Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Phân tích cầu dầm đúc trên đà giáo cố định giai đoạn thi công mô hình thư viện Wizrad

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 48 trang )

Hướng dẫn nâng cao 1
Phân tích thi công dạng cầu MSS
sử dụng chức năng mô hình Wizard

Civil
1


MỤC LỤC
Kích thước và mặt cắt chung cầu

2

Trình tự thi công của phương pháp MSS

3

Tính chất vật liệu và ứng suất cho phép

4

Tải trọng

4

Nhập thông số mặt cắt cho dầm hộp PSC

10

Nhập vị trí đặt cáp DUL


14

Khai báo các bước thi công

19

Nhập tải trọng thi công

21

Khai báo và liên kết các đặc tính vật liệu theo thời gian

29

Kiểm tra kết quả phân tích

35

Kiểm tra ứng suất và nội lực thông qua đồ thị

36

Kiểm tra mất mát ứng suất

42

Kiểm tra tọa độ cáp

43


Kiểm tra độ giãn dài của cáp

44

Kiểm tra nội lực kết cấu qua các tổ hợp tải trọng

45


Construction Stage Analysis of MSS using the Wizard

Tóm tắt
Hai phương pháp thi công, MSS (Movable Scaffolding System _ Phương pháp đúc
trên hệ thống đà giáo di động) và FSM (Full Staging Method – Phương pháp đúc
trên đà giáo cố định) được sử dụng để thi công từng nhịp cho dạng cầu dầm hộp bê
tông ứng suất trước _ PSC. Trong phương pháp MSS, bê tông được đổ vào khuôn
lắp sẵn. Vì thế, sử dụng giằng chống đỡ tạm thời và hệ cột chống là không cần thiết.
Hơn nữa, khi sử dụng phương pháp MSS, không gian phía dưới cầu qua sông hoặc
qua đường bộ có sẵn được sử dụng mà không bị che khuất.
Hệ thống kết cấu cầu PSC sử dụng phương pháp thi công MSS hay FSM đều thay
đổi ở từng giai đoạn xây dựng. Vì thế, việc phân tích kết cấu nên được thực hiện ở
tùng giai đoạn, và độ ổn định mặt cắt phải được kiểm tra ở mỗi giai đoạn đó. Để
xem xét đặc tính bê tông thay đổi theo thời gian và độ tự chùng của cáp dự ứng lực
một cách chính xác, kết quả phân tích tích qua từng bước thi công trước đó được
tính cho các bước thi công tiếp theo.
Trong bài hướng dẫn này, quy trình để thực hiện phân tích cầu PSC theo các bước
thi công sử dụng phương pháp MSS sẽ được trình bày và thảo luận. Kết quả phân
tích như mất mát ứng suất, độ võng và nội lực mặt cắt của mỗi bước thi công sẽ
được xem xét.


Hình 1 Mô hình phân tích (tại giao đoạn hoàn thiện)

1


ADVANCED APPLICATIONS

Kích thước và mặt cắt chung cầu
Mô tả chung mô hình phân tích như sau:
Loại cầu: Cầu dầm hộp PSC 11 nhịp liên tục (MSS)
Chiều dài cầu: L = = 500.000 m
Bề rộng mặt cầu: B = 12.600 m (2 làn)
Độ nghiêng: không
Bán kính ngang: R = 2380.000 m

C
Girder
L 거
더 중 심

Hình 2 Mặt cắt chung

Girder

C
L 거 더 중 심

Hình 3 Mặt cắt khe nối thi công

2



Construction Stage Analysis of MSS using the Wizard

Trình tự thi công của phương pháp MSS
Trình tự thi công của phương pháp MSS như sau:

