Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài tập tổng hợp ancol nâng cao (có đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.98 KB, 29 trang )

Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

CHUYÊN ĐỀ: TỔNG ÔN HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA C,H,O (ANCOL – ANĐEHIT)

Câu 1: Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít
khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là:
A. 4,256.
B. 2,128.
C. 3,360.
D. 0,896.
Hướng dẫn giải:
10.0, 46.0,8

 0,08(mol) 
(0,08  0,3)
  Na (d­)
46
 n H2 
.22, 4  4,256(lÝt)
 
10  0, 46.10
2


 0,3(mol)

18


 n C2 H5OH 
 n H2 O



Câu 2: Cho 6,4 gam dung dịch rượu A có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng dư Na thu
được 2,8 lít H2 điều kiện chuẩn. Số nguyên tử H có trong công thức phân tử rượu A là
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
R(OH)n btH linh ®éng 6, 4.0,71875
n  3
6, 4  6, 4.0,71875 2,8


.n 

.2  
R  17n
18
22, 4
R  41  C 3H 5 
H 2 O
 A l¯ C 3H5 (OH)3

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol mạch hở Z thu được 1,792 lít CO 2 (đktc) và 1,08 gam H2O.
Mặt khác 0,2 mol Z làm mất màu vừa đủ với 400 ml dung dịch Br 2 1M. Vậy phát biểu nào sau
đây là không chính xác
A. có tối đa 3 nhóm OH trong phân tử Z.
B. tổng số nguyên tử tối đa trong phân tử Z là 12.
C. có 2 liên kết pi trong phân tử Z.
D. mạch cacbon trong phân tử Z không phân nhánh.



n Z 0, 4

 2  Z cã 2 liª n kÕt 
n Br2 0,2

C 

0,08
 4  Z cã thÓ l¯ :CH  C  C  C chØ mang tèi ®a 2 nhãm -OH
0,08  0,06

Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít
khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là
V
V
A. m  2a  22, 4 .
B. m  2a  11,2 .

V
m

a

C.
5,6 .

V
D. m  a  5,6 .


Chän chÊt ®¹i diÖn v¯ lÊy1mol
CO : 22, 4(lÝt)
22, 4
 O2
 CH3OH :1(mol) 
 2
 kiÓm tra D thÊy36 
 32 OK
H2 O : 36(gam)
5,6

32(gam)

Câu 5: Trộn hơi ancol X với V lít O2 (đktc) thu được 4,8 gam hỗn hợp trong 1 bình kín. Bật tia
lửa điện để đốt cháy hết ancol thu được hỗn hợp M có tỉ khối so với N 2 bằng 48/49. Sau đó làm
lạnh để ngưng tụ hết hơi nước trong hỗn hợp thì thu được hỗn hợp N có d N/He = 10. Vậy giá trị
của V là
A. 2,24.
B. 1,12.
C. 3,36.
D. 0,56.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

1


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

CO2 : 2a

nO
CO2
Ancol X t o
44  40 1

l¯m l¹ nh
 4,8(gam) 

 hhM H 2 O : b 


 2 

n CO2 40  32 2
O 2
O 2
O : a
 2
M  40

192
M
7
btm
 
44.2a  32a  18b  4,8
a  0,025 n CO2  0,05

  4,8



 ancol : CH3OH

192
b

0,1
n

0,1


H
O


 2
7
 3a  b
V
 0,05.32 
.32  4,8  V  2,24
22, 4

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol benzylic, p-cresol và glixerol
cần vừa đủ V lít O2 thu được 1,6V lít hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O có tỉ khối so với hidro bằng
15,5. Vậy % theo khối lượng của ancol propylic trong hỗn hợp X lúc đầu là
A. 14,56%.
B. 17,05%.
C. 30,68%.

D. 52,27%
CO2 : a
a  b  1,6
a  0,8
 Chän V  22, 4(lÝt)  n O2  1;  1,6(mol) 


H 2 O : b 44a  18b  15,5.2,1,6 b  0,8
btC
 
3x  7y  3z  0,8
C 3 H 8 O : x
x  0,05
 btH


 C 7 H8O : y    8x  8y  8z  0,8.2  y  0,05  %  17,05%
C H O : z  
btO
x  y  3z  2  0,8.3 z  0,1
 3 8 3


Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm etilenglicol, propenol và xiclo propanol cần vừa đủ
V lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 60,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO 2 và H2O nặng 79,8
gam. Vậy giá trị của V là
A. 34,72.
B. 35,84.
C. 69,44.
D. 71,68.

CO2 : a
a  b  2,7
a  1,2



H 2 O : b 44a  18b  79,8 b  1,5
btC
2x  3y  1,2 x  0,3
C 2 H6 O2 : x  

  btH

  6x  6y  3
y  0,2
C 3 H 6 O : y
btO

0,3.2  0,2  2n O2  1,2.2  1,5  n O2  1,55

Câu 8: Chia hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn Y) là đồng
đẳng kế tiếp thành 2 phần bằng nhau
* Đốt cháy hoàn toàn phần I thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
0
* Đun nóng phần II với H2SO4 đặc ở 140 C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp 3 ete. Hóa hơi
hoàn toàn hỗn hợp 3 ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N 2 (trong cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
A. 30% và 30%. B. 25% và 35%. C. 40% và 20%. D. 20% và 40%.
C


C 2 H 5OH : a a  b  0,1
a  0,05
0,25
 2,5  


0,1
C 3H 7OH : b 2a  3b  0,25 b  0,05

molete
C 2 H 5OH : H1
H1  0, 4
  0,5.0,05H1  0,5.0,05H 2  0,015

  btm

  0,05H1.46  0,05H 2 .60  1,25  0,015.18 H 2  0,2
C 3H 7OH : H 2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

2


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng
đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với

H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là
A. 7,85 gam.
B. 7,40 gam.
C. 6,50 gam.
D. 5,60 gam.
btm

mancol  0, 4.12  0,65.2  (0,65  0, 4).16  10,1(gam)
btm

10,1  m ete  0,125.18  m ete  7,85(gam)

Câu 10: Tách nước 1 mol hỗn hợp M gồm ancol X và etanol (có d X/He = 10,1) thu được hơi
nước, 2 ancol còn dư và m gam hỗn hợp ete. Đốt cháy toàn bộ 2 ancol còn dư với O2 vừa đủ thu
được hỗn hợp CO2 và H2O (trong đó số mol của chúng hơn kém nhau 0,4 mol). Biết tỉ lệ phần
trăm phản ứng của ancol X và etanol tương ứng là 3 : 10. Vậy giá trị của m là
A. 14,32.
B. 15,40.
C. 20,80.
D. 33,92.
m(gam) hh ete

CO2
 O2
2 ancol d­ 
 n H2O  n CO2  0, 4 
ancol X

H2 SO4 ,1400 C
 1(mol) 



H 2 O
%ph°n øng nancol X :n C2H5OH  3:10
C 2 H 5OH


M  40,4
H 2 O
CH3OH : x
32x  46y  40, 4 x  0, 4
 32  M  40, 4  46  


C
H
OH
:
y
x

y

1
CH3OH

y  0,6
 2 5
1
 0, 4.3x  0,6.10x  1  0, 4  x 

12
3
10
3
10
btm

0, 4. .32  0,6. .46  m  18.(0,2.  0,3. )  m  20,8(gam)
12
12
12
12

Câu 11: Tách nước hoàn toàn 26,2 gam hỗn hợp X gồm 3 ankanol thu được hỗn hợp Y gồm
hơi nước và các chất hữu cơ. Đốt cháy toàn bộ Y với O2 dư thu được V lít CO2 (đktc) và 30,6
gam H2O. Vậy giá trị của V là
A. 24,64.
B. 26,88.
C. 29,12.
D. 31,36.
 26,2  12.nCO2  1,7.2  (1,7  nCO2 ).16  n CO2  1,1  V  24,64(lÝt)

Câu 12: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi
phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ
khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,92.
B. 0,32.
C. 0,64.
D. 0,46.
 X ancol ®¬n nªn  n X =



0,32
 0,02
16

(M X  2)  18
 15,5.2  M X  46  m  46.0,02  0,92(gam)
2

Câu 13: Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức Y bằng O2 (xúc tác) thu được 5,6 gam hỗn hợp X gồm
anđehit, ancol dư và nước. Tên của Y và hiệu suất phản ứng là
A. Metanol (75%).
B. Etanol (75%).
C. Propan-1-ol (80%).
D. Metanol (80%).

