây dụng và phát triển đất nước.
Trong quá trình hội nhập và phát triển đất nước, nước ta có nhập các trang thiết bi
nâng chuyển của các nước trên thế giới để phục vụ cho công tác làm hàngtại các cảng
biển, cảng song, các công trình, trong các nhà máy, các phân xưởng… Việc lắp ráp các
trang thiết bi cũng trở nên rất quan trọng. Nó nâng cao tay nghề và trình độ của công
nhân và kỹ sư Việt Nam, giảm giá thành mua trang thiết bi. Chính vì vậy em chon đề
tài:“Lập quy trình lắp đặt cổng trục 2 dầm hộp He nan MZ5 sức nâng 5T, khẩu dộ
18m, chiều cao nâng 10m cho công ty cổ phần Bạch Đằng 5 thuộc Tổng Công ty xây
dựng Bạch Đằng” làm đồ án tốt nghiệp của mình.
1.2. Mục đích
Đề tài nhằm vận dụng những kiến thức chuyên môn trong quá trình học tập tại
trường học vào thực tế sản xuất. Đi sâu tìm hiểu, lập ra những quy trình , phương án
lắp ráp cổng trục để chọn ra một phương án phù hợp với điều kiện và nằm trong khả
năng lắp ráp của công ty.
Đưa ra các quy trình lắp dựng đảm bảo tính an toàn, hiệu quả kinh tế cao, phù
hợp với điều kiện mặt bằng, đia lí của công ty.
Lập quy trình thử tải, kiểm tra độ an toàn của các trang thiết bi.
1.3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp sử dụng lý thuyết trong những năm học đại học.
Đề tài nghiên cứu xoay quanh quá trình lắp dựng cổng trục, đưa ra các nguyên
công lắp dựng, sơ đồ lắp, bảng tổng hợp nguyên công và các yêu cầu nghiên cứu đã
được trình bày trong nhiện vụ thư.
1.4. Ý nghĩa đề tài
Góp ý nghĩa thực tiễn cho các cơ sở sản xuất, các xí nghiệp trong công ty cũng


như các công ty vận tải trong quá trình mua các trang thiết bi nước ngoài mà không có
thiết bi siêu trường, siêu trọng lượng.
Nâng cao năng lực chuyên môn, khả năng làm việc của công nhân.
Góp phần đưa lại hiệu quả kinh tế tối ưu, giảm giá thành sản phẩm.

2. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG
Công ty Cổ phần Bạch Đằng 5 có đia chỉ tại Khu công nghiệp Đình Vũ-Đông Hải
2 –Hải An- Hải Phòng là công ty con của thuộc Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng,
1


công ty này thành lập trên cơ sở xác nhập của 2 đơn vi thành viên thuộc công ty là Xí
nghiệp xây dựng 202 và Nhà máy bê tông đúc sẵn thành công ty Bê tông và Xây dựng
sau đổi thành Công ty Cổ phần Bạch Đằng 5. Trải qua gần 50 năm xây dựng, phát triển
và trưởng thành Công ty đã trở thành 1 doanh nghiệp mạnh của ngành xây dựng trong
thành phố Hải Phòng trên các lĩnh vực xây lắp, sản xuất công nghiệp đầu tư phát triển
cơ sở hạ tầng khu công nghiệp và đô thi. Với đội ngũ chuyên gia, kĩ sư , công nhân tay
nghề cao, thiết bi máy móc thi công hiện đại, đủ về số lượng và chủng loại, tính năng
kĩ thuật cao đáp ứng yêu cầu thi công xây lắp các loại công trình có quy mô lớn đòi
hỏi các tính chất kĩ thuật và điều kiện thi công phức tạp.
Đia bàn hoạt động và sơ đồ tổ chức:

2


3


3. GIỚI THIỆU VỀ CỔNG TRỤC Q=5T, L=18m, H=10m.
Cổng trục là một loại cần trục kiểu cầu có dầm cầu đặt trên các chân cổng với các

bánh xe di chuyển trên ray đặt ở dưới đất.

4


Cổng trục 5T/10M, khẩu độ 18m được lắp đạt tại công ty cổ phần Bạch Đằng để cơ
giới hóa xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa và các sản phẩm. Nhằm mục đích giảm sức
lao động trong dây truyền sản xuất.