Hình 4 Trình tự thi công
Trong phân tích thi công sử dụng MSS, trình tự thi công minh họa phía trên cần
được tuân thủ chính xác. Trong phân tích thi công, mỗi bước thi công đều được xác
định thông qua việc kích hoạt/ ngưng kích hoạt các nhóm kết cấu, nhóm điều kiện
biên và nhóm tải trọng (Structure Groups, Boundary Groups and Load Groups).
Quy trình thực hiện phân tích thi công sử dụng phương pháp MSS được tóm tắt
thành các bước phía dưới. Các bước từ 2 tới 8 được thực hiện tự động khi người
dùng sử dụng chức năng mô hình theo mẫu _ MSS Bridge Wizard.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

Định nghĩa tính chất vật liệu và mặt cắt
Mô hình kết cấu
Định nghĩa và sắp xếp nhóm kết cấu _ Structure Group

Định nghĩa và sắp xếp nhóm điều kiện biên _ Boundary Group
Định nghĩa nhóm tải trọng _ Load Group
Tải trọng đầu vào
Bố trí cáp
Dự ứng lực căng trước
Định nghĩa và liên kết các tính chất vật liệu theo thời gian
Thực hiện phân tích kết cấu
Xem xét kết quả đầu ra

3


ADVANCED APPLICATIONS

Tính chất vật liệu và ứng suất cho phép


Bê tông cho kết cấu phần trên
ASTM Grade C6000



Cáp DUL -Φ15.2 mm (0.6˝strand)
Cường độ đàn hồi: fpy = 1600000 kN/m2
Cường độ cực hạn: fpu = 1900000 kN/m2
Mô đun đàn hồi: E = 2.0 x 108 kN/m2
Ứng suất trước: fpi=0.7fpu=1330000 kN/m2
Độ trượt của neo: s  6 mm
Hệ số ma sát:   0.30 / rad
Hệ số dao động/ lắc lư: k  0.006 / m


Tải trọng


Tĩnh tải
Tài trọng bản thân - Self-weight
Nhập Self-weight
Đặt thêm tĩnh tải
w=38.00 kN/m



Ứng suất
Cáp (φ15.2 mm×22 (φ0.6˝- 22))
Diện tích: Au = 1.387 × 22 = 30.514 cm2
Kích cỡ ống cáp: 110/113 mm
DUL trước: Kích cường độ kéo lên 70%
fpj = 0.7 fpu = 1330000 kN/m2
Pi = Au × fpj = 4058.362 kN
Chương trình tự động tính toán mất mát ứng suất DUL sau khi đã tính mất mát
ứng suất ban đầu
Mất mát do ma sát: P( X )  P0  e  (  kL )
  0.30 , k  0.006
Mất mát do độ trượt neo: I c  6 mm
Mất mát do co ngót đàn hồi: PE  fP  A SP
Mất mát cuối cùng (được tính toán tự động trong Chương trình)
Độ tự chùng
Mất mát do co ngót và từ biến




4

Co ngót và từ biến
Xi măng: loại thường
Tuổi bê tông khi tải trọng dài hạn hoạt động: tc = 5 ngày
Tuổi bê tông khi bê tông không được che phủ: tc = 3 ngày


Construction Stage Analysis of MSS using the Wizard

Độ ẩm tương đối: RH = 70 %
Nhiệt độ bảo dưỡng bê tông: T  20 C
Tiêu chuẩn áp dụng: CEB-FIP
Hệ số từ biến: tự động tính trong Chương trình
Hệ số co ngót: tự động tính trong Chương trình


Phản lực phía sau mặt cắt dầm
Giả thiết phản lực vào phía sau mặt cắt dầm gây ra do tĩnh tải của đà giáo di
động _ MSS như sau:
P = 4000 kN
Vị trí: 3 m từ khe nối thi công
Ngoài ra, chương trình còn tự động tính toán phản lực gây ra do tải trọng bản
thân của bê tông ướt.

5


ADVANCED APPLICATIONS


Cài đặt môi trường làm việc
Để thực hiện một bài phân tích thi công, người dùng mở file mới (
và lưu file với tên ‘MSS’ ( Save).

