Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

TÌM HIỂU VÀ NGĂN CHẶN LŨ QUÉT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 26 trang )

ĐIỀU TRA THỦY VĂN

NHÓM 1

TÌM HIỂU VÀ NGĂN CHẶN LŨ QUÉT


NHÓM 1

VŨ ANH CƯƠNG

NGUYỄN HÀ ANH

PHẠM BẠCH LÊ

NGUYỄN HÀ GIANG

VŨ THỊ THU HỒNG


NỘI DUNG

KHÁI NIỆM VỀ HIỆN TƯỢNG LŨ QUÉT
Khái niệm
Các dạng lũ quét

NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH LŨ QUÉT
Nguyên nhân hình thành
Các nhân tố hình thành
Cơ chế vận động
Đặc điểm lũ quét



TÌNH HÌNH LŨ QUÉT Ở VIỆT NAM
KẾT LUẬN


I. Khái niệm và các dạng lũ quét

KHÁI NIỆM

Lũ quét thường là những trận lũ lớn, xảy ra bất ngờ, tồn tại trong một
thời gian ngắn (lên nhanh, xuống nhanh), dòng chảy xiết có hàm lượng
chất rắn cao và có sức tàn phá lớn.


I. Khái niệm về hiện tượng lũ quét

CÁC DẠNG LŨ QUÉT
Lũ quét sườn dốc

1

2

Lũ quét nghẽn dòng

3

4

5


Lũ bùn đá

Lũ quét do vỡ đập, đê, hồ chứa

Lũ quét hỗn hợp


II. Nguyên nhân hình thành lũ quét
1. Nguyên nhân hình thành

Nguyên nhân gây ra lũ quét do mưa to nhiều ngày
liên tiếp với cường độ mạnh, mưa nhiều ngày liên
tục và kết thúc bằng mưa cường độ cao ở những
nơi có địa hình dốc, đặc biệt ở những nơi mà địa
hình hai phiá sát thung lũng đều dốc, ở những khu
vực đồi núi trọc, thực vật ít thì sự tàn phá của lũ
quét càng mạnh và tần suất càng cao.


II. Nguyên nhân hình thành lũ quét
2.
Nhân
a. Nhân tố tự nhiên

tố

hình

thành:


a.1. Mưa:
- Là nhân tố quyết định gây ra lũ quét, thường
tập trung vài giờ với cường độ rất lớn

-

Thời điểm(giờ)

1

3

6

12

24

Ngưỡng mưa(mm)

100

120

140

180

220


Là động lực chủ yếu gây xói mòn, sụt lở,
tạo thành phần rắn của dòng lũ quét

Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn trung ương

Bảng 1: các ngưỡng


II. Nguyên nhân hình thành lũ quét
2.
Nhân
a. Nhân tố tự nhiên

tố

hình

thành:

a.2 Địa hình
- Địa hình vùng núi VN nói chung rất dốc, do đó, độ dốc lòng sông lớn, đó là một
trong những điều kiện thuận lợi để phát sinh lũ quét.
- Ở những nới có địa hình núi cao thường là nơi có lượng mưa lớn và phân hóa
rất mạnh. Độ dốc lòng sông ở phần đầu nguồn rất lớn, tạo điều kiện thuận lợi
hình thành lũ quét. Mặt cắt dọc sông nhiều nơi có điểm gãy mà sau điểm này
vùng thường bị lũ quét ác liệt.
- Lưu vực có hình rẻ quạt hoặc tròn, xung quanh có núi cao bao bọc, có hướng
thuận lợi đón gió ẩm, hình thành những tâm mưa. Sườn dốc được phủ bởi lớp
đất đá có độ liên kết kém, dễ xói mòn, sụt lở. Khi có mưa lớn, lũ quét kéo theo vật

rắn: đá, cát, sỏi, cây cối theo dòng lũ.


II. Nguyên nhân hình thành lũ quét
2.
Nhân
a. Nhân tố tự nhiên

tố

hình

thành:

a.3. Mạng lưới sông suối
Nước ta có mạng lưới sông suối dày đặc, tuy nhiên độ dốc lại
lớn cho nên thời gian tập trung dòng chảy ngắn, tốc độ dòng
chảy lớn, năng lượng, sức tải lớn làm thời gian tập trung lũ
nhanh trong khi đó, sức phá hoại cực kì nghiêm trọng.


II. Nguyên nhân hình thành lũ quét
2.
Nhân
a. Nhân tố tự nhiên

tố

hình


thành:

a.4. Rừng, lớp phủ thực vật
Rừng, lớp phủ thực vật là những yếu
tố biến đổi chậm. Song, sự biến đổi
của rừng là nhân tố ảnh hưởng quan
trọng đến sự hình thành của lũ quét.
Rừng là bộ máy điều tiết lữ, nó có tác
dụng làm giảm dòng chảy mặt, tang
dòng chảy ngầm, hạn chế sạt lở,…


II. Nguyên nhân hình thành lũ quét
2.
Nhân
a. Nhân tố tự nhiên

tố

hình

thành:

a.5. Biến đổi khí hậu

-

Số trận bão ảnh hưởng tới Việt Nam ngày càng tăng
Tiết khí hậu thay đổi, mưa dị thường, hoặc hạn hán kéo dài ngày
càng xảy ra thường xuyên


=> Biến đổi địa chất, thay đổi chế độ dòng chảy, xảy ra lũ quét.


