Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Đề kiểm tra HKI Vật lí 10 nâng cao có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.08 KB, 26 trang )

1, Trong thí nghiệm bố trí như hinh dưới, khi bình hình trụ được quay
nhanh, ta có thể đặt một bao diêm áp vào mặt trong của bình. Vậy lực nào là
lực hướng tâm đặt vào bao diêm?
Câu trả lời của bạn:
A. Tổng hợp trọng lực và phản xạ lực pháp
tuyến mà thành bình hình trụ tác dụng vào bao
diêm.
B. Lực ma sát nghỉ do thành hình trụ tác dụng
vào bao diêm.
C. Phản lực pháp tuyến mà thành bình hình trụ
tác dụng vào bao diêm.
D. Trọng lực của bao diêm.
Lực đóng vai trò là lực hướng tâm là phản lực pháp tuyến mà thành bình
hình trụ tác dụng vào bao diêm.
2, Chọn câu trả lời đúng :
Một tấm ván nặng 48 N. được bắc qua một bể nước. Trọng tâm của tấm ván
cách điểm tựa A 1,2 m và cách điểm tựa B 0,6 m. Các lực mà tấm ván tác
dụng lên điểm A là :
Câu trả lời của bạn:
A. 16 N.
B. 12 N.
C. 6 N.
D. 8 N.
Trọng lượng tấm ván : (1)
Điều kiện cân bằng : mà
=> (2)
=>
3, Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng :
Câu trả lời của bạn:
A. Vectơ.
B. Để xác dịnh độ lớn của lực tác dụng.


C. Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.
D. Luôn có giá trị dương.
Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng "Đặc trưng cho tác dụng làm
quay của lực".
Số câu hỏi ngẫu nhiên được yêu cầu thì nhiều hơn danh mục này chứa
đựng ! ()
5, Một thang máy chuyển động không vận tốc ban đầu từ mặt đất đi xuống
một giếng sâu 150 m. Trong 2/3 quãng đường đầu tiên, thang máy có gia tốc
0,5 m/s2; trong 1/3 quãng đường sau, thang máy chuyển động chậm dần đều
cho đến khi xuống hẳn đáy giếng. Vận tốc cực đại mà thang máy đạt được là
giá trị nào sau đây?
Câu trả lời của bạn:
A. 5 m/s.
B. 25 m/s.
C. 10 m/s.
D. 30 m/s.
Ở 2/3 quãng đường đầu thang máy chuyển động với phương trình
Vận tốc của thang máy ở cuối 2/3 quãng đường đầu là
Do quãng đường sau thang máy chuyển động chậm dần đều nên vận tốc cực
đại của thang máy là 10 m/s
6, Chọn phát biểu sai về chuyển động của đầu A kim giờ, đầu B kim phút,
trục O trên mặt đồng hồ đối với nhau.
Câu trả lời của bạn:
A. Đối với đầu B kim phút : đầu A kim giờ chuyển
động trên vòng tròn tâm O theo chiều ngược chiều
kim đồng hồ.
B. Đối với đầu B kim phút : trục kim O đứng yên.
C. Đối với đầu B kim phút : đầu A kim giờ và trục
kim O quay tròn ngược chiều nhau trên các vòng
tròn tâm O và tâm B tương ứng.

D. Đối với đầu A kim giờ : đầu B kim phút và trục
kim O quay tròn cùng chiều nhau trên các vòng tròn
tâm O và tâm A tương ứng.
Đối với các đầu kim phút B và đầu kim giờ A thì trục kim O quay xung
quanh theo chiều kim đồng hồ.
Do đó phương án sai là : đối với đầu B kim phút : trục kim O đứng yên.
7, Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng bắt đầu
chuyển động trên mặt phẳng và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát như
nhau. Hãy so sánh thời gian chuyển động của mỗi vật cho tới khi dừng lại .
Câu trả lời của bạn:
A. Thời gian chuyển động của hai vật bằng nhau.
B. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng
nhỏ hơn sẽ dài hơn .
C. Thiếu dữ kiện không kết luận được.
D. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng
lớn hơn sẽ dài hơn .
Cùng động lượng nên vật có khối lượng nhỏ thì vận tốc lớn. Khối lượng nhỏ
thì lực ma sát nhỏ lại thêm vận tốc lớn do đó thời gian chuyển động trước
khi dừng sẽ dài hơn.
8, Đối với vật bị ném ngang, khẳng định nào sau đây là sai?
Câu trả lời của bạn:
A. Vận tốc ban đầu và độ cao ban đầu càng lớn thì
tầm ném xa càng lớn.
B. Khi vật chạm đất thì thời gian rơi tự do xấp xỉ bằng
thời gian chuyển động theo quán tính.
C. Chuyển động ném ngang có thể được phân tích
thành hai chuyển động thành phần : chuyển động theo
quán tính ở độ cao không đổi và chuyển động rơi tự
do.
D. Quỹ đạo chuyển động là một phần đường parabol.