New Project)

Và gán hệ thống đơn vị ‘kN’ và ‘m’. Hệ đơn vị này có thể thay đổi theo ý muốn của
người dùng.

Nh n bi u t

ng

-

Hệ đơn vị có thể thay
đổi bằng cách nhấn vào
nút lựa chọn ( ) trong
thanh trạng thái phí
dưới cùng màn hình.

New Project

Save (MSS)

Tools / Unit System

Chi u dài> m; L c (Kh i l


ng)>kN (ton) 

Hình 6 Gán hệ đơn vị

6


Construction Stage Analysis of MSS using the Wizard

Khai báo tính chất vật liệu
Mặt cắt dầm hộp PSC
được khai báo trong
cùng hộp thoại MSS
Wizard, không cần phải
khai báo riêng rẽ.

Khai báo đặc tính vật liệu cho dầm và cáp cho dạng cầu dầm hộp PSC.
Properties / Material Properties

Type of Design>Concrete; Standard>ASTM(RC)
DB>Grade C6000
sẽ thuận tiện hơn khi sử
dụng nút
khi
người dùng khai báo
cùng lúc nhiều dữ liệu.



Name (Tendon); Type of Design>User Defined; Standard>None

Analysis Data
Modulus of Elasticity (2.0e8) 

Hình 7 Hộp thoại nhập dữ liệu vật liệu

7


ADVANCED APPLICATIONS

Mô hình kết cấu sử dụng mô hình có sẵn_MSS Bridge Wizard
Thực hiện mô hình MSS Bridge sử dụng tính năng mô hình có sẵn MSS Bridge
Wizard. MSS Bridge Wizard bao gồm 3 tab khai báo – Model, Section và Tendon.

Nhập dữ liệu mô hình

Movable
Scaffolding
Reaction là phản lực có
được khi tải trọng của đà
giáo di chuyển trên dầm
ngang phía sau.

MSS Bridge Wizard và FSM Bridge Wizards tự động kiến tạo mô hình và các bước
thi công tương ứng cho dạng cầu MSS và FSM. Sự khác nhau trong phân tích thi
công giữa hai phương pháp MSS và FSM là cách hỗ trợ đặt tải trọng bê tông ướt và
tải trọng bản thân ván khuôn lên kết cấu. Trong phương pháp thi công FSM, tải
trọng bê tông ướt và tải trọng bản thân ván khuôn được hỗ trợ bởi hệ chống và do đó
khi thi công dầm cầu hộp PSC, dầm không bị ảnh hưởng bởi 2 loại tải trọng trên.
Mặt khác, trong phương pháp thi công MSS, khối lượng bê tông ướt và tải trọng bản

thân ván khuôn được chuyển đến các phần chìa ra khi thi công thông qua các thanh
ngang phía sau. Điều này ngăn cản độ lệch không cân bằng giữa các khe nối thi
công. Sự khác biệt chính giữa MSS và FSM có thể tóm tắt thành”khối lượng bê tông
ướt và tải trọng bản thân ván khuôn được hỗ trợ trong quá trình thi công sẽ hình
thành dạng phương pháp thi công”. Nếu người dùng lựa chọn chức năng MSS
Bridge Wizard và nhập phản lực đà giáo-Movable Scaffolding Reaction, thì phản
lực này sẽ được tự động tính và nhập vào mô hình như một loại của tải trọng thi
công.
Rear Cross Beam