II. Nguyên nhân hình thành lũ quét
2. Nhân tố hình thành:
b. Tác động của hoạt động con người

b.1. Sức ép gia tăng dân số

Mở rộng các
vùng dân cư, làm
giảm dòng chảy
ngầm, tăng dòng
chảy mặt

Ô nhiễm và suy
thoái môi
trường , làm biến
đổi khí hậu, nhiệt

Khai thác quá mức tài nguyên thiên

độ trái đất nóng

nhiên làm thay đổi

lên

LŨ QUÉT



II. Nguyên nhân hình thành lũ quét
2. Nhân tố hình thành:
b. Tác động của hoạt động con người

b.2. Xây dựng công-nông nghiệp
- Việc phát triển nông- công nghiệp đã chiếm các
khu đất rộng lớn làm các khu vực này bị nhựa hóa,
bê tông hóa, có nơi làm tắc nghẽn dòng thoát lũ
- Việc khai thác mỏ, làm địa chất thay đổi , gây xói
mòn, kéo theo vật chất rắn làm long dẫn thay đổi,
có thể gây tắc tạm thời dẫn đến vỡ các vùng tắc ứ,
gây lũ lớn, có sức tàn phá lớn.


II. Nguyên nhân hình thành lũ quét
2. Nhân tố hình thành:
b. Tác động của hoạt động con người

b.3. Xây dựng khu trung cư, các công trình giao thông, thủy lợi
Nếu xây dựng không có quy hoạch sẽ làm tắc nghẽn đột ngột đường thoát lũ, ảnh
hưởng tới khả năng thoát lũ, gây ảnh hưởng dòng chảy, nhất là việc tính toán không
đúng tần suất lũ có khi gây vỡ công trình, là nguyên nhân gây nên lũ quét.
Vd : việc xây dựng hồ chứa nước kiểu bậc thăng ở đắc lắc, đã tính sai tần suất lũ làm
khi lũ về, vỡ đập, gây ra sóng lũ quét, làm trôi 22 nhà, thiệt hại tài sản của 38 hộ dân,
chết 22 người.


II. Nguyên nhân hình thành lũ quét

2. Nhân tố hình thành:
b. Tác động của hoạt động con người

b.4. Chặt phá rừng và cháy rừng
Rừng là một trong những công cụ phòng hộ rất
tốt trước những thiên tai, tuy nhiên gần đây, con
người, vì lợi nhuận đã chặt rừng, hay vô ý làm
cháy rừng cho nên trái đất phải đón nhận những
đợt thiên tai xảy ra thường xuyên hơn.


II. Nguyên nhân hình thành lũ quét
2. Nhân tố hình thành:
b. Tác động của hoạt động con người

b.5. Khai thác lưu vực
Quá trình khai thác lưu vực làm thay đổi đặc tính, cấu trúc đất,
lớp phủ thực vật thậm chí thay đổi cả địa hình, địa mạo đều
ảnh hưởng đến sự hình thành của lũ quét.


II. Nguyên nhân hình thành lũ quét
2. Nhân tố hình thành:

Các nhân tố hình thành lũ quét

Ít biến đổi

-


Biến đổi chậm

Địa chất
Địa mạo
Địa hình

-Chuyển động kiến tạo

-

Phong hóa thổ nhưỡng
Địa chất thủy văn
Lớp phủ thực vật

Hoạt động con người

Biến đổi nhanh

-

Mưa lớn

Động đất
Xói mòn, Trượt lở
Lượng ẩm lưu vực
Dòng chảy mặt


II. Nguyên nhân hình thành lũ quét
3. Cơ chế hình thành


Cơ chế hình thành dòng nước lũ theo phương thức vượt thấm là chính đã thay cơ chế dòng bão hòa trước đó.Vì thế, dòng
chảy mặt tràn lan trên lưu vực , xói mòn rửa trôi mạnh hơn, vật chất tập trung nhanh hơn.
Trong quá trình hình thành, với cơ chế và phương thức vận động như vậy, dòng nước lũ thông thường dần dần chuyển hóa, lũ
quét tập trung nhanh hơn, tạo dòng xiết lòng dẫn, đỉnh lũ cao, động năng rất lớn, có sức tàn phá ghê gớm, gây thiệt hại lớn cho
vùng hạ lưu thung lũng sông và hủy hoại rõ rệt trên bề mặt lưu vực.