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

3


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

Cã :RCH 2 OH  O  RCHO  H 2 O  n RCH2OH (ph ° n øng) 
V× ancol d­ nªn n RCH2OH  0,1  M RCH2OH 

5,6  4
 0,1

16

4
0,1
 40  Y l¯ CH3OH  H 
.100%  80%
0,1
0,125

Câu 14: Oxi hóa hoàn toàn 4,96 gam 1 ancol đơn chức X thu được anđehit Y tương ứng. Tráng
gương hoàn toàn Y thu được 66,96 gam Ag. Vậy X có thể là
A. CH3OH.
B. C6H11OH.
C. C2H5OH.
D. C4H9OH.
 n Ag  0,62

TH1 : n X  0,62 : 4  0,155  M X  4,96 : 0,155  32  X l¯ CH3OH

Câu 15: Cho ancol đơn chức bậc 1 X phản ứng với CuO đun nóng thu được hỗn hợp khí và hơi Y
được chia thành 3 phần bằng nhau. Cho phần I phản ứng với Na dư được 5,6 lít H2 (đktc). Phần II
cho tráng bạc được 64,8 gam Ag. Còn phần III đem đốt hoàn toàn thu được 1,5 mol CO2 và 1,5 mol
H2O. Vậy X và hiệu suất phản ứng lần lượt là
A. propenol và 60%.
B. xiclopropanol và 60%.
C. propan-1-ol và 60%.
D. propenol và 40%.
 Na(d­)
P1 
 0,25(mol)H 2


chia
 AgNO3 / NH3 (d­)
P2 
 0,6(mol)Ag

CO2 :1,5
 O2
P2 

H 2 O :1,5
§ èt ch¸yY  ®èt ch¸y RCH 2 OH  n CO2  n H2 O  X :C n H 2n O

 CuO
RCH 2 OH 
 hh h¬iY

RCHO : 0,3

t
RCH2 OH  CuO 
 RCHO  H 2 O  Cu  Y H 2 O : 0,3
RCH OH  2.0,25  0,3  0,2
2
(d­)

o

btC


0,2.n  0,3.n  1,5  n  3  CH 2  CH  CH 2 OH  H  60%
T­ duy nhanh :

64,8 
64,8
64,8 1,5
 5,6
 n  2.

n
 1,5  n  3  CH2  CH  CH2OH  H  (
: ).100%  60%

108.2
108.2 3
 22, 4 108.2 

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol 1 ancol no mạch hở X cần 0,025 mol O2. Nếu cho 0,02
mol X qua CuO đun nóng lấy dư, phản ứng xong đem tráng gương hoàn toàn sản phẩm lúc sau
thì thu được bao nhiêu gam Ag?
A. 2,16.
B. 4,32.
C. 6,48.
D. 8,64.
3n  1  m
O2  nCO2  (n  1)H 2 O
2
m  2
3n  1  m
 AgNO3 / NH3

 CuO
 0,01(
)  0,025  
 C 2 H 4 (OH)2 
(CHO)2 
 4Ag
2
n  2
 m Ag  0,02.4.108  8,64(gam)
Cã :C n H 2n 2 O m 

Câu 17: Cho hỗn hợp gồm không khí (dư) và hơi của 24 gam metanol đi qua chất xúc tác Cu
nung nóng, người ta được 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml. Hiệu suất của
quá trình trên là
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

4


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

A. 80,4%.

B. 70,4%.

 n HCOH  0,528(mol) 

C. 65,5%.


D. 76,6%.

0,528.32
.100%  70, 4%
24

Câu 18: Oxi hóa ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy
nhất là xeton Y (tỉ khối của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3–CHOH–CH3.
B. CH3–CH2–CHOH–CH3.
C. CH3–CO–CH3.
D. CH3–CH2–CH2–OH.
 MY  58  MY  60  X l¯ CH3  CHOH  CH3

Câu 19: Oxi hóa m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và
etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở
đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hóa tạo ra axit là
A. 1,15 gam.
B. 4,60 gam.
C. 2,30 gam.
D. 5,75 gam.
n H(axit)  nCO2  0,025  mC2 H5OH  1,15(gam)

Câu 20: Oxi hóa a mol etanol với oxi trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X gồm
etanal, etanoic, hơi nước và etanol dư. Cho toàn bộ X phản ứng hết với Na dư thu được 0,9a
mol H2.Vậy % etanol bị oxi hóa thành axit là
A. 90%.
B. 80%.
C. 20%.
D. 10%.

CH3CH 2 OH  O  CH3CHO  H 2 O

 CH3CHO
 CH COOH : y
x
  3
 Na

 H 2 : 0,9
 
CH3CH 2 OH  2O  CH 3COOH  H 2 O  H 2 O : x  y
 CH CH OH :1  (x  y)
y
 3 2
 x  y  y  1  (x  y)  1,8  H%  80%

Câu 21: Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp
sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3
trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH3OH là
A. 76,6%.
B. 80,0%.
C. 65,5%.
D. 70,4%.
 12,96

H
.32 :1,2  .100%  80%
 108.4



Câu 22: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam
hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2.
B. 21,6.
C. 10,8.
D. 43,2.


6,2  4,6
4,6
 0,1  M 
 46  X : CH3OH  m Ag  0,1.4.108  43,2(gam)
16
0,1

Câu 23: Oxi hóa 2m gam 1 ankanol X với CuO dư, đun nóng, phản ứng kết thúc nhận thấy
khối lượng chất rắn trong bình bị giảm đi m gam. Vậy X có thể là
A. metanol.
B. etanol.
C. propan-1-ol.
D. butan-1-ol.
LÊy m  16(gam)  mX  32  M  32  X :CH3OH

Câu 24: D n hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol
dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H2 ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X là (biết
chỉ có 80% ancol bị oxi hóa)
A. 21,12 gam.
B. 23,52 gam.
C. 24,8 gam.

D. 19,84 gam.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

5


Luyn thi THPT QUC GIA HểA HC-THY NGC HểA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

C 2 H 5OH : 0,2a

CuO
Na(dư)
C 2 H 5OH : a
X H 2 O : 0,8a

bt H linh động 0,2a 0,8a 0,2.2 a 0, 4
CH CHO : 0,8a
3
btm

mX 0, 4.46 0, 4.0,8.16 23,52(gam)

Cõu 25: D n hi C2H5OH qua ng ng CuO nung núng c 11,76 gam hn hp X gm anehit,
ancol d v nc. Cho X tỏc dng vi Na d c 2,24 lớt H2 ( ktc). % ancol b oxi hoỏ l
A. 80%.
B. 75%.
C. 60%.
D. 50%.


46a 16b 11,76
a 0,2
C 2 H5OH ban đầu : a

btH linh động

H 80%
C
H
OH
:
b
b

0,16

b

(a

b)

0,1.2


2
5
ph

n

ứng



Cõu 26: Oxi húa 1,2 gam 1 ankanol X vi CuO d, un núng, phn ng xong thu c 1,16
gam anehit. Vy X l
A. ancol isopropylic.
B. ancol butylic.
C. ancol etylic.
D. ancol propylic.


1,2 1,16
0,02 MX 60 X l ancol propylic
2

Cõu 27: t chỏy hon ton m gam 1 ancol Y (khụng tp chc) thu c 0,5 mol CO2 v 0,6 mol
H2O. Mt khỏc, oxi húa hon ton m gam Y vi CuO d un núng nhn thy khi lng cht rn lỳc
sau gim 1,6 gam. Bit X khụng phn ng vi Cu(OH)2 nhit thng. Vy tng s ng phõn
cu to ancol ti a ca X phự hp l ?
A. 7 ng phõn. B. 8 ng phõn. C. 9 ng phõn. D. 1 ng phõn.
Y CuO rắn gim1,6 Y l ancol đơn chức hoặc đa chức(1-OH bậc3 v1OH bậc1hoặc 2 không kề nhau)
TH1 : C 5H10O (ancol bậc1hoặc bậc 2)có 7đồng phân.

C











C C C C



C C C C C

C



C C C
C

TH2 : C 5H10O2 có1nhóm-OH bậc3v1OH không kế nhau.




C C C C
C

Cõu 28: Oxi húa 69 gam 1 ankanol X vi CuO (hiu sut 80%) thu c 52,8 gam anehit.
Vy X l
A. ancol isopropylic.
B. ancol metylic.

C. ancol etylic.
D. ancol propylic.


69 52,8 : 0,8
1,5 M 46 C 2 H5OH
2

Cõu 29: Hn hp X gm ancol metylic v ancol A no, n chc, mch h. Cho 7,6 gam X tỏc
dng vi Na d thu c 1,68 lớt H2 (o ktc). Mt khỏc oxi húa hon ton 7,6 gam X bng
CuO nung núng ri cho ton b sn phm thu c tỏc dng hon ton vi dung dch AgNO3
trong NH3 d thu c 21,6 gam kt ta. Cụng thc cu to ca A l
A. CH3CH(OH)CH3.
B. CH3CH2CH(OH)CH3.
Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca k li bing.
Hc gii khụng phi ngy mai bn tỡm c vic lng cao m l tỡm thy am mờ ca cuc i mỡnh l gỡ!