0.2 x L

0.2 x L

Tính toán phản
ra bởi khối
lượng
tông
굳지 lực
않은gây
콘크리트의
자중에
의한 bê
반력
계산ướt
Rc

Rc + MSS

MSS 거더 반력과 굳지 않은 콘크리트의

자중에
반력을
재하 MSS và tải
Phản
lực의한
của
tải trọng
trọng bê tông ướt

Hình 8 Phản lực hoạt động trên Rear Cross Beam

8


Construction Stage Analysis of MSS using the Wizard

Lựa chọn chức năng MSS Bridge Wizard và nhập vật liệu, bố cục nhịp cầu, bán
kính đường cong nằm, gối cố định, vị trí khe nối thi công, thời gian thi công cho
một nhịp của mỗi nhịp (20 ngày) và tuổi ban đầu cho dầm hộp PSC.
Trong ví dụ này, giả
thiết việc lắp đặt ván
khuôn, cốt thép và ống
luồn thép là 15 ngày và
5 ngày cho công tác đổ
và bảo dưỡng bê tông.
Do đó, tlấy giả thiết ổng
là 20 ngày cho mỗi
phân đoạn.

Nếu người dùng chọn mô hình MSS Bridge Wizard, sự khác nhau về mặt thời gian

của mỗi bước thi công_Stage Duration và tuổi ban đầu của cấu kiện_Initial Member
Age được dùng để tính toán và khai báo cho các bước bổ sung_Additional Steps, và
sau đó phản lực gây ra do trọng lượng đà giáo và bê tông ướt sẽ được đưa vào mô
hình.
Structure /
Model tab
Bridge Model Data Type>Type1 ; Bridge Material>1: Grade C6000

Trong MIDAS/Civil, tải
trọng tác động trong môt
khoảng thời gian chậm
trong cùng hệ kết cấu
được định nghĩa bằng
Additional Steps mà không
cần khai báo ở bước thi
công khác. Phần giải thích
chi tiết hơn có trong phần
trợ giúp Online của midas
Civil > Construction Stage
Analysis Data > Define
Construction Stage.

Span(L)>10@50 ; Radius (on)>2380; Convex (on)
Fixed Support>250(50) ; Segment Division per Span>10
Cold Joint (S3)>0.2 ; Anchorage(S4)>3
Diaphragm(S5)>1 ; Stage Duration>20
Initial Member Age>5 ; Movable Scaffolding Reaction>4000 

Một cầu cong MSS
được mô hình bằng

cách bật chọn Radius
và nhập vào giá trị bán
kính tương ứng.

Hình 9 Tab mô hình trong MSS Bridge Wizard

9


ADVANCED APPLICATIONS

Nhập thông số mặt cắt cho dầm hộp PSC
Nhập dữ liệu mặt cắt cho mặt cắt chung và mặt cắt khe nối thi công. Nhập dữ liệu
mặt cắt chung như Hình 11. Hình dạng mặt cắt có thể quan sát bằng cách nhấn chọn
Drawing phía dưới mục View Option.
Section tab
Center tab
H1 ( 0.2 );

H2 ( 2.75 );

H3 ( 0.3 );

H4 ( 0.3 )

H5 ( 0.2 );

H6 ( 0.54 );

H7 ( 0.2 );


H8 ( 0.25 )

B1 ( 2.75 );

B2 ( 0.75 );

B3 ( 2.8 );

B4 ( 1.75 )

B5 ( 1.7 );

B6 ( 1.2 );

B7 ( 0.988 );

B8 ( 1.45 )

View Option>Drawing

Mặt cắt hộp PSC trong
MSS Bridge được mô
hình với chế độ tâm đối
chiếu là Center-Bottom.

Xem hình dạng mặt cắt

Hình 10 Nhập đặc tính mặt cắt chung


10


Construction Stage Analysis of MSS using the Wizard

C
L거
더중심
Girder

Hình 11 Mặt cắt chung dầm hộp PSC

11


ADVANCED APPLICATIONS

Nhập sữ liệu mặt cắt khe nối thi công như Hình 13. Hình dạng mặt cắt có thể quan
sát bằng cách nhấn chọn Drawing phía dưới mục View Option.

