1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Nguyễn Bá Đức (2007). Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư. Nhà xuất
bản Y học, 325 -330.
2.
Lê Thanh Quang (2011). Ung thư cổ tử cung - Căn bệnh nguy hiểm
nhưng có thể phòng ngừa. Bệnh viện Từ Dũ. 4.
3.
Ferlay J et al (2002). Cancer incidence, mortality and prevalence world
wide. Globocan Cancer Base. 5.
4.
De Bruijn HW et al (1998). The clinical value of squamous cell
carcinoma antigen in cancer of uterine cervix. Tumour Biol. 19. 505-516.
5.
Bae Kwon Jeong et al (2011). Prosgnostic value of different patterns of
SCCA
level
for
the
recurrent
Cervical
cancer.
1.
6.
Tsai CS, Lai CH et al (2004). The role of preoperative serum
carcinoembryonic antigen level in early-stage adenocarcinoma of the
uterine cervix. Gynecol Oncol. 94. 363 - 367.
7.
Khổng Thị Hồng, Nguyễn Nghiêm Luật, Nguyễn Bá Đức (2004). Liên
quan giữa nồng độ kháng nguyên SCC huyết thanh và giai đoạn bệnh ở
bệnh nhân ung thư cổ tử cung tế bào vảy. Tạp chí Y học Việt Nam. 10.
55-60.
8.
Văn Quang Anh (2009). Giá trị của SCCA huyết thanh, xạ hình xương
trong theo dõi kết quả điều trị ung thư cổ tử cung. Luận văn Thạc sỹ y
học. Học viện Quân Y. 6.
9.
Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Thị Hoài Nga
(2012). Gánh nặng bệnh ung thư và chiến lược phòng chống ung thư
quốc gia đến năm 2020. Tạp chí Ung thư học Việt Nam. 1. 13-15.
10.
Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1999). Phụ khoa dành cho thầy
thuốc thực hành. Nhà xuất bản Y học. 79.
11.
Society et al (2008). Cancer Facts and Figures 2008. Atlanta, Ga:
American Cancer Society. 1.
2
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
Ngô Thị Tính (2011). Nghiên cứu mức độ xâm lấn của ung thư cổ tử cung
giai đoạn IB-IIB qua lâm sàng, cộng hưởng từ và kết quả điều trị tại Bệnh
viện K từ 2007-2009. Luận án Tiến sỹ y học. Đại học Y Hà Nội.
Nguyễn Bá Đức (2003). Thực hành xạ trị bệnh ung thư. Nhà xuất bản
Y học. 339
Nguyễn Tiến Quang (2011). Một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học
và kết quả xạ trị áp sát suất liều cao kết hợp xạ ngoài và Cisplatin
trong điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB. Luận án Tiến sỹ y
học. Đại học Y Hà Nội. 3 - 8, 14 - 20.
Phan Cảnh Duy, Tôn Thất Cầu (2006). Kết quả bước đầu điều trị Ung
thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB tại khoa Ung bướu Bệnh viện TW
Huế. Tạp chí Y học thực hành. 541. 203.
Syrjanen K, Sarikoski S et al (1985). Nature history of cervical human
papillomavirus (HPV) infections based on prospective follow up. Br J
Obstet Gynecol. 92.1086 - 1092.
Nguyễn Văn Tuyên (2002). Nhận xét điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn
IB - IIB proximal tại Bệnh viện K. Tạp chí Y học thực hành. 431. 270.
Nguyễn Văn Tuyên (2008). Nghiên cứu điều trị ung thư CTC giai đoạn
IB – II bằng phương pháp phẫu thuật kết hợp với xạ trị và một số yếu
tố tiên lượng. Luận án Tiến sỹ y học. Đại học Y Hà Nội.
Monsonégo J, Karger K.X (2006). Emerging Issues on HPV Infection.
Obstet Gynecol. 51. 36 - 42.
Tavassoli F.A, Peter. D et al (2003). Pathology and genetics of tunours
of breast and femal genital organs. World Health Organization
classification of tumour, IARC Press, Lyon. 260-314.
Dargent D, Frobert JL, Beau G (1985). V factor (tumor volume) and T
factor (FIGO classinification) in the assessment of cervix cancer
prognosis the rick of lymph node spread. Gynecol Oncol. 22. 15 - 22.
Nguyễn Thanh Tâm (2006). Giá trị của kháng nguyên ung thư biểu mô
phôi (CEA) trong chẩn đoán, tiên lượng và theo dõi kết quả sau mổ đối với
ung thư đại trực tràng. Luận Văn Thạc sỹ y học. Học viện Quân Y. 21.
3
23.
Tạ Thành Văn (2013). Hóa sinh lâm sàng. Nhà xuất bản Y học. 263265.
24.
Perkins GL, Sanders GK, Prichard JG et al (2003). “Serum tumor
markers”. Am Fam Physician. 68.
25.
(2000). Schematic representation of
the human carcinoembryonic antigent gene and protein. Molecular
medicine.
26.
Bates S.E et al (1991). Clinical application of serum tumor markers.
Ann Int Med. 115. 623 - 638.
27.
Đỗ Đình Hồ (2009). Hóa sinh lâm sàng. Nhà xuất bản Y học. 310-315.
28.
Vũ Thanh Tùng (2010). Đánh giá nồng độ CEA, CA 19.9 trong ung thư
đại trực tràng tại bệnh viện Bạch Mai. Luận văn Thạc sỹ y học. Đại
học Y Hà Nội. 27 - 28.
39.
Nguyễn Hải Anh (2007). Nghiên cứu giá trị của Cyfra 21.1 và CEA
trong chẩn đoán và theo dõi ung thư phế quản nguyên phát. Luận án
Tiến sỹ y học. Đại học Y Hà Nội. 36, 113.
30.
Lothar Thomas, Clinical Laboratory Diagnostics. 4. 963 - 965, 986 989.
31.
Kato H, T.T., Radioimmunoassay for Tumor Antigen of Human
Cervical Squamous Cell carcinoma. Cancer, 1977. 40: p. 1621-1628.
32.
Kato H, Aramaki S, et al (1979). Radioimmunoassay for tumorAntigen of Human Cervical Squamous cell Carcinoma. Cell Mol Biol.