5


CHƯƠNG 1: CÁC TÀI LIỆU BAN ĐẦU
1.1 . CẤU TẠO VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA CỔNG TRỤC 5T
1.1.1 Cấu tạo

2300

Hình 1.1: Bảng tổng thể cổng trục 2 dầm hộp
Kết cấu chung cổng trục gồm:
+ Dầm đầu được chế tạo dưới dạng dầm hộp gồm các thép tấm kết hợp với thép
hình liên kết lại với nhau bang phương pháp hàn. Dầm cầu được thiết kế đảm bảo độ
bền và độ cứng vững và yêu cầu đảm bảo trọng lượng của dầm nhỏ nhất.
Dầm đầu: các dầm đầu ở dạng hộp, dầm tổ hợp được hàn tự động. Dầm chính được
hàn cứng với dầm đầu tạo thành khung cứng vững.
+ Cơ cấu nâng hạ: Cơ cấu nâng của cổng trục thường dùng tang kép có xẻ rãnh với
palăng kép. Cơ cấu di chuyển xe con được dẫn động chung và được di chuyển ở
phía trên dầm chính.
+ Chân cổng gồm 2 chân cứng. Hai chân đều có kết cấu hộp. Chân cứng được liên
kết với dầm chính bằng liên kết bulông. Phía trên và dưới của chân được liên kết với

nhau bằng thanh giằng. Chân cổng liên kết với cụm bánh xe di chuyển.
+ Cơ cấu di chuyển: Toàn bộ cổng trục chạy trên ray nhờ 2 cơ cấu di chuyển lắp đựt
ở hai cụm chân. Cơ cấu di chuyển dùng phương án dẫn động riêng.
+ Các thiết bi điện, đường điện chính, thiết bi đóng ngắt và các tủ điện được chế tạo
rất hợp lý tạo điều kiện cho công tác lắp ráp.
6


68

228.5
1

2

482

343

400

3

790

240

350

350


Cổng trục được điều kiển bằng hệ thống điều khiển đặt trong buồng điều khiển
được lắp trên chân cổng.
1.1.2 Các thông số cơ bản
Bảng 1.1 . Thông số cơ bản của cổng trục
6

7

A

D 320

A

60

A

458

4
200

165

250

5


165

A-A

625

18

Khẩu độ

m

2

Sức nâng

T

3

Tốc độ nâng hàng

m/ph

4

Chiều cao nâng hàng

m


55

1

5
6

9

10

60
84
200

5

Tốc độ di chuyển cần trục

m/ph

6

Chế độ làm việc

-

TB

7


Khối lượng cần trục

T

25

1250

* Bản vẽ lắp cơ cấu di chuyển xe con

7

25

D340

TRỊ SỐ
D 320

ĐƠN VỊ

  n6 «

80

18

90


65 G6/H7

ĐẠI LƯỢNG

60 n6

TT


Hình 1.2: Cơ cấu di chuyển xe con

13
12
11
10
9
8
7
6

Bạc chêm bx & lót trục
Ổ đũa côn
Bulông bắt 2 nửa khớp
Then
Vít cấy
Trục truyền
Ổ đỡ trục bánh xe
Bánh xe