View Option>Bitmap
Joint tab
H3 (0.3);

H5 (0.151);

B4 (1.75); B5 (1.28);

H7 (0.07)
B7 (0.348)


View Option>Drawing
Diaphragm tab
H4 ( 0.3 );

H5 ( 0.151 );

H8 ( 0.25 ); B5 ( 1.28 );

H6 ( 0.54 );

H7 ( 0.07 )

B6 ( 1.2 );

B7 ( 0.348 );

Review section shape

Hình 12 Nhập đặc tính mặt cắt khe nối thi công

12

B8 ( 1.45 )


Construction Stage Analysis of MSS using the Wizard

C
Girder

L거
더중심

Hình 13 Mặt cắt khe nối thi công của dầm hộp PSC

13


ADVANCED APPLICATIONS

Nhập vị trí đặt cáp DUL
Hệ cáp dự lứng lực của MSS Bridge được đặt chạy dài bên trong bản bụng của dầm
hộp Psc với theo độ cong xác định. Trong mục MSS Bridge Wizard, vị trí đặt cáp
tiêu chuẩn được xác định qua các điểm thấp nhất, điểm uốn và điểm neo.

0.4 x L1

0.44 x h

0.5 x h

0.567 x h
0.2

0.2

0.5 x h

h


0.5

0.5

Nhìn chung, các cầu dạng MSS đều có các nhịp bằng nhau, và hệ kết cấu của nhịp
đầu tiên sẽ chuyển đổi từ dầm đơn sang dầm liên tục tại mỗi bước thi công. Mô men
uốn cực đại khi thi công nhịp đầu tiên lớn hơn các nhịp khác vì đơn giản có sự tham
gia của điều kiện biên. Vì thế, việc căng thêm cáp nên được tính toán và bố trí trong
bước thi công đầu. Việc bổ sung cáp vào nhịp đầu tiên được mô phỏng qua chức
năng chung, còn các cáp đặc trưng thì được định nghĩa trong MSS Bridge Wizard.

0.1 x L1
L1

CL Girder
거더중심

0.2
0.15

Hình 14 Vị trí đặt cáp

14


Construction Stage Analysis of MSS using the Wizard

Nhập vị trí cáp đặc trưng theo chiều dọc được mô phỏng dưới Hình 14.

Tendon tab

N( 3 );
S1( 0.4 );

G1( 0.5 ); G2( 0.2 );
S2( 0.1 ); C( 0.2 );

G3( 0.5 )
a1( 0.567 );

a2( 0.44 )



Hình 15 Nhập vị trí cáp

15


ADVANCED APPLICATIONS

Người dùng khai báo đặc tính cáp như diện tích cáp, hằng số liên quan tới mất mát
ứng suất, và cường độ cáp.
Tendon Property>

(① trong Hình 15)

Tendon Property>
Tendon Name>Web ; Tendon Type>Internal
Material>2: Tendon
Total Tendon Area

Strand Diameter>15.2mm (0.6")
Number of Strands>22 
Hệ số tự chùng là một
hằng số vật liệu có trong
công thức Magura, được
dùng để tính toán ảnh
hưởng độ tự chùng của
cáp theo thời gian. Hệ số
tự chùng thường sử dụng
cho cáp có độ tự thấp là
45, và 10 cho cáp thường.

Duct Diameter>0.113
Relaxation Coefficient>Magura (45)



Curvature Friction Factor>0.3 ; Wobble Friction Factor>0.0066
Ultimate Strength>1900000 ; Yield Strength>1600000
Bond Type>Bonded
Anchorage Slip (Draw in)>Begin (0.006); End (0.006) 