25. 51 - 56.
33.
Ikeda I (1987). Radioimmunometric assay of SCCA
Using
MOnoclonal Antibodies. Excerpta medica. 215 - 226.
34.
Crombach G et al (1989). Detection of Squmous cell Carcinoma
antigen in normal squamous Epithelia and in squamous cell Carcinoma
of Uterine Cervix. Cancer. 63. 1337 - 1342.
35.
Khổng Thị Hồng, Nguyễn Nhiêm Luật, Nguyễn Bá Đức (2003). Những
thay đổi nồng độ kháng nguyên SCCA trong huyết thanh của bệnh
nhân ung thư cổ tử cung trước và sau xạ trị. Y học Việt Nam. 2. 48.
4
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.
Borras G, Molina R et al (1995). Tumor antigen CA 19.9, CA 12.5 and
CEA in carcinoma of the uterine cervix. Gynecol Oncol. 57. 205 - 211.
Ngan HY et al (1996). Prognostic significancer of serum marker in
carcinoma of the cervix. Eur J Gynaecol Oncol. 17. 512 - 517.
Ohno T et al (2003). Measurement of serum squamous cell carcinoma
antigen level as a predictor of radiation response in patients with
carcinoma of the uterine cervix. Cancer. 97. 3114-3120.
Bae Kwon Joeng et al (2011). Prognostic Value of Different Patterns of
Squamous cell carcinoma antigen level for the Recurrent Cervical
Cancer. />Hong JH, T.C.et al., (2000). Comparison of clinical behaviors and
responses to radiation between squamous cell carcinoma and
adenocarcinomas/adenossquamous carcinoma of the cervix. Chang
Gung Med J, 23, 396 - 404.
Yoon SM, Shin KH et al (2007). The clinical value of SCC-Ag and
CEA in patients with cervical cancer treated with concurrent
chemoradiotherapy. Int J Gynecol cancer. 17. 872 - 878.
Nguyễn Kim Dung và cộng sự (1998). “Bước đầu thăm dò thử nghiệm
CEA ở bệnh nhân mắc các bệnh ung thư ở Việt Nam”. Kỷ yếu Công
trình nghiên cứu khoa học- Ung thư. 2. 130 - 131.
Hoàng Sơn (2002). Dấu ấn ung thư. Tạp chí thông tin y dược. 10. 9 - 13.
Nguyễn Quốc Trực, Nguyễn Văn Tiến (2006). Điều trị ung thư cổ tử
cung giai đoạn IB-IIA tại Bệnh viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh.
Tạp chí Y học thực hành. 227.
Atlan D, Deniaud-Alexandre E (2002). Operable stages IB and II
cervical carcinomas: A retrospective study comparing preoperative
uterovaginal brachytherapy and postoperative radiotherapy. Int J
Radiat Oncol BiolPhys. 54. 780-793.
Tsai CS, Wang CC, Chang JT et al (1999). The prognostic factors for
patients with early cervical treated by radical hysterectomy and
postoperative ratiotherapy. Gynecol Oncol. 75. 328 - 333.
5
47.
Chavralin J.Y, C.N., (2001). Cancers du col uterin operables: Uteret de
l'association, Radio-chirurgicale Bulletin an cancer. 88, 1207 - 1219.
48.
Lee YK et al (2008). Value of pelvic examination and imaging
modality for the evaluation of tumor size in cervical cancer. J Gynecol
Oncol. 19. 108 - 112.
49.
Lê Trung Dũng, Nguyễn Đình Giang (2010). Nhận xét kết quả xạ trị
ngoài với Ung thư cổ tử cung bằng Cobalt 60 tại Bệnh viện Việt Tiệp
Hải Phòng từ 2000 - 2005. Tạp chí Ung thư học Việt Nam. Hội phòng
chống Ung thư Việt Nam. 1. 481.
50.
Nguyễn Quốc Trực, Nguyễn Văn Tiến, Trần Thị Diễm Trang và cộng
sự (2003). Chẩn đoán và điều trị các tổn thương tiền Ung thư cổ tử
cung. Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh. 7. 426.
51.
Nguyễn Vượng (2007). Virut sinh u nhú ở người (HPV): mối liên quan
với viêm, u, ung thư, đặc biệt ung thư cổ tử cung. Y học Việt Nam số
đặc biệt. 330.
52.
Bùi Diệu (2008). Đánh giá kết quả điều trị Ung thư cổ tử cung giai
đoạn IB - IIA có sử dụng xạ trị tiền phẫu bằng Cesium - 137. Luận án
Tiến sỹ y học. Đại học Y Hà Nội.
53.
Lê Văn Minh (1997). Tổng kết 5034 trường hợp ung thư cổ tử cung
điều trị tại TTUB - TP Hồ Chí Minh trong 5 năm 1990-1994. Tạp chí Y
học Thành Phố Hồ Chí Minh. Số đặc biệt chuyên đề ung thư.
54.
Nina A.Mayr, Toshiaki. T et al (2002). Method and timing of tumor
volume
measurement for outcome predictipn in cervical cancer using
magnetic resonance imaging. Int J of radiation oncology. 52. 14 -22.
55.
Rose.P.G, Bundy.B.N (1999). Concurrent cisplatin-base radiotherapy
and chmotherapy for locally advanced cervical cancer. N Engl J.Med.
340. 1144 -1153.
56.
Nguyễn Thúy Hương (2004). Nghiên cứu hình thái học của ung thư
biểu mô cổ tử cung và sự liên quan với một số đặc điểm lâm sàng, tiên
lượng bệnh. Luận án Tiến sỹ y học. Đại học Y Hà Nội.
6
57.
Chung.H.H, Soon-Beom Kan.S.B (2007). Can preoperative MRI
Accurately Evaluate Nodal and Parametrial Invasion in Early Stage
Cervical Cancer. Jpn J Clin Oncol. 35. 370-375.
58.
Vinh Hung.V et al (2007). Prognostic value of histopathology and
trends in cervical cancer: a SEER population. J cancer. 7. 164.
59.
Caquet R, Flamant R (1989). Diploma University of carcinoma clinical.
Pathology. 90-119.
60.