32

4
16
2
8

5
4
3
2

Bánh xe
Khớp nối
Hộp giảm tốc
Động cơ điện
Phanh
Tên gọi

4
8
1
1
1
S.lg

TT

8

8
8



* Bản vẽ lắp CCDC cổng trục
4

5

591

2

992

557

1

190

120

480

342

3

220

880


6

240

488

100

450

340

Hình 1.3: Cơ cấu di chuyển cổng trục
6

Ổ đũa côn

5

Bánh xe di chuyển

1

4
3
2
1

Khớp nối

Hộp giảm tốc
Phanh
Động cơ điện

1
1
1
1

TT

Tên gọi

S.lg

9

? 85 k6

? 150 H7

? 90 G 6/h7

? 85

? 80

? 75

? 70


80


* Bản vẽ lắp CCN cổng trục



Hình 1.4:Cơ cấu nâng cổng trục

7
6
5
4
3
2
1

Ổ đỡ
Tang quấn cáp
Gối đỡ
Phanh
Khớp nối
Động cơ điện
Hộp giảm tốc

4
1
2
1

1
1
1

TT

Tên gọi

S.lg

10

Thép 45
Gang
Thép 45

K.lg

Vật liệu

















TØlÖ 1:2


* Kết cấu thép
A

550

1100

B

B
2000

1400

A

18000

20

A-A


B-B

12

400

400

450

450

Hình 1.4: Kết cấu thép dầm chính

11

550

1100

20

12


B

B

A

B-B

A-A

Hình 1.5: Kết cấu thép dầm chân
1.2. BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHI TIẾT THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA CỔNG
TRỤC
Bảng 1.2. Các thiết bị chủ yếu của cổng trục
TT

THIẾT BỊ

1

Kết cấu thép cổng trục

SL

THÔNG SỐ KỸ THUẬT

GHI
CHU

20,5 T

Xe con

1

Cơ cấu nâng


3T
1 cơ cấu nâng với tang kép

2

Động cơ điện dây quấn

1

3

Hộp giảm tốc

1

12

N=8,3 kW, n=1000v/ph
CĐ25%, m=215 kg
i=50,94 ; N=45,5 kW
CĐ25%, m=500 kg

Trục ra
có ½
khớp
răng


4


Phanh

1

D=250; B=105; m=69 kg

5

Khớp có bánh phanh

1

D=250

6

Khớp răng

1

Theo hộp giảm tốc

7

Tang kép(cả trục+nửa khớp)

1

D=335; L=620


8

Gối đỡ tang

1

Theo trục tang

9

Cáp thép

1

Dài~33m, d=16; bện kép

Cơ cấu di chuyển xe con

1 cơ cấu truyền động chung

10

Động cơ điện dây quấn

1

11

Hộp giảm tốc đứng


1

12

Phanh

1

N=2,7 kW, n=840 v/ph
CĐ25%, m=58 kg
I=19,68 ; N=8,3 kW
CĐ25%; B=60, m=25 kg
D=200; B=95, m=25 kg

13

Khớp có bánh phanh

1

D=200

14

Khớp nối đàn hồi

4

Theo trục ra hộp giảm tốc


15

Bánh xe dẫn động

2

D=250; B=60, m= 25 kg

16

Trục bánh xe dẫn

2

Theo bánh xe

17

Trục truyền

2

Theo trục ra hộp giảm tốc

18

Gối đỡ trục bánh xe dẫn

2


Theo trục truyền

19

Bánh xe bi dẫn

2

D=250; B=60, m=25 kg

20

Trục bánh xe bi dẫn

1

Theo bánh xe

21

Gối đỡ trục bánh xe bi dẫn

2

Theo trục truyền

Cơ cấu di chuyển cổng trục

2 cơ cấu


22

Động cơ điện dây quấn

1

23

Hộp giảm tốc

1

24

Phanh

1

N=9 kW, n=915 v/ph
CĐ25%, m=120 kg
i=19,68; N=8,3 kW
CĐ25%, m=215 kg
D=200; B=95, m=37 kg