6


Luyn thi THPT QUC GIA HểA HC-THY NGC HểA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

C. CH3CH2CH2OH.
n hhancol 0,075.2 0,15

D. C2H5OH.
n Ag
n hhancol




0,2
1,3 2 A tạo sn phẩm không có phn ứng tráng gương
0,15

n CH3OH = 0,05 0,05.32 + 0,1.M A = 7,6 M A 60 A l ancol iso propylic

Cõu 30: Oxi húa 25,6 gam metanol (hiu sut 75%, trong iu kin xỳc tỏc v nhit thớch
hp) thu c hn hp G gm metanal, metanol, metanoic v nc. Ly ẵ G phn ng vi dung
dch AgNO3/NH3 d, toC thu c m gam Ag. Mt khỏc ly ẳ G phn ng trung hũa hon ton
va vi 50 ml dung dch KOH 1M. Giỏ tr ca m l
A. 43,2.
B. 86,4.
C. 108,0.
D. 129,6.
CH3OH : 0,2

AgNO3 / NH3
HCHO 1 / 2hhG
m(gam)Ag

[O]
CH3OH : 0,8(mol) hhG

KOH:0,05
HCOOH 1 / 4hhG trung hòa

H O
2
CH3OH O HCHO H 2 O



n HCHO n HCOOH 0,6
CH3OH 2O HCOOH H 2 O
KOH:0,05
1 / 4hhG
trung hòa n HCOOH 0,05.4 0,2 n HCHO 0, 4
m (0,1.2 0,2.4).108 108(gam)

Cõu 31: Oxi hoỏ ancol etylic vi O2 trong iu kin thớch hp thu c hn hp X gm
anehit, axit, ancol d v nc. Chia hn hp X thnh 2 phn bng nhau. Phn 1 cho tỏc dng
vi Na d, thu c 6,272 lớt H2 (ktc). Trung ho phn 2 bng dung dch NaOH 2M thy ht
120 ml. Vy % ancol etylic b oxi húa thnh axit l
A. 42,86%.
B. 66,7%.
C. 85,7%.
D. 75%.
Na(dư)
0,28(mol)H 2
CH3COOH, H2 O,C 2 H5OH chia P1
C 2 H5OH

NaOH:0,24
P2 trung hòa n CH3COOH 0,24
CH3CHO
O2

C 2 H 5OH O CH 3CHO H 2 O




x
btH linh động
x
y 0,28.2
0,24 0,24
C 2 H 5OH 2O CH 3COOH H 2 O
n C 2H5OH (phn ứng)
n C 2H5OH (dư)

0,24

0,24
x y 0,08 H
.100% 75%
0,24 0,08

Cõu 32: Oxi hoỏ 9,2 gam ancol etylic bng O2 trong iu kin thớch hp thu c 13,2 gam
hn hp gm anehit, axit, ancol d v nc. Hn hp ny tỏc dng ht vi Na sinh ra 3,36 lớt
H2 ( ktc). Hiu sut phn ng oxi húa l
A. 25%.
B. 50%.
C. 75%.
D. 90%.

Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca k li bing.
Hc gii khụng phi ngy mai bn tỡm c vic lng cao m l tỡm thy am mờ ca cuc i mỡnh l gỡ!

7



Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

C 2 H 5OH  O  CH 3CHO  H 2 O



btH linh ®éng
x
   x  2y  0,2  (x  y)  0,15.2 x  0,05


 
C 2 H 5OH  2O  CH 3COOH  H 2 O  x  2y  (13,2  9,2) :16
y  0,1

y

0,15
H
.100%  75%
0,2

Câu 33: Anken X có công thức phân tử là C5H10. X không có đồng phân hình học. Cho X tác
dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C 5H12O2. Oxi
hóa nhẹ hoàn toàn Y bằng CuO dư đun nóng, thu được chất hữu cơ Z. Biết Z không có phản
ứng tráng gương. Vậy X là
A. 2-metylbut-2-en.
B. 3-metylbut-1-en.
C. 2-metylbut-1-en.

D. pent-2-en
Xét đồng phân: 2-metylbut-2-en
(CH3 )2 C  CH  CH3 : không có đồng phân hình học (đúng)

3(CH3 )2 C  CH  CH3  2KMnO4  4H2 O  3(CH3 )2 C(OH)  CH(OH)  CH3  2MnO2  2KOH
C 5H12 O2

(CH3 )2 C(OH)  CH(OH)  CH3  CuO  (CH3 )2 CO  CH(OH)  CH3  Cu  H2 O
Z

Vì Z là hợp chất hữu cơ tạp chức (xeton ancol bậc 3) không chứa nhóm -CHO nên không có phản ứng
tráng gương.

Câu 34: Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, 12,3 gam
hơi chất B (C,H,Br) chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng nhiệt độ 560oC ; áp
suất 1 atm. Oxi hoá A bằng CuO nung nóng thu được hợp chất hữu cơ có khả năng tráng
gương. CTCT của A là
A. CH3CH2CH2CH2OH.
B. C2H5OH.
C. CH3CHOHCH3.
D. CH3CH2CH2OH.
 MB  123  R  80  123  R  43  R l¯ C 3H7 
Vì oxi hoá A bằng CuO nung nóng thu được hợp chất hữu cơ có khả năng tráng gương nên A là ancol

bậc 1.

Câu 35: Một hợp chất hữu cơ đơn chức X (C, H, O) có 50% oxi về khối lượng. Oxi hóa hoàn toàn
m gam X cần vừa đủ 0,06 mol O2 trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp Y gồm 2 chất hữu cơ
và nước . Cho toàn bộ Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo hỗn hợp sản phẩm gồm 2
muối và 32,4 gam Ag. Vậy giá trị của m là

A. 3,84 gam.
B. 5,76 gam.
C. 2,88 gam.
D. 3,20 gam.
HCHO : a
 O2 :0,06
 AgNO3 / NH3
 X l¯ CH3OH  CH3OH 


 Ag : 0,3(mol)
HCOOH
:
b

CH3OH  O  HCHO  H 2 O  4a  2b  0,3
a  0,06

 m  0,09.32  2,88(gam)

CH3OH  2O  HCOOH  H 2 O  a  2b  0,06.2 b  0,03

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

8


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351


Câu 36: Cho m gam hỗn hợp X gồm C2H6O và C4H10O phản ứng với CuO dư, đun nóng thu
được hỗn hợp 2 anđehit tương ứng rồi đem tráng gương hoàn toàn được a gam Ag. Nếu cho m
gam X phản ứng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Vậy giá trị của a là
A. 5,4.
B. 10,8.
C. 16,2.
D. 21,6.
 nhh ancol  nhh andehit  0,05.2  0,1  mAg  0,1.2.108  21,6(gam)

Câu 37: Cho m gam hỗn hợp 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp qua CuO đun nóng dư thấy sau
phản ứng lượng chất rắn giảm 3,2 gam. Đem tráng gương hoàn toàn hỗn hợp 2 anđehit tương
ứng thu được 54 gam Ag. Vậy giá trị m là
A. 13,5.
B. 15,3.
C. 8,5.
D. 8,1.


CH3OH : a
a  b  0,2
a  0,05
0,5
 2,5  hçn hîp ph°i cã HCHO 


0,2
C 2 H5OH : b 4a  2b  0,5 b  0,15

Câu 38: Tách nước hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp, thu được 9,7
gam hỗn hợp ete.Nếu oxi hóa hết 12,4 gam X thành 2 anđehit tương ứng rồi đem tráng gương

hoàn toàn được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 64,8.
B. 48,6.
C. 86,4.
D. 75,6.
 n hhancol  2

CH3OH : 0,1
12, 4  9,7
 0,3  0,3.(14n  18)  12, 4  n  1,666  
18
C 2 H5OH : 0,2

 mAg  (0,1.4  0,2.2).108  86, 4(gam)

Câu 39: Chia 30,4 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I phản
ứng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Oxi hóa hoàn toàn phần II với CuO thu được hỗn
hợp 2 anđehit rồi tráng gương hoàn toàn thu được 86,4 gam Ag. Vậy 2 ancol đó là
A. metanol và propan-2-ol.
B. etanol và propan-1-ol.
C. propan-1- ol và metanol.
D. metanol và etanol.
 nhh ancol  nandehit  0,15.2  0,3  n Ag :n andehit  0,8 : 0,3  2,666  hh chøa HCHO
CH OH : a a  b  0,3
a  0,1
30, 4
 3


 0,1.32  0,2.M 

 M  60
2
4a  2b  0,8 b  0,2
ROH : b

Câu 40: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol (đều có số nguyên tử cacbon là số chẵn) phản
ứng hết với CuO dư thu được 2 anđehit tương ứng rồi đem tráng gương hoàn toàn thu được
21,6 gam Ag. Nếu đốt hoàn toàn m gam X thì thu được 14,08 gam CO 2. Mặt khác nếu tách
nước X thu được 6 ete trong đó có 1 ete là đồng phân cùa 1 ankanol trong X. Vậy công thức
của phân tử của 2 ankanol trong X là
A. C2H6O và C4H10O.
B. C2H6O và C6H14O.
C. C6H14O và C4H10O.
D. C3H8O và C2H6O.
 n Ag  0,2  n hh

ancol

C 2 H 6 O
 0,1  C  0,32 : 0,1  3,2  
C 4 H10O
CH3CH2OH

CH3CH2CH2CH2OH

X

chứ:
;
CH3CH(CH3)CH2-OH

Câu 41: Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol và etilenglicol phản ứng hết với Na dư thu được
4,48 lít H2 (đktc). Nếu oxi hóa hoàn toàn m gam X với CuO dư thì khi phản ứng xong thu được
bao nhiêu gam Cu?
A. 25,6.
B. 16,0.
C. 8,0.
D. 12,8.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