Khổng Thị Hồng (2006) Nghiên cứu khả năng chống oxy hóa trong
máu bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn IB - IIA được bổ trợ
BELAF sau xạ trị. Luận án tiến sỹ y học. Đại học Y Hà Nội. 72-80.
61.
Lozza et al (1996). Cancer of uterine cervix: Clinical value of
squamous cell carcinoma antigen measurements. Anticancer - Res. 17.
525-529.
62.
JM Duk (1996). Pretreatment serum squamous cell carcinoma antigen:
a newly identified prognostic factor in early-stage cervical carcinoma.
American Society of Clinical Oncology. 111 - 118.
63.
Abe
A
et
al
(1999).
Clinical
evaluation
of
serum
and
immunohistochemical expression of SCC and CA 19-9 in radiation
therapy for cervical cancer. Anticancer - Res. 19. 829-836.
64.
Oliver Micke et al (2005). The Impact of Squamous Cell Carcinoma
(SCC) Antigen in Patients with Advanced Cancer of Uterine Cervix
Treated
with
Chemo-Radiotherapy.
International
Institute
of
Anticancer Research. 1142 -1150.
65.
Shirato-H, Ichimura-W, Wakushima-H et al (1993). Squamous cell
carcinoma antigen in serum for monitoring of head and neck and
uterine cervical squmous cell carcinoma after radiotheapy. Acta-Oncol.
32. 663 - 666.
66.
Pra Elisabeth, Willemse Pax HB et al (2002). Serum squamous cell
carcinoma antigen and Cyfra 21.1 in cervical cancer treatment. Int J
Radiat Oncol Biol Phys Jan. 52. 23 -32.
7
67.
Pra Elisabeth, Willemse Pax HB et al (1997). Prognostic significance
of squamous cell carcinoma antigen in primary advanced and recurrent
cervical carcinoma. Anticancer - Res. 17. 2959 - 2962.
68.
Huang EY et al (2012). Pretreatment CEA level is a risk factor for
para-aortic lymph node recurrence in addidion to SCCA follwing
definitive concurrent chemoradiotherapy for squamous cell carcinoma
of the uterine cervix. Radiat Oncol. 10. 1748
69.
Huan EY et al (2011). Prognostic value of pretretment CEA after
definitive radiotherapy with or without concurrent chemotherapy for
squamous cell carcinoma of the uterine cervix. Int J radiat Oncol Biol
Phys. 15, 81. 1105 -1113.
70.
Molina R, Filella X et al (2005). Cyfra 21.1 in patients with cervical
cancer: Comparison with SCC and CEA. Anticancer - Res. 25. 17651771.
71.
Donaldson E, Van Nagell JR Jr et al (1976). Carcinoembryonic antigen
in patients treated with radiationtherapy for invasive squamous cell
carcinoma of the uterine cervix. AJR Am J Roentgenol. 127. 829 - 831.
72.
Chmutara A et al (2009). Use fulness of the SCC, CEA, CYFRA 21.1
and CRP markers for the diagnosis and monitoring of cervical
squamous cell carcinoma. Ginekol Kol. 80. 361 - 366.
73.
Meier. W, Stieber P, Hasholzner u et al (1997). Prognostic significance
of squamouse cell carcinoma antigen in primary advanced and
recurrent cervical carcinoma. Anticancer-Res. 17, 2959-2962.
8
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
Nghiên cứu nồng độ SCCA, CEA huyết tương trước và sau điều trị
ung thư cổ tử cung
Số thứ tự………………..
1. Họ và tên: …………………..Tuổi………………Số hồ sơ………………
2. Địa chỉ liên lạc:………………………………......…………………………
3. Nơi ở:
(1.Thành thị; 2.Nông thôn)
4a. Ngày đến khám........4b.Ngày vào viện..............4c.Ngày ra.............
4d. Ngày mổ........4e. Ngày bắt đầu tia.........4g. Ngày truyền HC.....
5. Lý do vào viện:
a. Ra máu âm đạo bất thường:…………(có = 1, không = 2)
b. Ra khí hư, dịch hôi:……….............…(có = 1, không = 2)
c. Ra máu sau mãn kinh:….........………(có = 1, không = 2)
d. Đau vùng hạ vị:…………...................(có = 1, không = 2)
e. Khám sức khỏe:…………….........….(có = 1, không = 2)
6. Tiền sử:
a. Đẻ (số con):
b. Sảy nạo: ………………………………….… (có = 1, không = 2)
c. Tiền sử viêm CTC: ………………………… (có = 1, không = 2)
7. Khám tại chỗ:
a. Cổ tử cung dễ chảy máu:……………………...(có = 1, không = 2)
b. Cổ tử cung sùi loét: :…………………………(có = 1, không = 2)
c. Thâm nhiễm túi cùng:
Túi cùng
phải:…………………………………………….………………..
Túi cùng trái: ……………………………………………………
Túi cùng sau: ……………………………………………………
Túi cùng trước: …………………………………....……………
d. Thâm nhiễm âm đạo:…………………(1/3 trên, 1/3 dưới)
8. Chụp MRI:
Trước điều trị:.........................................................................
Sau điều trị:.............................................................................
9. Giải phẫu bệnh:……………………………………………………………
9
10. Giai đoạn bệnh:….IA = 1, IB = 2, IIA = 3, IIB = 4, IIIB = 5, IIIAB = 6
11. Hạch: ……………………………………….......(có = 1, không = 2)
12. Di căn: ………………………………………....(có = 1, không = 2)
13. Độ mô học:
a. Độ 1:
b. Độ 2:
c. Độ 3:
14. SCCA huyết thanh:
Trước điều trị……………..ng/ml
Trong điều trị……………..ng/ml
Sau điều trị…………………ng/ml
15. CEA huyết thanh:
Trước điều trị……………..ng/ml
Trong điều trị……………..ng/ml
Sau điều trị…………………ng/ml
16. Chẩn đoán bệnh:
1. Chẩn đoán vào viện: T: N: M: Giai đoạn:
2. Chẩn đoán ra viện: T: N: M: Giai đoạn:
17. Điều trị:
a. Phương pháp điều trị:
Xạ trị đơn thuần: ……………………………(có = 1, không = 2)
Hóa-xạ trị đồng thời:…………………….......(có = 1, không = 2)
Phẫu thuật đơn thuần:……………………..…(có = 1, không =2)
b. Kết quả điều trị:
1. Đáp ứng hoàn toàn.
