Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi HKI Van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.26 KB, 3 trang )

Phòng GD&ĐT Nho quan Đề kiểm tra học kì I lớp 9
Năm học 2008 2009
Môn: Ngữ Văn
( Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1: (2 điểm)
Chép thuộc lòng 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí của chính Chính Hữu và nêu
nội dung của đoạn thơ.
Câu 2: (2 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
Gần miền có một mụ nào,
Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh.
Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh,
Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần.
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
(Trích Truyện Kiều Nguyễn Du)
a/ Trong đoạn thơ trên câu thơ nào sử dụng cách dẫn trực tiếp?
b/ Nhận xét cách nói năng xng hô của Mã Giám Sinh trong đoạn thơ trên!
c/ Mã Giám Sinh đã vi phạm phơng châm hội thoại nào?
Câu 3: (6 điểm)
Đóng vai nhân vật bé Thu kể lại đoạn truyện anh Sáu và bé Thu chia tay trong
truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng.

Phòng GD&ĐT Nho quan
hớng dẫn chấm kiểm tra học kì I lớp 9
Năm học 2008 2009
Môn: Ngữ Văn

Câu 1:
- Học sinh chép chính xác đoạn thơ cho 1 điểm. Sai 1 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm,
sai 1 từ trừ 0,5 điểm. Sai 4 lỗi chính tả trở lên hoặc sai 2 từ trở lên không cho điểm.


- Học sinh nêu đúng nội dung đoạn thơ (1 điểm.)
+ Đoạn thơ đã lí giải cội nguồn tình đồng chí đồng đội của những ngời lính: Họ
đều là những ngời nông dân, có cùng lí tởng yêu nớc, ở chiến trờng họ cùng chia sẻ khó
khăn gian khổ. Từ những điểm chung ấy họ đã quen nhau, trở thành tri kỉ rồi trở thành
đồng chí của nhau.
+ Sự đồng cảm đồng cảnh là cội nguồn của tình đồng chí đồng đội.
Câu 2:
- Học sinh nêu đúng 2 câu thơ có sử dụng cách dẫn trực tiếp (0,5 điểm.)
Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh,
Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần.
- Nhận xét cách nói năng xng hô của Mã Giám Sinh. (1 điểm)
Mã Giám Sinh xng hô nói năng cộc lốc, mập mờ, không rõ ràng thể hiện con ng-
ời bất lich sự không đáng tin cậy.
- Mã Giám Sinh đã vi phạm phơng châm lich sự (0,5 điểm)
Câu 3: ( 6 điểm )
* Yêu cầu:
a. Nội dung:
Bài làm cần đặt trong chỉnh thể tác phẩm dù chỉ kể lại một đoạn trọng tâm. Cụ
thể là học sinh có thể nói đợc một cách ngắn gọn: Mấy ngày ba về phép muốn gần gũi,
chăm sóc, muốn Thu gọi tiếng Ba nhng Thu xa lánh vì anh Sáu có vết thẹo dài trên
má, không giống hình ba Thu chụp chung với má trong ảnh. Nghe ngoại giải thích Thu
đã hiểu ra.
- Kể lại cuộc chia tay đầy xúc động ( Trọng tâm ): Từ chỗ Đến lúc chia taytừ
từ tụt xuống
Nêu đợc tâm trạng, lời nói cử chỉ của ông Sáu với con và tâm trạng, cử chỉ, lời
nói của bé Thu với ba thật cụ thể.
b. Hình thức:
- Biết tạo lập tình huống hợp lý để mở bài dẫn dắt vào đoạn truyện.
- Chuyển ngôi kể thứ 3 trong truyện thành ngôi kể thứ nhất
- Biết trình bầy lời đối thoại của các nhân vật ( Xuống dòng, gạch đầu dòng)

- Chữ viết sạch sẽ dễ đọc, không sai chính tả.
* Cách cho điểm:
- Điểm 5-6: Nh yêu cầu trên, bài làm đảm bảo tốt các yêu cầu về nội dung, bố
cục hợp lý, diễn đạt tốt, trình bày đẹp. Có thể còn sai một vài lỗi chính tả.
- Điểm 4: - Bài làm ở mức khá, đáp ứng 2/3 yêu cầu về nội dung, diễn đạt tơng
đối tốt, trình bày rõ ràng, có thể còn một số lỗi về chính tả, lỗi. Có thể học sinh không
đặt trong chỉnh thể.( Không đặt đợc đoạn kể trong chỉnh thể câu chuyện)
- Điểm 2-3: Bài làm đạt mức trung bình, đạt 1/2 yêu cầu nhng phải chuyển đợc
ngôi kể.
- Điểm 1: Dới dạng tóm tắt truyện, mắc nhiều lỗi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×