Hình 16 Nhập đặc tính cáp dự ứng lực

16


Construction Stage Analysis of MSS using the Wizard

Nhập lực kích đầu cáp, thời gian phun vữa, và sắp xếp cáp DUL ngang. Nếu thời

gian phun vữa được định nghĩa qua Prestressing Step, thì ứng suất tại thời điểm kích
lực căng cáp sẽ được tính dựa trên đặc tính mặt cắt trong đó có xét tới sự ảnh hưởng
của diện tích bó cáp. Nếu thời gian phun vữa xét theo Every (n) Stages, thì ứng suất
tại thời điểm kích lực căng cáp sẽ được tính dựa trên mặt cắt làm việc và cáp đã
căng trong suốt n giai đoạn được bơm vữa một loạt tại bước thi công thứ n. Lực kích
đầu cáp được xác định bằng 70% giá trị cường độ cực đại. Việc bố trí cáp ngang
cũng được định nghĩa trong MSS Bridge Wizard. Các cáp DUL trong cầu MSS
thường được bố trí song song với bản bụng của dầm hộp PSC. Còn cáp ngang được
bố trí dựa vào khoảng cách giữa mặt ngoài bản bụng với cáp ở phía ngoài, và
khoảng cách giữa các cáp phía ngoài với cáp phía trong.

Jacking Stress (0.7)×( Su )
Grouting>Every (1) Stages
a (0.15); b ( 0.2 )

Hình 17 Bố trí cáp DUL ngang

17


ADVANCED APPLICATIONS

Sau khi hoàn thành việc nhập dữ liệu, người dùng nhấn nút
để kết thúc
chức năng MSS Bridge Wizard, và sau đó quan sát lại mô hình. Để xem chi tiết các
phần của mô hình, sử dụng các chức năng phóng to/ nhỏ
Zoom Window và
Zoom Fit.

Point Grid (off),


Point Grid Snap (off),

Node Snap (on),

Element Snap (on)

Line Grid Snap (off)

Display
Misc tab
Tendon Profile Point (on) 

Zoom Fit,

Hidden (on)

Zoom Window

Hình 18 Mô hình chung của cầu được khai báo qua MSS Bridge Wizard

18


Construction Stage Analysis of MSS using the Wizard

Chỉnh sửa dữ liệu đã có và bổ sung dữ liệu
Khai báo các bước thi công
Có 2 chế độ làm việc với bài toán phân tích thi công trong midas Civil: chế độ bước
cơ sở (Base Stage) và chế độ bước thi công (Construction Stage).

Tất cả dữ liệu mô hình, tải trọng, điều kiện biên đều được khai báo trong chế độ
Base Stage, mà không phải trong chế độ sau phân tích. Chế độ Construction Stage
hiển thị trạng thái của mô hình sau khi thực hiện phân tích. Khi mô hình ở trạng thái
sau phân tích thì dữ liệu mô hình không thể chỉnh sửa hoặc xóa bỏ, ngoại trừ điều
kiện biên và tải trọng ở từng bước thi công thì có thể thay đổi được.

Việc chỉnh sửa hoặc xóa
bỏ các node và element
không được phép thực
hiện ở trong chế độ
Construction Stage. Khác
với cách kích hoạt điều
kiện biên và tải trọng thì
được phép chỉnh sửa và
xóa bỏ trong chế độ Base
Stage.

Construction Stage được khai báo bằng cách bật/tắt kích hoạt các nhóm kết cấu,
nhóm điều kiện biên và nhóm tải trọng, thay vì từng phần tử, từng điều kiện biên và
từng tải trọng. Các điều kiện biên, tải trọng có trong nhóm điệu kiện biên và nhóm
tải trọng tương ứng trong chế độ Construction Stage có thể được chỉnh sửa hoặc xóa
bỏ. 
Chúng ta sẽ xem xét các giai đoạn thi công được khai báo tự động trong MSS
Bridge Wizard. Thông tin các bước thi công được thể hiện qua hai hộp thoại Stage
Toolbar và Works Tree. Việc kích hoạt/ngưng kích hoạt của Structure Groups,
Boundary Groups và Load Groups tại bước thi công hiện hành có thể quan sát
trong Works Tree. Ngoài ra, sự thay đổi hệ kết cấu trong các giai đoạn thi công
được quan sát qua Model View bằng cách thay đổi tuần tự các bước thi công.