2. Đáp ứng một phần.
3. Không đáp ứng.
4. Tiến triển.
18. Ngày thu thập số liệu:
10
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư cổ tử cung (UT CTC) là loại ung thư thường gặp ở phụ nữ,
Formatted: Font: 16 pt
Formatted: 01
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 5 pt,
Line spacing: Multiple 1.42 li
chiếm khoảng 12% trong các bệnh ung thư gặp ở nữ giới và là nguyên nhân
hàng đầu gây tử vong ở các nước đang phát triển. Tuổi trung bình phụ nữ bị
UT CTC xâm lấn là 48 – 52 tuổi [1].
Trên thế giới, cứ 2 phút lại có một phụ nữ chết do UT CTC [2].
Tại châu Phi, Mỹ La Tinh và Nam Á, số người mới mắc và tử vong rất cao.
Nhìn tổng thể, 80% đến 85% ca tử vong do UT CTC xảy ra tại các nước đang
phát triển [3]. Tại Việt Nam, hàng năm có khoảng trên 5.000 trường hợp mới
mắc và trên 2.000 trường hợp tử vong do UT CTC [2]. Theo kết quả điều tra
ung thư tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2003, UT CTC đứng hàng thứ hai
trong các loại ung thư ở nữ giới, chiếm 16,5/100.000 dân. Tại Hà Nội giai
đoạn 2001 - 2004 cho thấy UT CTC tại Miền Bắc đứng thứ năm trong các
ung thư hay gặp ở nữ chiếm 9,5/100.000 dân [1].
Vì vậy, việc phát hiện, chẩn đoán và theo dõi tiến trình của bệnh
trong quá trình điều trị để có thể kéo dài thời gian sống thêm, cải thiện chất
lượng cuộc sống cho bệnh nhân là vấn đề đang được đặc biệt quan tâm. Để
góp phần chẩn đoán và điều trị UT CTC người ta đã sử dụng nhiều biện pháp
cận lâm sàng như: chụp cắt lớp vi tính (Computer Tomography-CT), chụp cộng
hưởng từ, xét nghiệm tế bào bong âm đạo (Pap test), soi cổ tử cung, sinh thiết
cổ tử cung. Tuy nhiên, các phương pháp chẩn đoán này thường mất rất nhiều
thời gian, khá phức tạp vậy nên để chẩn đoán và đánh giá trước, sau điều trị
UT CTC thì việc sử dụng các tumor marker (SCCA, CEA) lại có hiệu quả
hơn vì mất ít thời gian, đơn giản và cho kết quả khá chính xác.
Trên thế giới, có nhiều tác giả đã nghiên cứu về vai trò của nồng
độ SCCA huyết thanh hoặc huyết tương trong chẩn đoán, theo dõi quá trình
điều trị và tiên lượng bệnh.
Formatted: Space Before: 5 pt, Line spacing: Multiple 1.42
li, Tab stops: 0.39", Left
11
Năm 1998, De Bruijn HW và cộng sự [4] đã nghiên cứu giá trị tiên lượng
của SCCA huyết thanh ở bệnh nhân UT CTC biểu mô vảy giai đoạn IB-IIA.
Hay một nghiên cứu khác (năm 2011) của Bae Kwon Jeong và cộng sự về giá
trị của SCCA trong theo dõi điều trị UT CTC [5]. Các tác giả thấy rằng, SCCA
là chỉ điểm nhạy cảm trong chẩn đoán và theo dõi điều trị UT CTC.
Vào năm 2004, tác giả Tsai CS, Lin H và cộng sự nghiên cứu về vai trò
của nồng độ CEA trước phẫu thuật trong giai đoạn đầu UT CTC dạng biểu
mô tuyến. Nghiên cứu kết luận: trong giai đoạn đầu ung thư tuyến CTC, mức
độ tăng nồng độ CEA trước phẫu thuật rất có giá trị trong đánh giá xâm lấn
ung thư [6].
Hiện nay, ở Việt Nam theo nghiên cứu về giá trị SCCA ở các
bệnh nhân UT CTC trước, trong và sau xạ trị của tác giả Khổng Thị Hồng
cũng cho thấy sự khác biệt rất có ý nghĩa khi sử dụng dấu ấn này [7]. Hay
nghiên cứu của tác giả Văn Quang Anh (2009) về giá trị của SCCA huyết
thanh trong theo dõi điều trị UT CTC cũng cho thấy SCCA là một marker rất
có giá trị [8].
Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về sự phối hợp
giá trị của SCCA, CEA, CA12.5 trước và sau điều trị UT CTC nhằm đánh giá
mức độ thành công của điều trị. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Nghiên cứu nồng độgiá trị SCCA, CEA, CA 12.5 huyết tương trước và
sau điều trị ung thư cổ tử cung” với hai mục tiêu:
1. Xác định nồng độgiá trị SCCA,CEA, CA 12.5 huyết tương ở bệnh
nhân ung thư cổ tử cung.
2. Đánh giá sự thay đổi nồng độgiá trị SCCA,CEA , CA 12.5 huyết tương
trước và sau điều trị ung thư cổ tử cung.
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing: Multiple 1.45
li
12
Formatted: 01, Left, Line spacing: single
TỔNG QUAN
Formatted: Font: 6 pt
Ung thư đã và đang là vấn đề lớn với sức khỏe cộng đồng.
Tại Việt Nam, có khoảng 150.000 người mới mắc và 75.000 người
Formatted: 01, Left, Line spacing: Double
Formatted: Justified, Indent: First line: 0.39", Space
Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.42 li, No
widow/orphan control
tử vong do ung thư hàng năm [9]. Bệnh ung thư thực sự là một gánh nặng đe
dọa một lượng lớn dân số Việt Nam, để giải quyết gánh nặng này cần xây
dựng một chiến lược phòng chống ung thư có hiệu quả, đó là sự phối hợp hài
hòa việc phòng bệnh phát hiện sớm, theo dõi điều trị và chăm sóc giảm nhẹ
nâng cao chất lượng sống cho người bệnh.