9


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

 n H(linh®éng)  nC2H5OH  2nC2H4 (OH)2  nCu  2.0,2  mCuO  0,4.64  25,6(gam)

Câu 42: Oxi hóa hoàn toàn 48 gam 1 ancol X (có chứa z nhóm -CH2OH) thu được 45,6 gam
anđehit Y tương ứng, trong phản ứng này 1 phân tử X phản ứng đã nhường đi 4 electron. Tráng
gương hết Y được bao nhiêu gam Ag?
A. 172,8.
B. 259,2.
C. 388,8.
D. 4 và 518,4.
Vì trong phản ứng này 1 phân tử X phản ứng đã nhường đi 4 electron  X có 2 nhóm -CH2OH.
48  45,6
 nZ 
 0,6(mol)  m Ag  0,6.4.108  259,2(gam)
4


Câu 43: Hidrat hóa hoàn toàn 1 anken X thu được 0,5 mol hỗn hợp gồm 2 ankanol đồng phân.
Cho toàn bộ hỗn hợp ancol này phản ứng với CuO dư, đun nóng thì khi phản ứng xong thu
được 0,9 mol hỗn hợp hơi Y. Cho toàn bộ Y phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư, đun
nóng. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam Ag?
A. 172,8 gam.
B. 86,4 gam.
C. 97,2 gam.
D. 108,0 gam.
o

H2 SO4 ,t
 C n H 2n  H 2 O 
 C n H 2n 1OH
t
C n H 2n  2 O  CuO 
 C n H 2n O  Cu  H 2 O
o

 2n hhancol  0,5.2  1  0,9  Cã1ancol bËc3.
RCH 2 OH : x
RCH 2 OH : x

to
 C n H 2n  H 2 O 

 CuO 
 H 2 O : x
(R)3 C  OH : y
(R) C  OH : y

 3
x  y  0,5
x  0, 4


 mAg  0, 4.2.108  86, 4(gam)
2x  y  0,9 y  0,1
H2 SO4 ,t o

Câu 44: Chia m gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng kế tiếp thành 2 phần bằng nhau:
* Cho phần I phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc).
* Oxi hóa hoàn toàn phần II với CuO dư, đun nóng thu được hỗn hợp hơi Y rồi đem tráng
gương hoàn toàn thu được 86,4 gam Ag. Vậy giá trị của m là
A. 24,8.
B. 30,4.
C. 15,2.
D. 45,6.
 C n H 2 n 1OH

chia


 Na
P1 
 0,15(mol)H 2

 AgNO3 / NH3
 CuO
P2 
 hh Y 

 n Ag  0,8(mol)

 n C n H2 n1OH  0,15.2  0,3 

n Ag
n C n H2 n1OH



HCHO : x
x  y  0,3
x  0,1
0,8
 2,6  


0,3
CH3CHO : y 4x  3y  0,8 y  0,2

 m  2(0,1.32  0,2.46)  24,8(gam)

Câu 45: Oxi hóa hoàn toàn 45,6 gam hỗn hợp M gồm 2 ankanol X và Y (MX < MY) với CuO dư
đun nóng thu được hỗn hợp hơi G. Chia hỗn hợp G thành 2 phần bằng nhau:
* Đốt cháy hoàn toàn phần I thì nhận thấy n H2O - nCO2 = 0,45 (mol).
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

10



Luyn thi THPT QUC GIA HểA HC-THY NGC HểA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

Cho phn II phn ng hon ton vi dung dch AgNO3/NH3 d, un núng thu c 86,4
gam Ag.
Vy % theo khi lng ca Y trong hn hp M lỳc u l
A. 19,30%.
B. 59,65%.
C. 71,93%.
D. 85,96%.
*

O2

nH 2 O nCO2 0, 45

22,8(gam) CuO, t o hhG
AgNO3 / NH3

Ag : 0,8(mol)

Đ ốt G tương đương đốt hỗn hợp ancol n hh 0, 45
TH1 : Hỗn hợp gồn1ancol bậc 3v CH 3OH n CH3OH

n Ag
n hh



0,8
1,78

0, 45

0,8
0,2
4

0,2.32 0,25.M 22,8 M 65,6(loại)
0,8
0, 4
2
M 46 X : C 2 H 5OH
0, 4.M X 0,05.M Y 22,8 X

M Y 88 Y : C 5H11 OH
88.0,05
%m (CH3 )2 C(OH) CH2CH3
.100% 19,29%
22, 8
TH 2 : Hỗn hợp gồn1ancol bậc 3v RCH 2 OH n RCH2OH

Cõu 46: Oxi húa hon ton 20,2 gam hn hp M gm 2 ankanol X v Y (MX < MY) vi CuO
d un núng thu c hn hp hi G. Chia hn hp G thnh 2 phn bng nhau:
* Cho phn I tỏc dng hon ton vi Na d thu c 2,8 lớt H2 (ktc).
* Cho phn II phn ng hon ton vi dung dch AgNO 3/NH3 d, un núng thu c 86,4
gam Ag.
Vy % theo khi lng ca Y trong hn hp M lỳc u l
A. 63,4%.
B. 52,5%.
C. 36,6%.
D. 20,0%.

n hhancol 0,25

nAg
0,8

3,2
n hhancol 0,25

CH OH : x x y 0,25
x 0,15
TH1 : 3


0,15.32 0,1.M Y 10,1 M Y 53(loại)
4x 2y 0,8 y 0,1
Y : y
CH OH
TH 2 : 3
n CH3OH 0,2 0,2.32 0,05.M Y 10,1 M Y 74 Y : (CH 3 )3 C OH
Y(bậc
2,
bậc
3)

%m Y 36,63%

Cõu 47: Chia hn hp X gm 2 ankanol (cú cựng s nguyờn t cacbon v u phõn nhỏnh)
thnh 2 phn bng nhau:
* t chỏy hon ton phn I cn ht 4,5 mol O2 (ktc) thu c 6,6 mol hn hp CO2 v
H2O.

Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca k li bing.
Hc gii khụng phi ngy mai bn tỡm c vic lng cao m l tỡm thy am mờ ca cuc i mỡnh l gỡ!

11


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

Oxi hóa hoàn toàn phần II với CuO dư, đun nóng thu được hỗn hợp hơi Y (không chứa
hợp chất hữu cơ có nhóm -OH). Đem tráng gương toàn bộ hỗn hợp Y thì khi phản ứng xong thu
được 128 gam Ag. Vậy tổng số đồng phân cấu tạo tối đa của 2 ankanol nói trên là
A. 5 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 7 đồng phân.
*

X là 2 ankanol có cùng số nguyên tử cacbon nên đồng phân của nhau:
btO
CO2 : x  
2x  y  9  (y  x) x  3
3



C 
5
0,6
y  3,6
H2 O : y x  y  6,6
Nếu cả 2 ancol đều tham gia gia phản ứng tráng gương thì: mAg = 0,6.2.108 = 129,6 < 128 (gam) như
vậy có 1 chất không tham gia phản ứng tráng gương.
Y là:

X : ancol bËc1, ph©n nh¸nh  CuO X  Andehit X có thể là:



3
metylbut
1
ol
2 - metylbut - 2 - ol
Yancol bËc 2, ph©n nh¸nh
Y  Xeton
2 - metylbut - 1 - ol
ph©n nh¸nh
2,2 - đimetylpropanol

Câu 48: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam
X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Mặt khác, oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X
bằng CuO (to) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là
A. C2H5OH.
B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH(CH3)OH.
D. CH3CH2CH2CH2OH.
 nhh ancol  0,06 

nAg
n hh

ancol




CH OH : x
x  y  0,06
x  0,03
0,18
 3  3


0,06
RCH2 OH : y 4x  2y  0,18 y  0,03

 0,03.32  0,03.M  2,76  M  60

Câu 49: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
tác dụng hoàn toàn với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi
Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3/NH3
đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,8.
B. 8,8.
C. 7,4.
D. 9,2.