25

Khớp có bánh phanh

1


D=200, m=60 kg

26

Khớp nối đàn hồi

2

Theo trục ra hộp giảm tốc

13


27

Bánh xe dẫn động

2

D=350; B=90

28

Trục bánh xe

4

Theo trục ra hộp giảm tốc


29

Gối đỡ trục bánh xe

4

Theo trục truyền

30

Bánh xe bi dẫn

2

D=350; B=90

31

Trục bánh xe bi dẫn

2

Theo bánh xe

32

Gối đỡ trục bánh xe bi dẫn

2


Theo trục bánh xe

33

Tang cuốn cáp điện

1

Theo tổng công suất

Đường ray
34

Đường ray xe con

2

Loại P24

35

Ray cổng trục

2

Loại P42

Các thiết bị khác
36


Ca bin

1

37

Đầu đấm đàn hồi cổng trục

4

38

Đầu chặn cổng trục

4

39

Tủ điện

1

40

Các thiết bi điều khiển

4

41


Cáp điện

42

Dây điện

43

Các thiết bi khác: Hệ thống chiếu
sáng, hạn vi, an toàn, lót sàn…

14


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN HÌNH THỨC,
PHƯƠNG ÁN LẮP DỰNG
2.1. GIỚI THIỆU VỊ TRÍ MẶT BẰNG,CỔNG TRỤC LẮP DỰNG
Nghiệm thu và tiến hành bàn giao thiết bi và mặt bằng thi công phải được tiến hành
trước khi bên lắp dựng cần trục (bên B) thực hiện thi công lắp ráp. Đây là thủ tục pháp
lí trước khi tiến hành lắp ráp.
Mặt bằng thi công khi bàn giao cho bên B phải đảm bảo về diện tích sử dụng, đảm
bảo về các thông số kĩ thuật như độ cứng vững của mặt nền, độ bằng phẳng của đường
đi trong bãi thi công, độ vuông góc của 4 chân đế so với mặt đất và độ đồng phẳng của
4 chân đế, diện tích bãi tập kết thiết bi và cáckho chứa
Các thiết bi phục vụ cho bên lắp dựng là các cần trục, máy móc đã được tập kết tại
chân công trình, sẵn sàng phục vụ cho công tác lắp ráp. Các thiết bi này nhất thiết phải
được kiểm tra chất lượng trước lúc bàn giao và đưa vào sử dụng.
Các thiết bi lắp dựng do nhà chế tạo cung cấp phải được vận chuyển và tập kết
tại chân công trình và phải đảm bảo về mặt số lượng cũng như chất lượng.


Hình 2.1. Mặt bằng lắp dựng
2.2.LỰA CHON PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT
2.2.1.Vị trí của công nghệ lắp
Sau khi các chi tiết được gia công trong phân xưởng cơ khí ta phải lắp chúng lại với
nhau để tạo thành sản phẩm hoàn thiện. Nếu coi quá trình công nghệ gia công cơ là
mộtphần chủ yếu của quá trình sản xuất, thì quá trình lắp ráp cũng là giai đoạn cuối
cùng khá quan trọng của quá trình sản xuất đó. Thật vậy vì chỉ sau khi lắp ráp thành
sản phẩm thì quáh tình sản xuất đó mới có ý nghĩa.
15


Qúa trình lắp ráp là 1 quá trình lao động kĩ thuật phức tạp, mức độ phức tạp và
khối lượng lắp ráp liên quan chặt chẽ với quá trình gia công cơ. Gia công các chi tiết
chính xác thì việc lắp ráp sẽ nhanh, đỡ sửa, chọn lắp dễ dàng. Quan hệ về khối lượng
gia công cơ và lắp ráp:
-Trong dạng sản xuất hàng khối, khối lượng lao động lắp ráp chiếm từ (1015)%khối lượng gia công cơ.
- Trong dạng sản xuất hàng loạt, khối lượng lao động lắp ráp chiếm từ (2540)%khối lượng gia công cơ.
- Trong dạng sản xuất đơn chiếc, khối lượng lao động lắp ráp chiếm tữ (30-60)%
khối lượng gia công cơ .
Chất lượng lắp ráp quyết đinh chất lượng sản phẩm. Ta biết rằng nếu gia công cơ
đạt chính xác cao nhưng lắp ráp không đạt yêu cầu kĩ thuật của mối lắp ráp thì chất
lượng sản phẩm cũng thấp do lắp không bảo đảm độ chính xác khâu khép kín của các
chuỗi kích thước thì tính năng của sản phẩm cũng khó bảo đảm.
2.2.2. Yêu cầu của công nghệ lắp ráp
- Tận dụng tối đa phương tiện và thiết bi của nhà máy.
-Đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật của cần trụctheo yêu cầu nghiệm thu.
- Nâng cao năng suất, an toàn, rút ngắn thời gian làm việc, hạ giá thành sản phẩm.
2.2.3.Phân tích lựa chọn phương án lắp dựng.
Có các phương pháp lắp dựng sau đây:
-Phương pháp lắp lẫn hoàn toàn