Ở các nước đang phát triển, nếu nguyên nhân gây tử vong hàng
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 4 pt,
No widow/orphan control
đầu ở nam giới là ung thư phổi thì ở nữ giới lại chính là ung thư cổ tử cung
mặc dù tỷ lệ mắc ung thư đứng hàng thứ hai sau ung thư vú [9].
Nhiều nghiên cứu cho thấy, phụ nữ nhiễm Human papiloma virus
Formatted: Condensed by 0.4 pt
(HPV) có nguy cơ mắc UT CTC cao, đặc biệt là HPV typ 16 và 18; các yếu tố ::
quan hệ tình dục sớm (trước 18 tuổi), nhiều bạn tình, đẻ nhiều, thói quen hút thuốc
lá, chất lượng cuộc sống thấp…đều làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Các chương trình
sàng lọc nhằm phát hiện sớm UT CTC như :: tìm HPV tại cổ tử cung (CTC), làm
phiến đồ CTC âm đạo (PAP) đã giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do bệnh
Formatted: Condensed by 0.4 pt
Formatted: Condensed by 0.4 pt
Formatted: Condensed by 0.4 pt
này [10].
1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
1.1.1. 1.1.1. Tình hình ung thư cổ tử cung trên thế giới
Hàng năm trên thế giới có khoảng 471.000 trường hợp mới mắc
Formatted: 03, Left, Space Before: 4 pt, Line spacing:
single, No widow/orphan control
Formatted: 04, Left, Space Before: 4 pt, Line spacing:
single, No bullets or numbering, No widow/orphan control
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 4 pt,
No widow/orphan control
13
và có tới 300.000 ca tử vong do UT CTC [11].
Tỷ lệ mắc bệnh tùy thuộc vào khu vực địa lý và sự phát triển của
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 6 pt,
Line spacing: Multiple 1.55 li
nền kinh tế :: cao ở Nam Mỹ, Đông Nam Á và khu vực châu Phi, tỷ lệ thấp
nhất ở Trung Đông, Do Thái. Theo thống kê của Pháp và Mỹ, tỷ lệ UT CTC
là 17/100.000 dân. Còn theo Barillot và cộng sự nghiên cứu năm 1994, tại
châu Mỹ La Tinh và châu Phi tỷ lệ mắc: 30 – 75/100.000 dân [12].
Tỷ lệ tử vong của UT CTC ở các nước công nghiệp phát triển
đứng hàng thứ 6, như ở Pháp hàng năm có khoảng 2000 ca tử vong (Schraub,
1993). Còn ở Mỹ, UT CTC xếp thứ 8 trong các ung thư ở phụ nữ và mỗi năm
có khoảng 3.600 ca tử vong do bệnh này [13].
Khu vực có tỉ lệ mắc và chết cao nhất là Đông và Tây Phi (ASR trên
30/100.000 dân), tiếp đó là Nam phi (26,8/100.000 dân), Nam - Trung Á
(24,6/100.000 dân), Nam Mỹ (23,9/100.000 dân), Trung Phi (23,0/100.000
dân). Các vùng mắc thấp trên thế giới là Tây Á, Bắc Mỹ và Australia [14].
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing: Multiple 1.55
li
14
Hình 1.1: Phân bố tỉ lệ chết và phạm vi ảnh hưởng của UT CTC
ở các khu vực trên thế giới [3]
Hình 1.2: Tỷ lệ tử vong do UT CTC chia theo lứa tuổi
1.1.2.
trên 100.000 phụ nữ [3]
Formatted: Hh, Left, Line spacing: single, No bullets or
numbering
1.1.2. Tình hình ung thư cổ tử cung tại Việt Nam
Hàng năm có khoảng trên 5.000 trường hợp mới mắc và trên
2.000 trường hợp tử vong do UT CTC [2]. Theo kết quả điều tra ung thư tại
thành phố Hồ Chí Minh năm 2003, UT CTC đứng hàng thứ hai trong các loại
ung thư ở nữ giới, chiếm 16,5/100.000 dân. Giai đoạn 2001- 2004, ung thư cổ
tử cung tại Miền Bắc đứng thứ năm trong các ung thư hay gặp ở nữ chiếm
9,5/100.000 dân [1]. Còn tại Thừa Thiên Huế là 4,8/100.000 dân [15]. Tính
trong cả nước ta, thống kê từ năm 2000, số ca mới mắc UT CTC là 5.260,
năm 2010 là 5.664 và ước tính đến năm 2020 số ca mới mắc sẽ là 6.604 [9].
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 6 pt,
Line spacing: Multiple 1.6 li
15
Như vậy theo thống kê
gần đây cho thấy từ năm 2000 - 2010, số ca
bệnh cũng tăng lên đáng kể.
Qua nghiên cứu hồi cứu 51.625 bệnh nhân ung thư đến khám và
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 6 pt,
Line spacing: Multiple 1.6 li, No widow/orphan control
điều trị tại 5 bệnh viện :: Bệnh viện K, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội, Bệnh
viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng, Bệnh viện Trung Ương Huế
năm 2009 cho thấy UT CTC giai đoạn I và II chiếm 46,02%, còn giai đoạn
muộn chiếm tỷ lệ cao hơn là 53,98% [9].
Tóm lại, UT CTC trên thế giới cũng như ở Việt Nam nói riêng
là bệnh phổ biến trong các loại ung thư ở nữ giới. Đây là bệnh có tần suất cao
ở nhóm phụ nữ trẻ, có thể chưa đủ con, tuy vậy bệnh tiên lượng tốt khá tốt
nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể kéo dài thêm thời gian sống cho
bệnh nhân cũng như có thể giúp cho người phụ nữ bảo tồn được chức năng
sinh sản là vấn đề vô cùng cần thiết.
1.1.3. Yếu tố nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung
Formatted: 04, Left, Line spacing: Multiple 1.6 li
1.1.3.1. Nguyên nhân trực tiếp
Nhiều nghiên cứu cho thấy, nhiễm HPV là yếu tố nguy cơ hàng
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 6 pt,
Line spacing: Multiple 1.6 li, No widow/orphan control
đầu gây UT CTC trong đó typ 16, 18 là hay gặp nhất [10].
Ayre ,, Papanicoloau, Koss đã phát hiện ra sự biến đổi đặc hiệu của
tế bào vùng CTC ở những người nhiễm HPV và gọi chúng là tổn thương
Koilocyte. Ayre (1960) phân lập được virus HPV.