Thời gian rơi tự do bằng với thời gian chuyển động theo quán tính (theo
phương ngang). Do đó phát biểu sai là
"Khi vật chạm đất thì thời gian rơi tự do xấp xỉ bằng thời gian chuyển động
theo quán tính".
9, Dùng dây treo một quả cầu khối lượng m lên đầu một cái cọc đặt trên xe
lăn (hình dưới). Xe chuyển động với gia tốc không đổi. Hãy tính lực căng
của dây.
Câu trả lời của bạn:
A.
B.
C.
D.
Trong hệ quy chiếu gắn với xe, quả cầu chịu tác dụng của lực hút Trái
Đất , lực căng của dây treo và lực quán tính
(chính kéo dây lệch khỏi phương thẳng đứng). Khi dây treo đã có một
vị trí ổn định so với xe, ba lực nói trên cân bằng nhau. Theo hình dưới ta có:
10, Cho cơ hệ như hình vẽ, khối lượng của hai vật là m1 = 200g, m2 = 300g,
hệ số ma sát trượt giữa m1 và mặt bàn là μt = 0,2. Hai vật được thả ra cho
chuyển động vào lúc vật 2 cách mặt đất một đoạn h = 50cm. Cho g =
10m/s2. Tính gia tốc mỗi vật
Câu trả lời của bạn:
A. 4,8 m/s2.
B. 5,2 m/s2.
C. 4 m/s2.
D. 3,2 m/s2.
Xét với vật 1:
với vật 2 :
vì T1 = T2 =>
11, Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc 10m/s hướng chếch lên phía
trên với các góc ném hợp với phương ngang một góc 300 và 600 . Bỏ qua

sức cản của không khí. Tính vận tốc chạm đất trong mỗi lần ném :
Câu trả lời của bạn:
A. 18m/s.
B. 20m/s.
C. 16m/s.
D. 10m/s.
Do bỏ qua ma sát nên có thể áp dụng định luật bảo toàn cơ
năng : hay
12, Một người dùng súng bắn một viên đạn có khối lượng 10 g với vận tốc
400 m/s đến gặp một bia gỗ và cắm sâu vào bia gỗ một đoạn 4 cm. Hỏi lực
cản trung bình của bia gỗ tác dụng vào viên đạn ?
Câu trả lời của bạn:
A. 22 000N.
B. 20 000N.
C. 19 000N.
D. 21 000N.
Động năng của viên đạn trước khi chạm vào gỗ
:
Công của lực cản :
=> Số câu hỏi ngẫu nhiên được yêu cầu thì nhiều hơn danh mục này chứa
đựng ! ()
14, Đối với một vật quay quanh một trục cố định câu nào sau đây đúng ?
Câu trả lời của bạn:
A. Vật quay được là nhờ mômen lực tác dụng.
B. Nếu không chịu mômen lực tác dụng thì vật phải
đứng yên.
C. Khi không còn mômen lực tác dụng thì vật đang
quay sẽ lập tức dừng lại.
D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn
đã có mômen lực tác dụng lên vật.

"Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có mômen lực tác
dụng lên vật." là đúng.
15, Hai lực song song cùng chiều và cách nhau một đoạn 0,2m. Một trong
hai lực có giá trị là 13 N và hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực
kia một đoạn 0,08m. Độ lớn của lực kia là :
Câu trả lời của bạn:
A. 19,5 N.
B. 2,5 N.
C. 20,6 N.
D. 28,5 N.
Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có độ lớn
Đường tác dụng của hợp lực chia trong hai lực theo công thức tỉ
lệ nghịch với độ lớn hai lực
nên ta có :
theo giả thiết
=>
Số câu hỏi ngẫu nhiên được yêu cầu thì nhiều hơn danh mục này chứa
đựng ! ()
17, Một cái gậy gỗ đồng chất, một đầu to một đầu nhỏ. Dùng một sợi dây
mảnh buộc cái gậy ở một vị trí mà khi treo dây lên thì gậy nằm ngang. Cưa
đôi gậy ở chỗ buộc dây thành hai phần. Kết luận nào sau đây về trọng lượng
của hai phần gậy là đúng.
Câu trả lời của bạn:
A. Trọng lượng phần đầu to lớn hơn.
B. Trọng lượng của hai phần bằng nhau vì dây
buộc đúng vị trí trọng tâm của thanh.
C. Trọng lượng phần có đầu nhỏ lớn hơn phần kia
vì dài hơn.
D. Không chắc chắn phần nào có trọng lượng lớn
hơn. Phải cân từng phần.

Gọi F1 , F2 lần lượt là trọng lượng phần to và nhỏ.
Ta có M1 = M2 =>F1.d1 = F2.d2 do d2 > d1 =>F1 > F2
18, Chọn câu trả lời đúng :
Vận tốc vũ trụ cấp I có giá trị :
Câu trả lời của bạn:
A. v = 20,1 km/s.
B. v = 16,7 km/s.
C. v = 11,2 km/s.
D. v = 7,9 km/s.
Đáp số là v = 7,9 km/s.
Số câu hỏi ngẫu nhiên được yêu cầu thì nhiều hơn danh mục này chứa
đựng ! ()
20, Một con lắc gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m = 200 g treo vào sợi dây
chiều dài l = 15 cm, buộc vào đầu một cái cọc gắn ở mép một cái bàn quay
(hình vẽ). Bàn có bán kính r = 20 cm và quay với vận tốc góc không đổi.
Tính số vòng quay của bàn trong một phút để dây nghiêng so với phương
thẳng đứng một góc α = 600.
Câu trả lời của bạn:
A. 0,61 vòng/s.
B. 1,14 vòng/s.
C. 68,4 vòng/s.
D. 0,57 vòng/s.
Quả cầu chuyển động theo một đường tròn trong mặt phẳng nằm ngang có
bán kính là
R = r + l.sinα.
Từ hình vẽ ta thấy Fht = P.tgα
=>mω2R = m(2πn)2.(r + l.sinα) = mg.tgα.

21, Một canô sang sông luôn luôn hướng mũi canô vuông góc với bờ sông,
chạy với tốc độ 7,2km/h so với nước sông. Dòng sông chảy với vận tốc

1,5m/s so với bờ. Tìm độ lớn vận tốc canô so với bờ và độ trôi dạt của canô
theo chiều dòng nước chảy. Cho biết dòng sông rộng 200m.
Câu trả lời của bạn:
A. 3m/s = 10,8km/h ; 150m.
B. 2,5m/s = 9km/h ; 150m.
C. 2,5m/s = 9km/h ; 250m.
D. 3m/s = 10,8km/h ; 250m.
Với canô (1).
nước sông (2).
bờ sông (3).
Theo giả thiết và
do đó
Canô không sang được bến N đối diện bến M mà bị trôi dạt về P. Biết MN =
200m
22, Nhà máy thủy điện được xây dựng ở những nơi có các thác nước để lợi
dụng năng lượng nước chảy xuống. Tua bin máy phát điện phát ra một công
suất 25MW. Tính độ cao thác nước, biết mỗi phút nước chảy vào tuabin máy
phát điện là 1800m3 và hiệu suất của tuabin là 0,8. Cho dnước = 1000
kg/m3.
Câu trả lời của bạn:
A. .
B. .
C. .
D. .
Ta có hiệu suất : =>
Độ cao :
23, Hãy chọn câu đúng.
Bằng cách so sánh số chỉ của lực kế trong thang máy với trọng lượng P = mg
của vật treo vào lực kế, ta có thể ?
Câu trả lời của bạn:

A. biết chiều của gia tốc thang máy.
B. biết được thang máy đi lên hay xuống.
C. biết được thang máy chuyển động nhanh dần hay
chậm dần.
D. biết được cả ba điều trên.
Ta có
do đó ta có thể xác định giá trị của a của thang máy.
24, Một vật có trọng lực trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng một
góc α so với mặt phẳng nằm ngang. Phân tích trọng lực và phản lực
của mặt phẳng nghiêng được vẽ như hình .
Muốn cho vật chuyển động đều lên phía trên mặt phẳng nghiêng thì lực cần
thiết tối thiểu phải tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
Câu trả lời của bạn:
A. F = P
B. F = P1 = Psinα
C. F = Nsinα
D. F = P.cosα
Để cho vật chuyển dộng thẳng đều thì lực tác dụng phải cân bằng với thành
phần lực P1 phải cùng phương và ngược chiều với F tác dụng
=>F = P1 = Psinα.
25, Khoảng cách từ sao Hỏa đến Mặt Trời lớn hơn 52% so với khoảng cách
từ Trái Đất đến Mặt Trời. Tỉ số giữa thời gian của một năm trên sao Hỏa
(Thời gian sao Hỏa quay một vòng quanh Mặt Trời) với thời gian một năm
trên Trái Đất nhận giá trị nào sau đây :
Câu trả lời của bạn:
A.
B.
C.
D.
Áp sụng định luaath Kê - ple thiết lập các tỉ số

: =>
Số câu hỏi ngẫu nhiên được yêu cầu thì nhiều hơn danh mục này chứa
đựng ! ()
27, Chọn câu trả lời đúng
Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30
cm Mômen của ngẫu lực là :
Câu trả lời của bạn:
A. 6 N.m
B. 0,6 N.m
C. 60 N.m
D. 600 N.m
M = F.d = 20.0,3 = 6N.m
28, Một ô tô con có khối lượng 2 tấn, chuyển động thẳng đều trên mặt
đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn bằng 0,023. Cho g = 10m/s2. Lực ma
sát lăn giữa bánh xe và mặt đường có thể có giá trị là
Câu trả lời của bạn:
A. 460N.
B. 690N.
C. 450,8N.
D. 345N.
do xe chuyển động thẳng đều nên a = 0
do vậy lực ma sát lăn có giá trị Fmsl = k.N = 0,023.2000.10 = 460N.
29, Chọn câu trả lời đúng
Hai quạt máy cùng công suất có các cánh quạt hình dạng kích thước giống
nhau, Quạt thứ nhất có cánh bằng đồng, Quạt thứ hai có cánh bằng nhựa.
Ban đầu hai quạt có vận tốc góc bằng nhau. Đồng thời tắt quạt ta thấy :
Câu trả lời của bạn:
A. Cánh quạt bằng nhựa dừng lại sớm hơn cánh quạt bằng
đồng.
B. Cánh quạt bằng đồng dừng lại sớm hơn cánh quạt bằng

nhựa.
C. Không có cơ sở để kết luận.
D. Cánh quạt đồng dừng lại đồng thời cánh quạt nhựa.
Cánh quạt đồng có khối lượng lớn hơn nên có mômen quán tính lớn hơn vì
vậy khó thay đổi vận tốc hơn. Vì ban đầu hai quạt có vận tốc góc bằng nhau
=> Quạt nhựa sẽ dừng lại sớm hơn.
30, Đặt một vật trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt đất một góc α = 300.
Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng lần
lượt là μn = 0,4 ; μt = 0,2. Vật được thả ra nhẹ nhàng từ một điểm cách điểm
cuối của mặt nghiêng một đoạn s = 0,8m. Cho g = 9,8m/s2. Tính gia tốc và
vận tốc của vật ở cuối mặt nghiêng?
Câu trả lời của bạn:
A. 3,2 m/s2 ; 2,23 m/s.
B. 2,23 m/s2 ; 3,2 m/s.
C. 2,2 m/s2 ; 4,23m/s.
D. 1,5 m/s2 ; 1,55 m/s.
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, chiều chuyển động theo trục Ox chiều
dương hướng xuống
với Px = P.sinα và Py = P.cosα
Gia tốc của vật
Vận tốc của vật ở cuối mặt nghiêng
31, Bắn một viên đạn khối lượng m = 10g vào một mẩu gỗ có khối lượng
390g đặt trên mặt nằm ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyển động
với vận tốc V = 10m/s. Tính vận tốc của đạn lúc bắn :
Câu trả lời của bạn:
A. 300 m/s.
B. 400 m/s.
C. 200 m/s.
D. 500 m/s.
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có :