II. Nguyên nhân hình thành lũ quét
4. Đặc điểm lũ quét

Là những trận lũ bất ngờ, duy trì
trong 1 thời gian ngắn, có sức công
phá lớn

Có sự tham gia của nước chảy tràn cùng các vật liệu tầng,

Lượng vật liệu rắn trong nước lũ

cuội , bùn, cát, cây cối lẫn lộn trong nước

từ 10-60%

LŨ QUÉT

Thường xuất hiện vào đầu
mừa mưa

Tốc độ dòng nước rất lớn, kèm
theo những đợt sóng tràn



III. Tình hình lũ quét ở Việt Nam

Từ năm 2000 đến năm 2015, cả nước đã xảy ra 250 đợt lũ
quét, sạt lở, làm chết và mất tích 646 người; hơn 9.700
ngôi nhà hư hỏng, nhiều công trình giao thông, thủy lợi,
dân sinh, kinh tế bị tàn phá. Tổng thiệt hại ước tính hơn
3.300 tỷ đồng.


III. Tình hình lũ quét ở Việt Nam

Các vùng có nhiều khả năng xuất hiện lũ quét



-

Miền Bắc:
Các lưu vực sông Nậm Pô, Nậm Mức huyện Mường Tè, Mường Lay, Lai Châu.
Nậm Pàn, Nậm La tỉnh Sơn La
Ở thượng nguồn sông Chảy thuộc tỉnh Lào Cai


thượng

nguồn

sông


Cầu

thuộc

tỉnh

Bắc

Cạn.

Miền Trung:
Ở hữu ngạn sông Mã (Thanh Hoá)
Ở hữu ngạn sông Cả ( Nghệ An)
Sông Đại Giang thuộc Lệ Thuỷ tỉnh Quảng Bình.
Ở hữu ngạn sông Đà Rằng
21


Một số trận lũ lịch sử
* Trận
quét
ở suối
Quận
Cậy27-6-1990:
(Thái Nguyên),
ngàyđã
Trận lũ
quét lũthị
xã Lai

Châu,
ngày
Lũ quét
20-10-1969: Lũ quét đổ về với vận tốc khoảng 5m/giây,
quét đi toàn bộ phần thấp của thị xã với tất cả nhà cửa,
mang theo những hòn đá đường kính 30-40cm, thậm
chí trên
1m. Thời
giansông
xảy ra
chỉ trong
cơ quan,
xí nghiệp.
Lòng
bị lũ
đấtrấtđánhanh
lấp, còn
ngổn
khoảng một giờ. Thiệt hại: 26 người chết, nhiều người
ngangbịnhững
thương.tảng đá có kích thước 3-4m. Đây là trận lũ

quét gây
thiệt hại nặng nề nhất trong các trận lũ quét ở
 
Trận lũtaquét
tại thị
xã 2005.
Sơn
La,2002,

ngàytrận
27-7-1991:
Do mưa
nước
tính đến
năm
cuốn
trôi
NămLũ
lũ300
ngàyngười,
16/8 tại104
huyện Bắc Quang và Xín Mần tỉnh Hà Giang làm
người
người
bị người
thương,
hư8thị
hỏng
lớn, tậpchết,
trung200
đã tạo
ra trận
lũ lớn chết,
cho
xã Sơn
La làmTrận lũ quét lớn nhất trong lịch sử ở các huyện
21
người
bị14.300m2

thương.
nhà,
ruộng
bị bồi
lấp.
chết 300ha
21 người,
11 lúa
người
mất
tích,
100
ngôi nhà
Hương
Sơn,
Hương
Khê bị
và cuốn
Vụ Quang tỉnh Hà Tĩnh đã làm trên 80% số xã ở
Hương lúa,
Sơn,hàng
50% số
xã của
huyện
trôi, 762 nhà bị ngập, 5.000ha
trăm
hecta
hoaHương Khê, Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh bị ngập, có

màu bị hư hại.


nơi ngâp sâu từ 3.0 – 4.0m làm 83 người chết và mất tích, 117 người bị thương;


10h sáng nay 20/7 cảnh lũ quét tuôn xối xả như thác đổ, chắn ngang cung đường Hoàng Su Phì - Xín Mần (Hà Giang)
khiến giao thông nơi đây tê liệt.


III. Tình hình lũ quét ở Việt Nam

* Các biện pháp công trình:

Biện pháp phòng chống lũ quét

- Trồng và bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn
- Xây dựng hồ chứa điều tiết lũ ở khu vực thường
xảy ra lũ quét

nước

- Quản lý sử dụng đất
- Điều chỉnh điều kiện mặt đệm lưu vực và các
khu trữ lũ
- Sơ tán khỏi vùng lũ quét

*Các biện pháp phi công trình:

- Khai thông các đường thoát lũ
- Xây dựng đê, tường chắn lũ quét
- Xây dựng bổ sung các tràn sự cố ở các hồ chứa


- Lập bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét


KẾT LUẬN




Lũ quét xuất hiện ngày càng nhiều, những trận lũ quét dồn dập, có sức tàn phá lớn. Những trận lũ quét này đã gây
thiệt hại nghiêm trọng đến tính mệnh, tài sản của nhân dân và Nhà nước.
Vì vậy việc nghiên cứu nguyên nhân và đề xuất các biện pháp khả thi nhằm ngăn ngừa, hạn chế ảnh hưởng của lũ
quét là việc hết sức quan trọng.

25


×