Syrjanen chứng minh được mối liên hệ chặt chẽ giữa nhiễm HPV với
những biến đổi loạn sản tại CTC .. Mặt khác CTC là vùng hay bị nhiễm HPV.
Formatted: Indent: First line: 0.39", Right: 0", Space
After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.6 li, No widow/orphan
16
De.Brux và Franceschi cho rằng những người nhiễm HPV có nguy
cao dẫn đến tổn thương Cervical Intraepithelial Neoplasia (CIN). Tuổi của
những người nhiễm HPV thường trẻ hơn tuổi những người có tổn thương CIN
khoảng 10 năm ..
Các nghiên cứu của Beaudenon cho thấy HPV typ 6 và 11 tìm
thấy tại các tổn thương CIN độ thấp. Ngược lại HPV typ 16 và 18 thường
thấy tổn thương CIN độ cao và ung thư xâm lấn CTC. Mc. Cance thấy HPV
typ 16 có 55% tại CIN I, 66% tại CIN II, 71% tại CIN III và 90% tại ung thư
CTC xâm nhập. HPV typ 18 ít gặp tại châu Âu song hay gặp trong tổn thương
CTC của phụ nữ các nước châu Phi và Nam Mỹ ..
Lancaster tìm thấy bằng chứng HPV typ 16 trong hạch di căn của
UT CTC và các tác giả cho rằng đây là bằng chứng quan trọng khẳng định
nguy cơ nhiễm HPV dẫn đến UT CTC.
Tuy nhiên nhiều phụ nữ nhiễm HPV song không có biểu hiện tổn
thương mô bệnh học và tế bào học. Tỷ lệ đó theo các tác giả là từ 1,3 đến 35%
[dẫn từ 14].
1.1.3.2. Các yếu tố nguy cơ khác :
UT CTC là ung thư được gây ra bởi nhiều yếu tố phối hợp, ngoài yếu tố
chủ yếu nhiễm HPV, người ta còn kể đến các yếu tố nguy cơ khác như:
- Quan hệ tình dục sớm (nguy cơ tăng gấp đôi nếu giao hợp từ giữa 15
đến 17 tuổi).
- Quan hệ tình dục với nhiều bạn tình, nhiễm khuẩn sinh dục đặc biệt là
virus Herpes typ II.
17
- Ngoài ra, phụ nữ có đời sống kinh tế, xã hội khó khăn; số lần chửa đẻ
nhiều, nạo hút nhiều, đẻ trước tuổi 20, nhiễm trùng, tác động của tinh dịch,
trạng thái suy giảm miễn dịch, hút thuốc lá, dinh dưỡng …[dẫn từ 14].
1.2. TÍNH CHẤT PHÁT TRIỂN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
1.2.1. Tiến triển tự nhiên
Với sự phát triển của những nghiên cứu tế bào học và mô bệnh
học, sự tiến triển tự nhiên của UT CTC đã được hiểu rõ hơn.
CTC được cấu tạo bởi nhiều loại tổ chức, lớp biểu mô có 2 loại
biểu mô chủ yếu :: biểu mô dạng vảy ở cổ ngoài và biểu mô tuyến vùng ống
cổ. UT CTC thường xuất phát từ vùng chuyển tiếp nơi tiếp nối của tế bào biểu
mô vảy của cổ ngoài CTC và biểu mô tuyến vùng ống CTC.
Diễn biến các loại tổn thương thường bắt đầu từ các tổn thương lộ
tuyến ở CTC .. Biểu mô tuyến xuất hiện ở lỗ ngoài CTC sẽ bị dị sản ,, dưới tác
dụng của pH acid ở âm đạo ,, cũng như dưới tác dụng khác như: virus, vi khuẩn,
…,ccác dị sản đó có thể biệt hóa thành biểu mô vảy hoặc thành tổn thương loạn
sản ..
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, loạn sản được bắt đầu từ
một hay một nhóm tế bào nội mô phát triển dần theo năm tháng từ nhẹ đến
nặng (khoảng 10-15 năm) rồi mới trở thành ung thư. Trong thời gian đó nếu
ta bắt gặp trong giai đoạn đầu là loạn sản nhẹ, giữa là loạn sản trung bình,
cuối là loạn sản nặng rồi đến ung thư tại chỗ (Carcinom in situ-CIS), ung thư
xâm nhập (Invasive Carcinoma).
Khi khối u phá vỡ màng đáy sẽ xâm nhập trực tiếp vào lớp đệm CTC
hoặc gián tiếp thông qua các rãnh cơ. Nếu xâm lấn sâu dưới niêm mạc 3mm,
18
tổn thương được coi là tiền xâm lấn trên bề mặt và khả năng di căn hạch chậu
của các bệnh nhân này khoảng 1%. Ngược lại, nếu xâm lấn sâu từ 5-7mm thì
tỷ lệ di căn hạch chậu là 5-8% [dẫn từ 14].
Lộ tuyến
pH axit của âm đạo
Dị sản sớm
Virus, môi trường
Dị sản sinh lý
Dị sản không điển hình
Đáp ứng tốt
của cơ thể
Đáp ứng không tốt
của cơ thể
Biểu mô vảy biệt hóa
Loạn sản
không tiến triển
Loạn sản
CIN
Ung thư xâm nhập
19
Sơ đồ diễn biến tổn thương CTC
(Theo sơ đồ Staff và Mattingly, 1979) [dẫn từ 20]
Vùng nối tiếp biểu mô gai và biểu mô trụ
Hình 1.3. Hình ảnh các tổn thương CIN và ung thư
1.2.2. Xâm lấn
Formatted: 04, Left, Right: 0", Space Before: 0 pt, After:
0 pt, Line spacing: single, No widow/orphan control
1.2.2.1. Xâm lấn theo chiều sâu
Formatted: Right: 0", Space After: 0 pt, No widow/orphan
control
Xâm lấn trong cấu trúc của CTC, có thể chiếm 1/3 trong, đến 1/3
giữa, 1/3 ngoài. Tuy nhiên có thể ung thư có kích thước đến 8 cm mà chỉ xâm
lấn giới hạn tại CTC ..
Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)
Formatted: Indent: First line: 0.39", Right: 0", Space
After: 0 pt, No widow/orphan control
20
1.2.2.2. Xâm lấn âm đạo
UT CTC xâm lấn cùng đồ, xâm lấn âm đạo có thể đến 1/3 dưới
Formatted: Indent: First line: 0.39", Right: 0", Space
Before: 4 pt, After: 0 pt, No widow/orphan control
âm đạo và tổ chức xung quanh. Sự xâm lấn này có thể là trực tiếp (hay gặp
nhất) hoặc qua đường bạch huyết.
1.2.2.3. Xâm lấn trước sau
Xâm lấn ra trước có thể vào bàng quang, niệu đạo. Đây là xâm lấn
xảy ra tương đối sớm cho dù giải phẫu học bàng quang và CTC có thành bàng
Formatted: Right: 0", Space Before: 4 pt, After: 0 pt, No
widow/orphan control
Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)
Formatted: Indent: First line: 0.39", Right: 0", Space
Before: 4 pt, After: 0 pt, No widow/orphan control
quang - âm đạo ngăn cách. Xâm lấn ra sau vào trực tràng, niệu quản thường
xảy ra muộn hơn.
Xâm lấn bàng quang thường là xâm lấn trực tiếp trong khi đó xâm
trực tràng và niệu quản thường là xâm lấn qua đường bạch huyết.
1.2.2.4. Xâm lấn thân tử cung
Hiếm gặp hơn. Xâm lấn vòi trứng rất hiếm (0,5% ở giai đoạn IIB).
1.2.2.5. Xâm lấn parametre
Xâm lấn tổ chức xung quanh (parametre) thường theo đường bạch
huyết ,, hiếm gặp xâm lấn trực tiếp qua đường đi của các sợi thần kinh. Tổ chức
ung thư thường nằm trong tổ chức đệm (40%) hoặc giữa các mạch máu (40%).
Từ parametre ung thư có thể tiến triển xâm lấn thành xương tiểu khung [dẫn từ
14].
Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)
Formatted: Font: Italic, Portuguese (Brazil)
21
Hình 1.4: Xâm lấn của ung thư tại cổ tử cung
Khi bệnh nhân đến khám bệnh, qui trình chẩn đoán ung thư được
Formatted: Indent: First line: 0.39", Right: 0", Space
After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.43 li, No widow/orphan
control
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 4 pt,
Line spacing: Multiple 1.45 li, No widow/orphan control
thực hiện từ đơn giản bằng lâm sàng như khám qua mỏ vịt, nội soi, phiến đồ
PAP và sinh thiết có ý nghĩa quyết định nhất.
1.3.1. Lâm sàng
Formatted: 04, Left, Space Before: 4 pt, Line spacing:
Multiple 1.45 li
Triệu chứng lâm sàng UT CTC giai đoạn sớm: triệu chứng ban đầu
thường nghèo nàn, nhiều khi không đặc hiệu và thường xuất hiện khi ung thư
đã ở giai đoạn xâm nhập, có thể không có dấu hiệu hoặc triệu chứng đáng chú
ý. Người phụ nữ nên có sự kiểm tra hàng năm bằng xét nghiệm tế bào âm đạo
(test PAP) để phát hiện những tế bào bất thường ở CTC. Tiên lượng bệnh, cơ
hội điều trị bệnh sẽ tốt hơn khi ung thư được chẩn đoán ở giai đoạn sớm. Một
số dấu hiệu hoặc triệu chứng muộn hơn của UT CTC bao gồm:
1.3.1.1
Một số triệu chứng cơ năng thường gặp trong UT CTC như sau:
- Ra máu âm đạo tự nhiên ngoài chu kỳ kinh.
- Ra máu sau sinh hoạt tình dục, ra khí hư hôi.
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.45
li, No widow/orphan control
Formatted: Font: Italic
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 4 pt,
Line spacing: Multiple 1.45 li, No widow/orphan control
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.39", Space
Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.45 li, No
widow/orphan control
22
- Ra khí hư nhiều lẫn máu.
- Ra máu ở phụ nữ đã mãn kinh.
- Đau tiểu khung.
- Muộn có thể có triệu chứng rò bàng quang - âm đạo, rò âm đạo - trực tràng.
1.3.1.2. Triệu chứng thực thể
Trong giai đoạn đầu: trên một CTC tổn thương như trợt xước lớp
niêm mạc, xung huyết hoặc có một vết loét nhỏ rõ rệt, bề mặt gồ ghề, nhiều
Formatted: Condensed by 0.3 pt
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.45
li, No widow/orphan control
Formatted: Font: Italic
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 4 pt,
Line spacing: Multiple 1.45 li, No widow/orphan control
huyết quản, nền rắn. Đặc biệt mô u thường mủn nát, chạm vào dễ chảy máu
khi đặt mỏ vịt hay nắn nhẹ.
Các dạng tổn thương lâm sàng:
+ Thể sùi loét; dễ chảy máu.
+ Thể thâm nhiễm.
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.45
li, No widow/orphan control
Formatted: Indent: Left: 0.39", First line: 0.39", Space
Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.45 li, No
widow/orphan control
+ Thể phì đại.
- Thăm khám tiểu khung:
Thăm âm đạo: khám âm đạo, túi cùng CTC, eo tử cung để đánh
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 4 pt,
Line spacing: Multiple 1.45 li, No widow/orphan control
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 3 pt,
Line spacing: Multiple 1.42 li, No widow/orphan control
giá được tổn thương tại CTC về kích thước, hình dạng, vị trí của tử cung.
Đồng thời cũng xem xét về kích thước, hình dạng, vị trí, tính chất của tổn
thương và mức độ xâm lấn của u vào các túi cùng và âm đạo, sự thâm nhiễm
vào bàng quang, vách âm đạo, trực tràng…
- Thăm trực tràng: có thể đánh giá được mức độ xâm lấn xung
quanh, chủ yếu đánh giá sự xâm lấn vào dây chằng rộng, vách trực tràng - âm
đạo, hạch cạnh CTC, thân tử cung, buồng trứng…
-
Dù tổn thương thuộc loại nào, ung thư cũng gây nên một nền
Formatted: 04, Left, Space Before: 4 pt, Line spacing:
Multiple 1.45 li
cứng do tế bào ung thư xâm nhập vào trong mô [dẫn từ 12].