Nếu ta lấy bất kỳ một chi tiết nào đó đem lắp vào vi trí của nó mà không phải
chọn lọc, sửa chữa hoặc bổ sung thêm gì thì ta gọi đó là phương pháp lắp lẫn hoàn
toàn.
Quá trình lắp theo phương pháp này khá đơn giản, năng suất lắp ráp cao, không
đòi hỏi trình độ công nhân cao, dễ đinh mức kỹ thuật chính xác. Nhờ đó kế hoạch lắp
ráp ổn đinh, tạo điều kiện cho việc lắp theo dây chuyền mặt khác rất tiện lợi cho việc
sử dụng, sửa chữa sau này.
Song điều kiện để thực hiện phương pháp lắp lẫn hoàn toàn phụ thuộc vào độ
chính xác đạt được khi chế tạo, số khâu trong chuỗi kích thước lắp ráp và độ chính xác
của sản phẩm thể hiện ở các khâu khép kín.
-Phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn
Vì điều kiện và phạm vi áp dụng của phương pháp lắp lẫn hoàn toàn trong nhiều
trường hợp bi hạn chế nên ta phải dùng biện pháp lắp lẫn không hoàn toàn.
Thực chất của phương pháp này là cho phép chúng ta mở rộng phạm vi dung sai
của các khâu thành phần để chế tạo dễ hơn, song khi lắp ta phải tìm cách thực hiện để
đạt yêu cầu kỹ thuật của khâu khép kín như thiết kế đã cho.
16


-Phương pháp lắp chọn
Bản chất của phương pháp lắp chọn là cho phép mở rộng dung sai chế tạo của
các chi tiết và sau khi chế tạo xong chi tiết được phân loại thành từng nhóm có dung
sai nhỏ hơn, sau đó tiến hành lắp các chi tiết trong các nhóm tương ứng với nhau. Như
vậy đối với từng nhóm, việc lắp ráp được thực hiện theo phương pháp lắp lẫn hoàn
toàn.
-Phương pháp lắp sửa
Phương pháp lắp sửa là thay đổi giá tri của một trong những khâu thành phần
chọn trước nào đó bằng cách lấy đi một lớp kim loại cần thiết ta sẽ đạt được độ chính
xác yêu cầu của khâu khép kín.
Mở rộng dung sai để dễ chế tạo nhưng khi lắp phải đảm bảo dung sai của khâu

khép kín không đổi.
-Phương pháp lắp điều chỉnh
Phương pháp này về cơ bản giống như phương pháp lắp sửa nghĩa là độ chính
xác của khâu khép kín đạt được nhờ thay đổi giá tri của khâu bồi thường. Nhưng khác
nhau ở chỗ là không phải lấy đi một lớp kim loại của khâu bồi thường để đảm bảo độ
chính xác của khâu khép kín mà là điều chỉnh vi trí cảu khâu bồi thường hoặc thay đổi
kích thước khác nhau của khâu bồi thường để đạt độ chính xác khâu khép kín.
Phương pháp lắp điều chỉnh được dùng nhiều trong trường hợp mà một chuỗi
kích thước lắp có nhiều khâu, trong đó khâu khép kín đòi hỏi độ chính xác cao, nhưng
khi chế tạo các khâu thành phần thì độ chính xác không cần cao lắm. Cuối cùng sai số
các khâu được dồn vào khâu bồi thường.
Lựa chon phương án lắp dựng:Vì cổng trục ở đây được lắp ráp phục vụ chocông
tác nâng hạ hàng tại xí nghiệp nên thuộc dang sản xuất đơn chiếc. Vì vậy, chọn
phương pháp lắp điều chỉnh.
2.2.4. Phân tích lựa chọn hình thức lắp dựng
- Lắp ráp cố định
Lắp ráp cố đinh là một hình thức lắp ráp mà mọi công việc lắp ráp được thực
hiện tại một số đia điểm, các chi tiết, cơ cấu tổng thành được vận chuyển đến vi trí lắp
ráp. Lắp ráp cố đinh có hai phương pháp: lắp ráp tập trung và lắp ráp phân tán.
+ Lắp ráp cố định tập trung.
Là phương pháp lắp mà đối tượng lắp ráp ( cụm, cơ cấu tổng thành ), được vận
chuyển đến đia điểm hay vi trí lắp ráp nhất đinh, do một hay nhiều nhóm công nhân
thực hiện.
Hình thức lắp ráp cố đinh tập trung đòi hỏi diện tích mặt bằng làm việc lớn, trình
độ công nhân lắp ráp cao, năng suất lắp ráp thấp. Do đó phương pháp này chỉ áp dụng
17


cho việc lắp ráp các cơ cấu, máy có khối lượng lớn hoặc các máy nhỏ, có số nguyên
công lắp ít, ở dạng sửa chữa đơn chiếc.