=>
32, Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang
một góc α. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μt. Khi được
thả ra vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào những đại lượng nào?
Câu trả lời của bạn:
A. μt ; m ; g ; α.
B. μt ; g ; α.
C. μt ; α.
D. μt ; m ; α.
Gia tốc chuyển động của vật
a = g(sinα - μtcosα) do đó a phụ thuộc vào g ; α và μt.
33, Tìm khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần kim giờ và kim phút trên
mặt đồng hồ trùng nhau.
Câu trả lời của bạn:
A. 65,5454 phút = 65 phút 32,44s.
B. 64,6154 phút = 65 phút 36,55s.
C. 65,4545 phút = 65 phút 27,16s.
D. 65 phút 0s.
Trong 1h = 60 phút, kim giờ quay được góc 3600/12 = 300, còn kim phút
quay được 3600. Khi kim giờ quay được một vòng thì đã có 11 lần hai kim
gặp nhau một cách đều đặn. Do đó khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần
gặp nhau của kim giờ và kim phút là
Δt = 12.60/11 = 65,4545 phút = 65 phút 27,16s.
34, Chọn câu trả lời đúng.
Mômen quán tính của một vật không phụ thuộc vào :
Câu trả lời của bạn:
A. Khối lượng của vật.
B. Hình dạng kích thước của vật.
C. Gia tốc hướng tâm gây ra chuyển động quay của
vật.

D. Vị trí của trục quay.
"Gia tốc hướng tâm gây ra chuyển động" là đúng .
35, Trong thí nghiệm hình dưới, nếu hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn
là 0,25 và vận tốc góc của bàn là 3 rad/s thì có thể đặt vật ở vùng nào trên
mặt bàn để nó không bị trượt đi?
Câu trả lời của bạn:
A. R ≤ 27,2 mm.
B. R ≤ 0,272 dm.
C. R ≤ 0,272 m.
D. R ≤ 272 cm.
Vật không bị trượt nếu : Fqt ≤ Fms
=> mω2R ≤ μmg hay R ≤ μg/ω2 = 0,272m.
Vậy phải đặt vật trên mặt bàn, trong phạm vi một hình tròn có tâm nằm trên
trục quay, bán kính 0,272 m.
36, Một vật có khối lượng m = 2 kg, moc vào một lực kế treo trong buồng
thang máy. Hãy tìm số chỉ của lực kế trong trường hợp thang máy chuyển
động với gia tốc a = 2,2 m/s2 hướng lên trên. Lấy g = 9,8 m/s2.
Câu trả lời của bạn:
A. F = 15,2 N.
B. F = 4,4 N.
C. F = 19,6 N.
D. F = 24 N.
Khi hướng lên trên thì hướng xuống dưới. Gia tốc của chuyển động
là:
a' = a + g = 2,2 + 9,8 = 12 (m/s2)
Số chỉ của lực kế là:
F = ma' = 2.12 = 24 (N).
37, Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ
cứng 100N/m để nó giãn ra 10cm. Lấy g =10m/s2. Chọn kết quả đúng trong
các kết quả sau

Câu trả lời của bạn:
A. m = 10kg.
B. Một kết quả khác.
C. m = 1kg.
D. m = 0,1kg.
Ta có mg = k.Δl
38, Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng mômen lực tác dụng lên
vật có giá trị :
Câu trả lời của bạn:
A. Bằng 0.
B. Luôn âm.
C. Luôn dương.
D. Khác 0.
Do vật rắn quay nên tổng mômen lực tác dụng khác 0.
39, Người ta vắt qua một chiếc ròng rọc nhẹ một đoạn dây, ở hai đầu có treo
hai vật A và B có khối lượng là mA = 260 g và mB = 240 g (hình vẽ). Thả
cho hệ bắt đầu chuyển động. Tính vận tốc của từng vật ở cuối giây thứ nhất.
Câu trả lời của bạn:
A. 9,8 m/s.
B. 0,392 m/s.
C. 24,5 m/s.
D. 0,17 m/s.
Do mA > mB nên vật A đi xuống, vật B đi lên.
Với vật A (chọn trục x như hình vẽ)
mA.g - TA = mAa.
Với vật B (chọn trục x' như hình vẽ)
TB - mB.g = mB.a
Mặt khác TA = TB (theo định luật III Niu-tơn), từ hai phương trình trên ta
suy ra

×