CH3OH : x
14n  16  18
 13,75.2  n  1,5  
 4x  2x  0,6  x  0,1  m  7,8(gam)
2
C 2 H5OH : x


Câu 50: Oxi hóa hết 2,2 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam
CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 được
23,76 gam Ag. Hai ancol là
A. CH3OH, C2H5CH2OH.
B. C2H5OH, C2H5CH2OH
C. C2H5OH, C3H7CH2OH.
D. CH3OH, C2H5OH.
 n hhancol 

CH3OH : 0,05
4,8
nAg
0,22
 0,06 

 3,666  
60
n hhancol 0,08
RCH 2 OH : 0,01

 0,03.32  0,05.M  2,2  M  60

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

12


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351


Câu 51: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với
hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm
3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam
Ag. Phần trăm khối lượng của propan - 1 - ol trong X là
A. 65,2%.
B. 16,3%.
C. 48,9%.
D. 83,7%.
CH3OH : x

 32  M  46  60  CH3CH 2 CH 2 OH : y
CH CH(OH)CH : z
3
 3

4x  2y  0, 45
x  0,1

0,025.60

 x  y  z  0,2
 y  0,025  %m CH3CH2CH2OH 
.100%  16,3%
0,2.46
 32x  60(y  z)
z  0,075

 46 


0,2

Câu 52: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic,
một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1
cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc
hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là?
A. 50,00%
B. 62,50%
C. 31,25%
D. 40,00%
 Na(d­)
P1 
 0,0225(mol)H 2
RCOOH
RCHO
chia

[O]
RCH2 OH : 0,08 

RCH 2 OH 
 AgNO3 / NH3 (d­)
H 2 O
P2 
 0,09(mol)Ag
TH1: RCH2OH là CH3OH
HCOOH : a
HCHO : b
btH linh ®éng

 
a  a  b  0,04  (a  b)  0,0225.2 a  0,005



 Ag

b  0,02
H 2 O : a  b
  2a  4b  0,09

CH3OH(d­) : 0,04  (a  b)
0,02  0,005
a  0,005  H 
.100%  62,5%
0, 04
TH2: RCH2OH R là gốc HCB (đã có đáp án, không cần xét TH này)

Câu 53: Cho m gam hỗn hợp gồm metanol, etilenglicol, glixerol tác dụng với Na dư thu được
một lượng H2 bằng lượng H2 thoát ra từ phản ứng điện phân 538,8 ml dung dịch NaCl 2M điện
cực trơ màng ngăn xốp đến khi dung dịch chứa 2 chất tan có khối lượng bằng nhau. Đốt cháy m
gam hỗn hợp X cần 0,79 mol O2. Giá trị của m là?
A. 19,8
B. 15,2
C. 21,4
D. 22,1
Xét quá trình điện phân:
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!


13


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351
®pdd
2NaCl  2H2 O 
 2NaOH  Cl2  H2
mmx

ChÊt ta cã khèi l­îng bºng nhau :  40x  (1,0776  x).58,5  x  0,64  n H2  0,32

Xét hh ancol:
CH3OH
CO2  n  OH  2n H2  0,64 btO


 C 2 H 4 (OH)2  
 0,64  0,79.2  0,64.2  a  a  0,94
H
O
:
a

C H (OH)
 2
3
 3 5
 m  0,64.12  0,94.2  0,64.16  19,8(gam)

Câu 54: Tách nước hoàn toàn từ 25,8 gam hỗn hợp A gồm hai ancol X và Y (M X < MY) sau

phản ứng thu được hỗn hợp B gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn
toàn B cần 1,8 mol O2. Mặt khác, nếu tách nước không hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp trên
(140oC, xúc tác H2SO4) sau phản ứng thu được 11,76 gam hỗn hợp ete. Biết hiệu suất ete hóa
của Y là 50%. Hiệu suất ete hóa của X là?
A. 80%
B. 50%
C. 60%
D. 70%
 C n H2n 2 O 

C 2 H5OH : a 46a  60b  25,8
a  0,3
25,8 3n
.
 1,8  n  2, 4  


14n  18 2
C 3H7OH : b 2a  3b  2, 4(a  b) b  0,2

C 2 H5OH : H%
btm
 
46.0,3.H  0,2.0,5.60  11,76  (0,15.H  0,1.0,5).18  H  60%

C 3H7OH : 50%

Câu 55: Hỗn hợp A gồm 0,3 mol hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn A thu được
0,5 mol CO2. Mặt khác, oxi hóa A thì thu được hỗn hợp B gồm các axit và anđehit tương ứng.
(biết 60% lượng ancol biến thành anđehit, phần còn lại biến thành axit). Cho B vào dung dịch

AgNO3/NH3 dư thu được m gam Ag. Giá trị của m là?
A. 38,88g
B. 60,48g
C. 51,84 g
D. 64,08 g
C

CH3OH : a
a  b  0,3
a  0,1
0,5
 1,667  



0,3
C 2 H 5OH : b a  2b  0,5 b  0,2

CH3CHO : 0,12
HCHO : 0,06
CH3OH : 0,1  
CH 3CH 2 OH : 0,2  
HCOOH : 0,04
CH 3COOH : 0,08
 AgNO3 / NH3
hhB 
 mAg  108.(0,06.4  0,04.2  0,12.2)  60, 48(gam)

Câu 56: Nung 50 g hỗn hợp hai ancol A, B (MA < MB) với nhôm oxit thu được hỗn hợp X gồm
3 ete (các ete có số mol bằng nhau) 0,33 mol hỗn hợp ancol dư, 0,27 mol hỗn hợp hai anken và

0,42 mol nước. Biết hiệu suất anken hóa của ancol là như nhau. Số công thức cấu tạo phù hợp
với B là?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 6
xt
Ancol 
 anken  H 2 O 

0,27
0,27 0,27 
50

M

 55,55

xt
0,27  0,3  0,33
2Ancol 
 ete  H 2 O 
0,9
0,3
0,15 0,15 

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

14



Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

A là C2H5OH mới tách nước tạo anken.  H ph°n øng t¹oanken 

0,27
.100%  30%
0,9

C 2 H5  O  C 2 H 5 : 0,05
C 2 H 4
C 2 H 5OH : 0,9  x  H2O 


 C 2 H5  O  R : 0,05
 0,27(mol) 
 0, 42(mol)H 2O
C
H
ROH : x
n
2n

R  O  R : 0,05


0,3.x  0,15  x  0,9  0,214  x  0,9

 x  0,214  MB  86,1  55,5  MB  86,1

46(0,9  x)  MB .x  50
TH1 :MB  60  B l¯ C 3H8O cã 2 ®ång ph©n 
  Sè CTCT phï hîp víi B l¯ 6
TH2 :MB  74  B l¯ C 4 H10O cã 4 ®ång ph©n 

Câu 57: Hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol và sobitol. Khi cho m gam
X tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy m gam X cần vừa đủ 25,76 lít
O2 (đktc), sau phản ứng thu được 21,6 gam H2O. % khối lượng của ancol propylic có trong hỗn
hợp X là?
A. 67,5%
B. 45%
C. 30%
D. 70%
C 3 H 8 O

C 3 H 8 O : a
CO 2 : 3a  nb
CH 4 O
 O2
quy vÒ





C n H 2 n  2 O n : b
H 2 O : 4a  b(n  1)
C 2 H 6 O 2
C H O
 6 14 6

H linh ®éng
 
 a  nb  0,25.2
a  0,15


 4a  b(n  1)  1,2
  nb  0,35  n  1, 4
 
btO
a  nb  1,15.2  2.(3a  nb)  1,2 b  0,25

0,15.60
 %m C3H8O 
.100%  45%
0,15.60  0,25.(12.1, 4  1, 4.2  2  16.1, 4)

Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn x gam ancol X rồi cho tất cả sản phẩm cháy vào bình đựng
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng y gam và tạo z gam kết tủa. Biết 100y = 71z; 102z =
100(x+y). Chọn nhận xét sai?
A. X tham gia được phản ứng trùng ngưng.
B. X có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic
C. Ta không thể phân biệt được X với C3H5(OH)3 chỉ bằng thuốc thử Cu(OH)2.
D. Từ etilen phải ít nhất qua hai phản ứng mới tạo được X.
x  31 
n CO2  1
Chän z  100(gam)  

 C : H : O  1: 3 :1  C 2 H6O2
18n


44

71

n

1,5
y  71 
H
O
H
O
2
2

A. Đúng vì etylen glicol có phản ứng trùng ngưng với axit p - telephtalic tạo tơ lapsan.
B. Đúng ví X có 2 nhóm -OH và có M = 62 > M của ancol etylic (46).
C. Đúng vì cả 2 đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
D. Sai vì chỉ cần 1 phản ứng có thể điều chế được X từ C2H4
3CH2  CH2  2KMnO4  4H2O  3CH2 (OH)  CH2 (OH) 2MnO2  2KOH

Câu 59: Đun nóng hỗn hợp X tất cả các ancol no, hở, đơn chức, có không quá 3 nguyên tử C
trong phân tử với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp Y (giả sử chỉ xảy ra phản ứng tạo ete).
Số chất tối đa trong Y là?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

15



Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

A. 14

B. 10

C. 11

D. 15

CH3OH

C 2 H 5OH
H2 SO4 ,140o C
 X

10 ete  4 ancol d­ 1H 2 O  15chÊt.
CH
CH
CH
OH
 3 2 2
CH CH(OH)CH
3
 3

Câu 60: X là hỗn hợp gồm propan, xiclopropan; butan và xiclobutan. Đốt cháy m gam X thu
được 63,8 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Thêm vừa đủ H2 và m gam X rồi nung nóng với Ni thu
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 26,375. Tỉ khối hơi của X so với H2 là?