19



ADVANCED APPLICATIONS

Các bạn cũng có thể xét hệ kết cấu và tải trọng bằng cách chọn từng giai đoạn sử
dụng thanh công cụ Stage Toolbar.

Display
Boundary tab
Support (on)
Load tab
Nodal Load (on)
Tree Menu>Works tab
Di chuyển con trỏ chuột
vào Stage Toolbar và
ấn vào nút mũi tên để
quan sát và chọn lựa
từng bước thi công.



Construction Stage>CS04

Thông tin các bước thi công

Hình 19 Hệ kết cấu tại giai đoạn thi công 4

20



Construction Stage Analysis of MSS using the Wizard

Nhập tải trọng thi công
Do mô men uốn tại nhịp đầu tiên lớn hơn các nhịp khác và có giá trị lớn nhất nên hệ
cáp bổ sung được khuyến khích bố trí trong nhịp đầu tiên. Và cũng vì nhịp đầu tiên
là nhịp đơn giản trong suốt quá trình xây dựng trong khi các nhịp khác là nhịp liên
tục. Hệ cáp bổ sung trong nhịp đầu tiên được gán trong giai đoạn thi công 1 (CS01).
Sau khi hoàn tất việc thi công các nhịp bằng phương pháp MSS, các tĩnh tải bổ sung
như mặt đường, lan can và dải phân cách được thêm vào. Người dùng khai báo thêm
các bước thi công, tải trọng và tĩnh tải bổ sung. Từ biến tại giai đoạn 10,000 ngày
khi xét các tĩnh tải bổ sung sẽ tạo ra một biểu đồ độ vồng, và người dùng cần kiểm
soát độ vồng cho phép.
Khai báo hệ cáp bổ sung trong bước thi công đầu tiên và các tĩnh tải bổ sung (2nd)
được trình bày dưới đây:

Việc khai báo tải trọng chỉ
được thực hiện trong chế
độ bước cơ bản_Base
Stage.



Stage>Base
Load /

/

Name (2nd); Type>Construction Stage Load
Name (BotTendon); Type>Construction Stage Load




Hình 20 Khai báo thêm các tải trọng thi công

21


ADVANCED APPLICATIONS

Xác định ứng suất trước của cáp và tạo các nhóm tải trọng_Load Group tương ứng
với các tĩnh tải bổ sung.

Hidden (off)

Display
Boundary tab
Support (off)
Load tab
Nodal Load (off)
Misc tab
Tendon Profile Point (off) 
Group tab
Group / Load Group / New…(right click mouse)
Name>2nd
Name>BotTendon



Hình 21 Tạo nhóm tải trọng_Load Group


22


Construction Stage Analysis of MSS using the Wizard

Lực căng trước do hoạt động của cáp tại giai đoạn thi công đầu tiên sẽ thể hiện trong
giai đoạn thi công CS01. Quy trình áp dụng lực căng trước vào giai đoạn thi công
đầu như sau:
1. Khai báo dữ liệu cáp.
2. Gán lực căng trước vào nhóm tải trọng “BotTendon”.

5m

62 mm

680 mm

3. Kích hoạt nhóm tải trọng “BotTendon” trong CS01.

5m

30 m

5m

5m

50 m
CL 거 더 중 심
Girder


0.68 m

2.235 m

Hình 22 Cáp DUL trong nhịp đầu tiên
Điểm tham chiếu của
sơ đồ trục cáp DUL là
vị trí Bottom Center của
mặt cắt hộp PSC khi
các mặt cắt này có
cùng vị trí.

Khai báo sơ đồ trục cáp DUL vào nhịp đầu tiên, được đề cập trong Hình 22. Cáp
DUL được bố trí hơn 40m từ vị trí i-th của phần tử số 2 tới vị trí j-th của phần tử số
9. Điểm đầu và điểm cuối của cáp được đặt tại vị trí cách mép cầu và cách gối cầu
thứ 2 là 5m. Chiều dài của mỗi đốt phần tử là 50/10 = 5m.

23


×