Formatted: 04, Left, Space Before: 3 pt, Line spacing:
Multiple 1.42 li
1.3.2. Cận lâm sàng
Formatted: Space Before: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.42
li, No widow/orphan control
1.3.2.1. Tế bào học
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
23
Ta biết rằng các giai đoạn tiền ung thư có thể tồn tại trong một thời
trước khi có các biểu hiện lâm sàng của ung thư. Người ta thấy đa số các trường
hợp phát hiện được ung thư bằng phương pháp soi CTC và xét nghiệm tế bào học.
Pap smear: là phương pháp lấy các tế bào bong từ bề mặt và ống
CTC nhuộm và soi dưới kính hiển vi để tìm tế bào bất thường.
Phương pháp tế bào học đơn giản, dễ làm, giá thành rẻ, có thể
làm nhiều lần trên một bệnh nhân, không gây đau đớn, dụng cụ không phức
tạp, ít gây phiền toái cho người bệnh do vậy được sử dụng trong khám sàng
lọc phát hiện sớm ung thư.
PAP test đã được tổ chức y tế thế giới thống nhất áp dụng rộng
rãi trong các chương trình sàng lọc phát hiện sớm UT CTC trên toàn cầu [dẫn
từ 12].
1.3.2.2. Soi cổ tử cung
Soi cổ tử cung là một phương pháp quan sát mặt ngoài CTC và
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 3 pt,
Line spacing: Multiple 1.42 li, No widow/orphan control
âm đạo qua hệ thống kính phóng đại từ 10 đến 50 lần, là phương pháp tốt để
chẩn đoán sớm các tổn thương tiền ung thư.
Qua soi sẽ chọn được vị
trí sinh thiết chính xác nhất.
Soi CTC cũng giúp xây dựng sơ đồ theo dõi và kế hoạch điều
Formatted: 04, Left, Space Before: 3 pt, Line spacing:
Multiple 1.42 li
trị cho các bệnh nhân có xét nghiệm tế bào bất thường. Soi CTC được Hans
Hinselman sử dụng lần đầu vào năm 1925 ở Hamburg, Đức. Khi soi CTC
phải tuân theo một quy trình chuẩn. Đầu tiên lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm
tế bào học, sau đó làm sạch CTC bằng axit axetic 3%. Vùng nghi ngờ tổn
thương cần sinh thiết làm xét nghiệm mô bệnh học [dẫn từ 12].
1.3.2.3. Chẩn đoán mô bệnh học
Xét nghiệm mô bệnh học là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác
định và phân loại mô bệnh học. Việc điều trị hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả
này. Chẩn đoán mô bệnh học không những có ý nghĩa xác chẩn kết quả tế bào
học mà còn có thể kiểm tra chẩn đoán của các phương pháp khác vì thế nó
Formatted: Font: Italic
Formatted: Space Before: 3 pt, Line spacing: Multiple 1.4
li, No widow/orphan control
Formatted: Font: Italic
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space Before: 3 pt,
Line spacing: Multiple 1.4 li, No widow/orphan control
24
mang ý nghĩa khẳng định chẩn đoán hay như các chuyên gia ung thư nói “mô
bệnh học là tiếng nói cuối cùng” [12].
Típ mô bệnh học
Các u tế bào vảy và tổn thương tiền ung thư
Ung thư tế bào vảy nói chung
Ung thư tế bào vảy sừng hoá
Ung thư tế bào vảy không sừng hoá
Dạng tế bào đáy
Thể sần
Thể mụn cơm
Thể nhú
Dạng u lymphô biểu mô
Thể tế bào vảy chuyển tiếp
Ung thư biểu mô tế bào vảy vi xâm nhập
Tân sản nội biểu mô vảy
Tân sản nội biểu mô cổ tử cung (CIN3)
Ung thư biểu mô tại chỗ
Các tổn thương tế bào vảy lành tính
U lồi
Polyp xơ biểu mô
Các u tuyến và tổn thương tiền ung thư
Ung thư biểu mô tuyến
Ung thư biểu mô tuyến nhầy
Típ cổ trong
Típ ruột
Tế bào nhẫn
Tuyến vi nhú
Ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc
Ung thư biểu mô tuyến tế bào sáng
Ung thư biểu mô tuyến thanh dịch
Ung thư biểu mô tuyến trung thận
Ung thư biểu mô tuyến vi xâm nhập
Ung thư biểu mô tuyến tại chỗ
Các u biểu mô khác
Ung thư biểu mô tuyến vảy
Ung thư biểu mô tế bào kính
Ung thư biểu mô dạng tuyến nang
Ung thư biểu mô tế bào đáy dạng tuyến
Mã
8070/3
8071/3
8072/3
8083/3
8051/3
8051/3
8052/3
8082/3
8120/3
8076/3
8077/2
8070/2
8140/3
8480/3
8482/3
8144/3
8480/3
8262/3
8380/3
8310/3
8441/3
9110/3
8140/3
8140/2
8560/3
8015/3
8200/3
8098/3
25
Các u thần kinh nội tiết
U carcinoid bất thường
Ung thư biểu mô tế bào nhỏ
Ung thư biểu mô thần kinh nội tiết tế bào lớn
Ung thư biểu mô không biệt hoá
Các u trung mô và tổn thương dạng u
Sacôm cơ trơn
Sacôm mô đệm nội mạc độ ác tính thấp
Sacôm cổ trong không biệt hoá
Sacôm dạng chùm nho
Sacôm phần mềm thể hốc
Sacôm mạch máu
U vỏ thần kinh ngoạivi ác tính
Cục tế bào hình thoi sau mổ
Các u hỗn hợp trung mô- biểu mô
Carcinosarcoma
Sacôm tuyến
U Wilms
Các u hắc tố
U hắc tố ác tính
Các u khác
U túi noãn hoàng
U nang dạng bì
U quái nang thành thục
Các u lymphô và hệ tạo máu
U lymphô ác tính
8240/3
8249/3
8041/3
8013/3
8020/3
8890/3
8931/3
8805/3
8910/3
9581/3
9182/3
9540/3
8980/3
8933/3
8960/3
8720/3
9071/3
9084/0
9080/0