A. 23,95
B. 25,75
C. 24,52
D. 22,89
C 3H8 ,C 4 H10
n Ankan  1,6  1, 45  0,15(mol)
 O2



n C3H6 ,C 4 H8  n H2  x
m X  1, 45.12  1,6.2  20,6
btm

20,6  2x  52,75.(0,15  x)  x  0,25  d X/ H2 

20,6
 25,75
(0,15  0,25).2

Câu 61: Cho 0,1 mol CH3COOH vào cốc chứa 30 ml dung dịch ROH 20% (d =1,2 g/ml), R là
một kim loại thuộc nhóm IA. Cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn
khan còn lại. Sau khi đốt cháy thì còn 9,54 gam chất rắn và m gam hỗn hợp khí CO 2, hơi nước
bay ra. Xác định giá trị của m?
A. 9,3
B. 10,02
C. 7,54
D. 8,26
30.1,2.0,2
9,54


.2  R  23  NaOH
R  17
2R  60
CO2 : 0,2  0,09  0,11
CH3COOH : 0,1 CH 3COONa : 0,1  O2 
0,1.3  0,08



 H2 O :
 0,19
2
NaOH : 0,18
NaOH : 0,08

Na 2 CO3 : 0,09
 m  0,11.44  0,19.18  8,26
btR


Câu 62: Hỗn hợp A gồm 4 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Lấy m gam A đun nóng
với H2SO4 ở 140oC (H = 100%) thì thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. Lấy một
trong số các ete đó đem đốt thì thu được 0,66 gam CO2 và 0,36 gam H2O. Tính m?
A. 4,24 g
B. 1,06 g
C. 10,6 g
D. 5,3 g
CO2 : 0,015


 Ete : C n H 2n 2 O  n  3  CH3  O  C 2 H 5 : 0,005
H 2 O : 0,02
CH3OH
CH 3OH : 0,025


C 2 H 5OH H2SO4 ,140o C
C 2 H 5OH : 0,025
 Ancol 

10 ete : 0,005.10  H 2 O : 0,005.10  
C 3H 7 OH
C 3H 7OH : 0,025
0,05
C H OH
C H OH : 0,025
 4 9
 4 9
2.0,050,1

5,3(gam)

Vì 10 ete có số mol bằng nhau nên mol các ancol trước phản ứng cũng bằng nhau:

Câu 63: Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic, và hexan trong đó số mol
hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,4032 lít
H2 (đktc). Mặt khác, đốt m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!


16


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

A. 2,235
Cách 1:

B. 2,682

C. 1,788

D. 2,384

C 2 H 6 O
C 2 H6 O2 
0, 4032


.2  0,036(mol)
  2C 4 H10O  C 3H8O  C n H 2 n 2 O :
22,
4
C 6 H14 
C H O
 4 10
mol 
0,036.1,5n  0,186  n 

31

31
 m  ( .14  18).0,036  3,284(gam)
9
9

Cách 2:
C n H2n : 0,036  O2 :0,186 CO2 : 0,036n
O
Quy 



 0,186.2  0,036  3.0,036n  0,036n
H 2 O : 0,036
H 2 O : 0,036n  0,036
31
31
 n   m  ( .14  18).0,036  3,284(gam)
9
9

Câu 64: Hỗn hợp X gồm ancol đơn chức Y và ancol hai chức Z có cùng số nguyên tử cacbon
trong phân tử. Cho m gam hỗn hợp X phản ứng hết với Na thu được 5,712 lít H 2 (đktc). Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 23,76 gam CO 2. Phần trăm khối lượng
của Z trong hỗn hợp X là?
A. 85,58%
B. 14,42%
C. 72,94%
D. 91,51%
C 2 H6 O : 0,03

ROH : a
a  2b  0,51
a  2b  0,51


 cho n  2  

2(a  b)  0,54 C 2 H 6 O2 : 0,24
R '(OH)2 : b n(a  b)  0,54
0,24.62
 %m C 2 H6O2 
.100%  95,51%
0,03.46  0,24.62

Câu 65: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Cho m gam X tác
dụng hết với NaOH thu được một muối hữu cơ đơn chức và hỗn hợp hai ancol, tách nước hoàn
toàn hai ancol này ở điều kiện thích hợp chỉ thu được 1 anken làm mất màu vừa đủ 24g Br 2.
Biết A, B chứa không quá 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Giá trị của m là?
A. 11,1
B. 13,2
C. 26,4
D. 22,2
HCOOCH2 CH2 CH3

 n Br2  nanken  n este  0,15  m  015.88  13,2(gam)
HCOOCH(CH
)
3 2



Câu 66: Chia 18,2 gam hỗn hợp hai ancol no mạch hở thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Phản ứng với Na dư được V lít H2 (đktc)
Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi d n sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất
hiện 37,5 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 12 gam so với ban đầu. Giá trị của V?
A. 2,8
B. 2,52
C. 5,6
D. 5,04
X
 9,1(gam) 
Y
2ancol no

 Na(d­)

 V(lÝt)H 2

n CO2  0,375
 O2 (d­)


n H2O  0,5

 9,1  0,375.12  0,5.2  16n O  n O  0,225  V 

0,225
.22, 4  2,52(lÝt)
2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.

Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

17


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

Câu 67: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và ancol anlylic. Đốt cháy hoàn toàn
0,4 mol hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu
được 70 gam kết tủa. Mặt khác, cho 10,05 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì thu được 3,36
lít khí (đktc). Oxi hóa 10,05 gam hỗn hợp X bằng CuO dư (giả sử chỉ oxi hóa ancol thành
anđehit, H = 100%) rồi cho sản phẩm hữu cơ tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thì lượng
kết tủa Ag thu được là?
A. 32,4 g
B. 64,8 g
C. 59,4 g
D. 81,0 g
CH3OH

 X C 2 H 4 (OH)2
CH  CH  CH OH
2
 2

 O2
0, 4((mol)X 
 CO 2  0,7

10,05(gam)


 Na(d­)

 0,15(mol)H 2
 AgNO3 / NH3
 CuO(d­)

 andehit 
 Ag


x  2y  z  0,15.2
CH3OH : x
x  0,075



 10,05(gam) C 2 H 4 (OH)2 : y
 32x  62y  58z  10,05  y  0,1
CH  CH  CH OH : z  x  y  x
z  0,025
0, 4

2
 2


x

2y


3z
0,7

 m  (0,075.4  0,1.4  0,025.2).108  81(gam)

Câu 68: Chia 18,8 gam hỗn hợp A gồm rượu metylic và một rượu no, đơn chức thành hai phần
bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H2 (đktc). Phần 2 d n qua CuO đun
nóng sau đó d n sản phẩm tham gia phản ứng tráng bạc được 86,4 gam Ag. CT rượu X?
A. Đáp án khác B. Butan-1-ol
C. Propan-1-ol
D. Etanol
TH1 : Y sinh andehit cã ph°nøng tr¸ng b¹c
CH3OH : x
4x  2y  0,8 x  0,15
 n hh  0,125.2  0,25  


y  0,1
RCH 2 OH : y x  y  0,25
 0,15.32  0,1.M  9, 4  M  46  Etanol
TH2 : Y sinh xeton kh«ng cã ph°nøng tr¸ng b¹c
CH OH : 0,8 : 4  0,2
 3
 0,2.32  0,05.M  9, 4  M  60  Y : Propan -2-ol
ROH : 0,25  0,2  0,05

Câu 69: Chia hỗn hợp gồm hai rượu no, mạch hở P và Q làm hai phần bằng nhau.
Phần 1: tác dụng hết với Na dư thu được 0,896 lít khí (đktc)
Phần 2 : đốt cháy hết thu được 3,06 gam H2O và 5,28 gam CO2.
Xác định công thức cấu tạo của hai rượu, biết rằng khi đốt V thể tích hơi của P hoặc Q thì thể

tích CO2 thu dược trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất đều không vượt qua 3V.
A. C3H6(OH)2, C2H5OH
B. C3H6(OH)2, C3H7OH
C. C2H4(OH)2; C3H7OH
D. C2H4(OH)2; C2H5OH

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

18


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

 n OH  0,04.2  0,08;n CO2  0,12;n H2O  0,17(mol)
 n hh  0,17  0,12  0,05  C 


0,12
0,08
 2, 4 v¯ OH 
 1,6  A hoÆc C
0,05
0,05

C 3H 6 (OH)2 : a a  b  0,05
a  0,02
NÕu A ®óng  



3a  2b  0,12 b  0,03
C 2 H 5OH : b
 nOH  0,02.2  0,03  0,07  0,08(lo¹i )
C H (OH)2 : a a  b  0,05
a  0,03
NÕu C ®óng   3 6


2a  3b  0,12 b  0,02
C 2 H 5OH : b
 nOH  0,03.2  0,02  0,08(nhËn)

Câu 70: Chia 19,92 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic, ancol propylic, ancol isopropylic thành
hai phần bằng nhau. Đun phần 1 với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 8,34 gam hỗn hợp ete. Đun
phần hai với H2SO4 đặc ở 170 oC thu được hỗn hợp olefin. Thể tích dung dịch KMnO4 0,5M
cần dùng để phản ứng hết với lượng olefin trên là. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 360 ml
B. 120 ml
C. 240 ml
D. 480 ml
btm

9,96  8,34  n H2O .18  n H2O  0,09  n hhancol  0,18

 n hhanken  0,18
Cã :3C n H 2n  2KMnO 4  4H 2 O  3C n H 2n (OH)2  2MnO2  2KOH
 0,5V  0,18.2 : 3  V  0,24(lÝt)

Câu 71: Cho 40 gam dung dịch một ancol no đơn chức X trong nước có nồng độ 37% tác dụng
với Na dư thu được 17,92 lít H2. Oxi háo X bằng CuO thu được sản phẩm Y tham gia phản ứng

tráng gương. Số công thức cấu tạo tối đa của X trong trường hợp này là?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
ROH :14,8(gam) btH linh®éng 14,8


 1, 4  0,8.2  M  74  C 4 H10O
M
H2 O :1, 4(mol)
Oxi háo X bằng CuO thu được sản phẩm Y tham gia phản ứng tráng gương nên X là các đồng phân
ancol bậc 1.
CH3CH2CH2OH và CH3CH(CH3)CH2OH
Vậy có 2 đồng phân.