+ Lắp ráp cố định phân tán.
Lắp ráp cố đinh phân tán là một phương pháp lắp ráp mà đối tượng lắp ráp ( cụm,
cơ cấu tổng thành ), được chia thành nhiều bộ phận và được lắp ráp ở nhiều nơi hay vi
trí khác nhau, sau đó được lắp ráp lại thành sản phẩm ở một đia điểm nhất đinh.
- Lắp ráp di động
Lắp ráp di động là một hình thức mà các đối tượng lắp ( các cụm, cơ cấu ), được
di chuyển từ vi trí này sang vi trí khác phù hợp với quy trình công nghệ lắp ráp ở một
vi trí, đối tượng lắp được thực hiện một hoặc một số nguyên công nhất đinh.
+ Lắp ráp di động tự do:
Là hình thức tổ chức lắp ráp mà tại một vi trí lắp ráp được thực hiện hoàn chỉnh
một nguyên công lắp ráp xác đinh, sau đó đối tượng được di chuyển sang vi trí hay đia
điểm khác theo quy trình công nghệ lắp.
+ Lắp ráp di động cưỡng bức:
Là một hình thức tổ chức mà quá trình di chuyển các đối tượng lắp được điều
khiển thống nhất, phù hợp với nhip độ, chu kỳ lắp ráp.
Lựa chọn hình thức lắp dựng: Một số bộ phận, cụm chi tiết được lắp ráp tại phân
xưởng để đạt độ chính xác cao sau đó mới được vận chuyển đến hiện trường thi công.
Như vậy, ta sử dụng hìnhh thức lắp ráp cố đinh phân tán làm hình thức lắp dựng
cổng trục.
2.3. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ LẮP
Nội dung của quy trình công nghệ lắp dựng là xác đinh thứ tự và phương pháp lắp ráp
các chi tiết máy để tạo thành sản phẩm, thỏa mãn các yêu cầu kĩ thuật đề ra 1 cách
kinh tế nhất.
Qúa trình lắp dựng sản phẩm cũng được chia thành các nguyên công, bước và động
tác .
+Nguyên công lắp dựng: là 1 phần của quá trình lắp ráp được hoàn thành với 1 bộ
phận hay 1 sản phẩm tại 1 vi trí làm việc nhất đinh do 1 hay 1 nhóm công nhân thực
hiện 1 cách liên tục.
+ Bước lắp dựng: là 1 phần của nguyên công, được quy đinh bởi sự không thay đổi vi
trí dụng cụ lắp.

+ Động tác: là thao tác của công nhân để thực hiện việc lắp ráp.
Lập sơ đồ lắp: Trong một sản phẩm thường có nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có nhiều
cụm, mỗi cụm có thể chia ra thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm gồm nhiều chi tiết cấu
thành, mỗi nhóm nhỏ được gọi là một đơn vi lắp. Vậy đơn vi lắp có thể là một nhóm
hay một cụm hoặc là một bộ phận của sản phẩm. Trong một đơn vi lắp ta tìm ra một
18


chi tiết mà trong quá trình lắp ráp các chi tiết khác sẽ lắp lên nó. Chi tiết đó gọi là chi
tiết cơ sở.
Từ đây, ta tiến hành xây dựng sơ đồ lắp. Trong số các chi tiết của một đơn vi lắp ta tìm
chi tiết cơ sở rồi lắp các chi tiết lên chi tiết cơ sở theo mộtthứ tự xác đinh. Như vậy có
những chi tiết được lắp thành nhóm, các cụm sau đó lắp các nhóm, cụm và những chi
tiết độc lập khác lên chi tiết cơ sở tạo thành sản phẩm lắp.
Mỗi chi tiết hoặc đơn vi lắp được biểu diễn trên sơ đồ bằng 1 khung hình chữ nhật,
trong đó ghi rõ tên, kí hiệu trong bản tổng thể, số lượng.