Câu 72: Chia hỗn hợp X gồm hai ancol no, mạch hở đơn chức, kế tiếp và một ancol đơn chức,
mạch hở có một nối đôi thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng Na
vừa đủ thu được 1,12 lít H2. Đốt cháy hoàn toàn phần hai thu được 4,032 lít CO2 và 4,68 gam
H2O. Biết tổng số nguyên tử cacbon trong hai phần tử ancol no bằng số nguyên tử cacbon trong
phân tử ancol không no. Thành phần phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử nhỏ
nhất trong hỗn hợp X là?
A. 44,86%
B. 37,38%
C. 57,10%
D. 29,91%

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!


19


Luyn thi THPT QUC GIA HểA HC-THY NGC HểA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

n hh 0,05.2 0,1
C n H 2 n 2 O

C m H 2m O (m 3) m hh 0,18.12 0,26.2 0,1.16 4,28(gam)
0,18
C
1,8 CH 3OH v C 2 H 5OH CH 2 CH CH 2OH
0,1
CH 3OH : a
a b c 0,1
a 0,04



C 2 H 5OH : b
a 2b 3c 0,18
b 0,04
CH CH CH OH : c


4a 6b 6c 0,26.2 c 0,02
2
2
0,04.32
%m CH3OH

.100% 29,91%
4,28

Cõu 73: Nung núng 12 gam hn hp hai ancol n chc, mch h (phõn t u cú ớt nht 2 liờn
kt ) vi CuO, thu c 16,32 gam hn hp X gm anhit, ancol d v nc (hiu sut cỏc
phn ng u bng nhau). Hidro húa hon ton X cn 0,94 gam H2. Mt khỏc, cho X tỏc dng
vi lng d dung dch AgNO3 trong NH3 thu c m gam hn hp kt ta. Giỏ tr ca m l?
A. 116,29
B. 116,60
C. 58,32
D. 97,20
n hh phn ứng

X : CH 3OH
16,32 12
12
0,27 n hhancol ban đầu 0,27 M
44, 4
16
0,27
Y

Vì sau phn ứng tráng gương thu được hh kết ta nên Y có1nối C C
HCHO
0,27

RCHO


X : CH 3OH : a


CuO


CH 3OH
0,27 2b 0, 47 b 0,1
Y : RCH 2 OH : b
CHO
RCH OH
2


a b 0,27
6,56

a 0,17 m RCH2 OH 12 0,17.32 6,56(gam) M
65,6
0,1
b 0,1
Y :CH C CH 2 OH 56.0,1 32a 12 a 0,2 0,2H 0,1H 0,27 H 0,9
HCHO : 0,18
Ag : 0,18.4 0,09.2 0,9
CH C CHO : 0,09


AgNO3 / NH3 (dư)
X

116,29(gam) CAg C COONH 4 : 0,09
CH C CH 2 OH : 0,01

CAg C CH OH : 0,01
2

CH 3OH : 0,02
Vỡ hn hp X cú ớt nht 3 pi nờn chỳng ta cú nú cú 1 liờn 3 C C (2pi) tr lờn. trng

hp ny ó cú ỏp ỏn A nờn khụng cn xột thờm cỏc trng hp khỏc.
Cõu 74: t chỏy hon ton 1 anờhit X c nCO2 - nH2O = nX. Cho 11,52 gam X phn ng
vi lng d AgNO3 trong NH3 c 69,12 gam Ag. Cụng thc ca X l:
A. CH2(CHO)2 . B. CH2=CH-CHO. C. CH3CHO.
D. HCHO.
Vỡ nCO2 - nH2O = nX nờn X cú 2 pi.
Th: Anehit nh R(CHO)2
n X 0,64 : 4 0,16(mol) MX 11,52 : 0,16 72 X : CH2 (CHO)2

Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca k li bing.
Hc gii khụng phi ngy mai bn tỡm c vic lng cao m l tỡm thy am mờ ca cuc i mỡnh l gỡ!

20


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

Câu 75: Oxi hóa 4,6 gam ancol etylic bằng O2 ở điều kiện thích hợp thu được 6,6 gam hỗn hợp
X gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp X tác dụng với natri dư sinh ra 1,68 lít H2
(đktc). Hiệu suất của phản ứng chuyển hóa ancol thành anđehit là
A. 75%.
B. 50%.
C. 33%.
D. 25%.

CH 3CHO : x

x  2y  (6,6  4,6) :16
CH 3COOH : y
O
 C 2 H 5OH : 0,1 


x  y  y  0,1  (x  y)  0,075.2
H 2O : x  y
C 2 H 5OH (d ­) : 0,1  (x  y)

x  0,025

 H ancolandehit  25%
y  0,05

Câu 76: Trong các chất: CH3CH2CH2OH, C2H2, HCOOCH3, CH3COOCH=CH2, CH4, C2H6,
C2H4. Số chất có thể tạo ra anđehit axetic bằng một phản ứng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Các phản ứng:
HgSO ,t
C 2 H 2  H 2O 

 CH3CHO
o


4

t
CH3COOCH  CH 2  NaOH 
 CH3COONa  CH3CHO
o

xt,t
2C 2 H 4  O2 
2CH3CHO
o

Câu 77: Hiđrat hóa hoàn toàn 1,56 gam một ankin A thu được một anđehit B. Trộn B với một
anđehit đơn chức C. Thêm nước để được một 0,1 lit dd D chứa B và C với nồng độ mol tổng
cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dd D vào dd chứa AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g Ag kết tủa.
Xác định công thức cấu tạo và số mol của B và C trong dung dịch D.
A. B: CH3-CHO 0,07; C: H-CHO 0,01
B. B: CH3-CHO 0,04; C: C2H5CHO 0,04
C. B: CH3-CHO 0,03; C: H-CHO 0,05
D. B: CH3-CHO 0,06; C: H-CHO 0,02
Thử đáp án một chút:
HCHO : x x  y  0,08
x  0,02



RCHO : y 4x  2y  0,2 y  0,06
 Mankin  1,56 : 0,06  25  Ankin l¯ :CH  CH
xt,t
CH  CH  H2O 

CH3  CHO
Câu 78: Cho 4,6g một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2g hỗn
hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,8g.
B. 16,2g.
C. 21,6g.
D. 43,2g.
o

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

21


Luyn thi THPT QUC GIA HểA HC-THY NGC HểA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

6,2 4,6
4,6
0,1 n ancol ban đầu 0,1 Mancol
46(đvC)
16
0,1
CuO
CH3OH
HCHO m Ag = 0,1.4.108 = 43,2 (gam)

n ancol ph n ứng


Cõu 79: t chỏy ht m gam hn hp X gm hai anehit n chc, mch h (cú mt liờn kt
ụi C = C trong phõn t) thu c V lớt khớ CO2 ktc v a gam H2O. Biu thc liờn h gia
m; a v V l
A. m = 4V/5 + 7a/9
B. m = 4V/5 - 7a/9
C. m = 5V/4 +7a/9
D. m = 5V/4 7a/9
CO2 3.22,4 67,2(lít) 5.67,2 7.36
O
Chọn X l C 3H 4O:1(mol)


56(đúng)

4
9
H
O

2,18

36(gam)

2
m 56(gam)
2

Cõu 80: Hn hp A gm 0,1 mol anehit acrylic v 0,3 mol khớ hiro. Cho hn hp A qua ng
s nung núng cú cha Ni lm xỳc tỏc, thu c hn hp B gm bn cht, ú l propanal,
propan-1-ol, propenal v hiro. T khi hi ca hn hp B so vi metan bng 1,55. Dung dch

B tỏc dng va vi bao nhiờu lớt nc Brom 0,2M
A. 0,15
B. 0,25
C. 0,20
D. 0,10.
CH 2 CH CHO : 0,1 Ni,t o
Br2 :0,2V


hhB

H
:
0,3
M 1,55.16
2
btm

0,1.56 0,3.2 n B .1,55,16 n B 0,25 n H2 (phn ứng) 0, 4 0,25 0,15
bt

0,1.2 0,15 0,2V V 0,25(lít)

Cõu 81: Cho hn hp M gm anehit X (no, n chc, mch h) v hirocacbon Y, cú tng s
mol l 0,2 (s mol ca X nh hn s mol ca Y). t chỏy hon ton M, thu c 8,96 lit khớ
CO2 (ktc)v 7,2 gam H2O. Hirocacbon Y l:
A. C2H2
B. C2H4
C. C3H6
D. CH4

0, 4

C 0,2 2
HCHO : a a b 0,2
a 0,1

TH1


Loại
a 3b 0, 4 b 0,1
C 3 H 6 : b
H 0,8 4

0,2
C 2 H 4 O : a a b 0,2
TH 2

vô số nghiệm (nhận)
2a 2b 0, 4
C 2 H 4 : b

Cõu 82: Cho bay hi 2,38 gam hn hp X gm 2 ancol n chc 136,50C v 1 atm thu c
1,68 lớt hi. Oxi húa 4,76 gam hn hp X bi CuO thu c hn hp hai anehit. Hn hp
anehit tỏc dng vi dung dch AgNO3/NH3 d thu c 30,24 gam Ag. Nu t chỏy hon
ton 0,1 mol X, ri d n sn phm chỏy qua dung dch NaOH c d, thỡ khi lng dung dch
NaOH tng l:
Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca k li bing.
Hc gii khụng phi ngy mai bn tỡm c vic lng cao m l tỡm thy am mờ ca cuc i mỡnh l gỡ!


22


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

A. 18,54 gam.
 Mancol 

B. 15,44 gam.

C. 14,36 gam.

D. 8,88 gam.

n Ag 0,28
CH OH : a a  b  0,1
a  0,04
2,38
 47,6 v¯

 2,8   3


0,05
n hh 0,01
4a  2b  0,28 b  0,06
ROH : b

 0,04.32  0,06.M  4,76  M  58  C 3 H6 O
CH3OH : 0,04  O2 CO2 : 0,04  0,06.3  0,22




 m dd t¨ ng  0,22.44  0,26.18  14,36(gam)
C 3H6 O : 0,06
H 2 O : 0,04.2  0,06.3  0,26

Câu 83: Oxi hóa m gam một ancol đơn chức, bậc một, mạch hở A thu được hỗn hợp X gồm:
Anđehit, axít, nước và ancol dư. Chia X làm 3 phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với Na vừa
đủ, thu được 0,2 mol H2. Phần 2 cho phản ứng với NaHCO3 dư, thu được 0,1 mol khí CO2.
Phần 3 cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3(dư), thu được 0,6 mol Ag. Nếu oxi hóa hoàn
toàn m gam A chỉ tạo thành anđehit, rồi cho phản ứng tráng gương thì số mol Ag thu được là
(phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 3,6.
B. 0,8.
C. 2,4.
D. 4,8.
xt
RCH2 OH  O 
 RCHO  H2 O

xt
RCH2 OH  2O 
 RCOOH  H2 O

 n RCOOH  n CO2  0,1

RCHO : x
H O : x  0,1
x  0,6 : 2  0,3

 2
 O2 ,xt
 NÕu :ancol l¯ RCH 2 OH 


(lo¹i)
n

0,3

0,1

0,5y

0,2
RCOOH
:
0,1
H

 2

RCH2 OH(d­) : y

HCHO : x
H O : x  0,1
4x  0,1.2  0,6
x  0,1
 2
 O2 ,xt

 NÕu :ancol l¯ CH3OH 



x  0,1  0,1  y  0, 4 y  0,1
HCOOH : 0,1
CH3OH(d­) : y

 n Ag  3.0,3.4  3,6(mol)

Câu 84: Cho anđehit X mạch hở có công thức phân tử là CxHy(CHO)z. Cho 0,15 mol X phản ứng
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 64,8 gam Ag. Cho 0,125a mol X phản ứng
với H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) thì thể tích phản ứng là 8,4a lít (đktc). Mối liên hệ x, y là
A. 2x - y + 4 = 0
B. 2x - y - 2 = 0
C. 2x - y - 4= 0
D. 2x - y + 2 = 0
 2z.0,15  0,6  z  2
z  2
0,375a

 tæng 
 3  C x  z H y z Oz   2.(x  z)  2  y  z
 2x  y  2  0
0,125a

3


2

Câu 85:Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai anđehit no, mạch hở, hai chức, thu được V
lít khí CO2 (đktc) và y gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

23


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

28
(3x  5y)
165

28
(3x  5y)
165
28
28
(3x  5y)
(3x  5y)
C. V =
D. V =
55
55
Chọn anđehit no, mạch hở, hai chức: C3H4O2
CO2  3.22,4  67,2(lÝt)
O
 Chän X l¯ C 3H 4O2 :1(mol) 


H 2 O  2,18  36(gam)
x  72(gam )
A. V =

B. V =

2



28
(3.72  5.36)  67,2(®óng)
165

Câu 86: Chất geranial (trong tinh dầu sả) có công thức phân tử C 10H16O (chất X). Biết X mạch
hở và có một chức anđehit. Biết 4,56 gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 0,1M. Giá
trị của V là
A. 500.
B. 600.
C. 900.
D. 300.
 C

10 H16 O

 3  0,1V  0,03.3  V  900(ml)

Câu 87: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđêhit cần 17,6 gam O 2 thu được
10,08 lít CO2(đktc) và 8,1 gam H2O. Mặt khác cho m gam X tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được khối lượng kết tủa bạc có thể là

A. 108 gam
B. 86,4 gam
C. 54 gam
D. 27 gam
 2 an®ehit

CO : 0, 45
 O2 :0,55

 2
H 2 O : 0, 45
 AgNO3

 m(gam) Ag

btO
 n CO2  n H2O  C n H 2 n O 
n hh  0,55.2  0, 45.3  n hh  0,25

HCHO
C  0, 45 : 0,25  1,8  0,25(mol) 
 0,25.4.108  mAg  0,25.2.108
RCHO
108(gam )
54(gam )

Câu 88: Một anđehit X trong đó oxi chiếm 37,21% về khối lượng. 1 mol X tham gia phản ứng
tráng bạc tạo tối đa 4 mol Ag. Khối lượng muối hữu cơ sinh ra khi cho 0,25 mol X tác dụng với
lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 là
A. 30,25 gam.

B. 41 gam.
C. 38 gam.
D. 34,5 gam.
32
 NÕu X l¯ HCHO th× %m O  53,33%(lo¹i) 
 0,3721  M  86
M
 AgNO / NH
 C 2 H 4 (CHO)2 
C 2 H 4 (COONH 4 )2 : 0,25
3

3

32(gam )

Câu 89: Oxi hóa 0,1 mol một ancol đơn chức X bằng O2 có xúc tác phù hợp thu được 4,4 gam
hỗn hợp gồm anđehit, ancol dư và nước. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa ancol là
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.
Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

24


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-THẦY NGỌC HÓA (012.62.67.67.88)- facebook.com/ngoc.xuan.351

A. 75%.

B. 50%.


C. 65%.

D. 40%.

NÕuancol®ã l¯ C 2 H 5OH  m C H OH = 0,1.46 = 4,6 (gam) > 4,4 (gam) lo¹i
2

5

4,4  3,2
 0,075(mol)  H  75%
16
Câu 90: Một anđehit mạch hở X có tỉ khối hơi so với H2 nhỏ hơn 30. X phản ứng tối đa với H2
theo tỉ lệ mol 1:3. Cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được bao
nhiêu gam chất rắn?
A. 19,4 gam.
B. 39,3 gam.
C. 21,6 gam.
D. 41 gam.
M X  60

 X cã3   X : CH  C  CHO
n

H

1:
3
54
 X

2
CAg  C  COONH 4 : 0,1
 AgNO / NH
CH  C  CHO 
41(gam) 
Ag : 0,2
Câu 91: Từ anđehit no mạch hở đơn chức X có thể chuyển trực tiếp thành ancol M và axit N
tương ứng. Y là este điều chế từ M và N. Đun m gam Y với dung dịch KOH dư cho m1 gam
muối kali, còn với dung dịch Ca(OH)2 dư sẽ cho m2 gam muối canxi. Biết m2 < m < m1. Công
thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. C2H3CHO, C2H3COOCH2C2H3. B. CH3CHO, CH3COOC2H5.
C. HCHO, HCOOCH3.
D. CH3CH2CHO, C2H5COOC2H5.
 X l¯ CH3OH  n CH OH (ph°n øng) =
3

3

3

RCH 2 OH  RCHO  RCOOH
RCH 2 OH este hãa


 RCOOCH 2 R
RCOOH
1( mol)

 KOH


 RCOOK :1(mol)
 Ca(OH)

(RCOO)2 Ca : 0,5(mol)
2

 R  64  2R  46  R  83  18  R  37  R l¯ C 2 H 5
Câu 92: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đun nóng m gam X với 300
ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và (m - 8,4) gam hỗn hợp hơi
gồm hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H 2 là 26,2. Cô cạn dung
dịch B thu được (m - 1,1) gam chất rắn. Công thức của hai este là
A. HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2.
C. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3.
B. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3.
D. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2.
btm

 m  0,3.40  m  8,4  m  1,1  m  21,5  m andehit  13,1(gam)

CH CHO
 Mandehit  26,2.2  52,4(®vC)   3
 n andehit  13,1: 52,4  0,25(mol)
C
H
CHO
 2 5
btm
0,25Meste  0,3.40  21,5  8,4  21,5  1,1  Meste  86  C 4H6O2
Hỗn hợp gồm: HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng.

Học giỏi không phải để ngày mai bạn tìm được việc lương cao mà là để tìm thấy đam mê của cuộc đời mình là gì!

25


×