19


Kí hiệu

Số lượng

Tên chi tiết (hay nhóm chi tiết)
KH

S.lg

KH S.lg


Chi tiết 1

KH

Sơ đồ lắp
S.lg

Chi tiết 3

KH S.lg

KH S.lg

Chi tiết 4

Chi tiết 5

Chi tiết 2

KH

S.lg

Sản phẩm

Chi tiết cơ sở
KH

S.lg


Nhóm A
KH
KH

S.lg

Chi tiết a1

Chi tiết A2
KH

S.lg

KH

KH

S.lg

Chi tiết a2
KH

S.lg

Chi tiết cơ sở a

Nhóm cơ sở a

S.lg


KH

Chi tiết A1
KH

S.lg

S.lg

S.lg

Nhóm cơ
sở a’’

KH

S.lg

Nhóm cơ sở
a’

Chi tiết cơ
sở B

Hình 2.2. Sơ đồ lắp
2.4. YÊU CẦU VỚI MỐI GHÉP BULÔNG
CÁC MOMEN SIẾT
Các momen siết có thể được áp dụng cho các bulông và đai ốc thép được siết bằng
cờ lê lực ở các điều kiện sau:


20


Bảng : Trạng thái bulông

Gia công bề mặt
Trạng thái

Sự bôi trơn
Bulông

Đai ốc

1

Không xử lý bề mặt

Không xử lý bề mặt

Bôi dầu

2

Mạ bóng
Mạ bóng
Mạ bóng

Không xử lý bề mặt
Mạ bóng

Mạ nhúng nóng

Để khô hoặc bôi
dầu

3

Mạ nhúng nóng

Không xử lý bề mặt

Để khô hoặc bôi
dầu

Các giá tri xác đinh ở bảng có thể áp dụng được cho mối ghép đai ốc và bulông
nhưng cũng có thể dung cho các bulông lắp vào các lỗ tiện ren.
Tuy nhiên khi siết bằng máy, momen chỉ đinh phải giảm đi khoảng 5% do sự phân
tán tang và để tránh cho bulông bi xiết quá điểm chảy dẻo của nó.
Bảng : Momen siết bulông
8,8
Chất
Lượng
M 8×1
M 10×1,25
M 12×1,25
M 16×1,5
M 18×1,5
M 20×1,5
M 24×2
M 30×2

M 36×3

10,9

12,9

Momen siết (Nm)/Trạng thái
27
54
96
230
230
460
786
1560
2660

24
48
85
205
294
409
700
1388
2367

30
61
108

206
373
520
888
1763
3005

39
76
135
323
466
647
1100
2200
3730

46
91
162
388
559
777
1330
2640
4480

Để giảm nguy cơ lún của vật liệu và biến đổi kèm theo siết sơ bộ nếu độ cứng của
bề mặt tựa ở đầu bulông hoặc của đai ốc thấp hơn 200HB phải lắp một vòng đệm ở
dưới đầu bulông hoặc đai ốc. Điều này không được áp dụng ở đai ốc có mặt bích lắp

ghép.
Khi tiến hành siết momen quy đinh phải được đặt vào không gián đoạn đẻ đảm bảo
cờ lê lực không bi vấp do ma sát tĩnh trước khi mối ghép được siết tới momen quy
đinh.
21


Giải chuỗi kích thước cơ bản
* Giải chuỗi kích thước cơ cấu di chuyển cổng trục
Cơ cấu di chuyển được lắp trên khung xe như sau:

AA

A1

A2

A3

A4

A5
Kích thước của động cơ: A1
Khoảng cách giữa động cơ và phanh: A2
Khoảng cách giữa phanh và hộp giảm tốc: A3
Kích thước của hộp giảm tốc: A4
Khâu khép kín của chuỗi là: AA
Khi đó các chi tiét tham gia lắp ghép có sai lệch như sau:
-


A1 = 720

 0, 2
 0, 2

 0,5
0,5

, A2 = 180+0,15 , A4 = 430-0,2 , A5 = 1560 

Ta có phương trình cơ bản của chuỗi kích thước là:
AA = A5 – (A1 + A2 + A3 + A4) = 1560 – (720 + 180 + 180 + 430) = 50 mm
Dung sai khâu khép kín được tính như sau:
T6 = T1 + T2 + T3 + T4 + T5
= 0 + 0,15 + 0,15 + 0,2 +0 = 0,5 mm
Sai lệch trung bình của các khâu thành phần là:
em1 = 0 , em2 = em3 = 0,075 mm, em4 = -0,1 mm, em5 = 0
# sai lệch trung bình của khâu khép kín được tính theo công thức sau:
22


EmA = Em5 – (em1 + em2 + em3 +em4)
= 0 – (0 + 0,075 + 0,075 + 0,1) = -0,25 mm
Sai lệch giới hạn của khâu khép kín:
ESA = EmA +
EIA = EmA -

1
1
TA = -0,25 + 0,5 = 0

2
2

1
1
TA = -0,25 - 0,5 = -0,5 mm
2
2

Vậy khâu khép kín có giá tri: AA = 50-0,5 mm
* Giải chuỗi kích thước cơ cấu di chuyển xe con
Cơ cấu di chuyển xe con được lắp trên khung như sau:

AA

A1

A2

A3

A4

A5

A6

Kích thước của động cơ: A1
Khoảng cách giữa động cơ và phanh A2
Khoảng cách giữa phanh và hộp giảm tốc: A3

Kích thước của hộp giảm tốc: A4
Khoảng cách giữa hộp giảm tốc cơ cấu di chuyển xe con và dầm chính của xe:
A5
Khâu khép kín của chuỗi là: A6
Khi đó các chi tiết tham gia lắp ghép có sai lệch như sau:
-

A1 = 380

 0, 45
 0, 3

 0, 3
0, 2

, A2 = 180+0,15 , A3 = 180+0,15 , A4 = 220-0,1 , A5 = 410+0,25 , A6 = 1440 

Ta có phương trình cơ bản của chuỗi kích thước là:
23


AA = A6 – (A1 + A2 + A3 + A4 + A5)
= 1440 – (380 + 180 + 180 + 220 + 410) = 70 mm
Dung sai khâu khép kín được tính như sau:
T6 = T1 + T2 + T3 + T4 + T5
= 0,25 + 0,15 + 0,15 + 0,1 + 0,15 = 0,8 mm
Sai lệch trung bình của các khâu thành phần là:
em1 = 0,0125 mm, em2 = em3 = 0,075 mm, em4 = 0,05 mm, em5 = 0,125 mm, em6 = 0,01
mm
# sai lệch trung bình của khâu khép kín được tính theo công sức sau:

Em6 = em6 – (em1 + em2 + em3 + em4 + em5)
= 0,1 – (0,125 + 0,075 + 0,075 + 0,05 + 0,125) = -0,35 mm
Sai lệch giới hạn của khâu khép kín:
ES6 = Em6 +
EI6 = Em6 -

1
1
T6 = -0,35 + 0,8 = 0,05 mm
2
2

1
1
T6 = -0,35 - 0,8 = -0,75 mm
2
2
 0,05
0,75

Vậy khâu khép kín có giá tri: AA = 70 

mm

* Giải chuỗi kích thước cơ cấu nâng
Cơ cấu nâng được lắp trên khung xe như sau:

24



A5

A?

A1

A2

A3
A4

AA

A2 A3

A1

A4

A5

Kích thước của động cơ: A1
Khoảng cách giữa động cơ và phanh: A2
Khoảng cách giữa phanh và hộp giảm tốc: A3
Kích thước của hộp giảm tốc: A4
Khâu khép kín của chuỗi là: AA
Khi đó các chi tiết tham gia lắp ghép có sai lệch như sau:
-

 0, 2

0, 2

A1 = 720 

 0, 5
0, 5

, A2 = 180+0,15 , A3 = 180+0,15 , A4 = 430-0,2 , A5 = 1560 

mm

Ta có phương trình cơ bản của chuỗi kích thước là:
AA = A5 – (A1 + A2 + A3 + A4) = 1560 – (720 + 180 + 180 + 430) = 50 mm
Dung sai khâu khép kín được tính như sau:
T5 = T1 + T2 + T3 + T4
= 0 + 0,15 + 0,15 + 0,2 = 0,5 mm
Sai lệch trung bình của các khâu thành phần là:
em1 = 0 , em2 = em3 = 0,075 mm, em4 = -0,1 mm, em5 = 0
25


×