Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

THỰC HÀNH QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ MẠCH LƯU CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.57 KB, 20 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC


BÁO CÁO THỰC HÀNH QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BÀI 3: MẠCH LƢU CHẤT
Họ tên: Du Đức Hoàng Long
MSSV: 14095651
Lớp: DHHO10C
Nhóm: 1
Tổ: 4
GVHD: Nguyễn Tiến Đạt
Ngày thực hành: 3/11/2017

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 3, tháng 11, năm 2017


1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Tìm hiểu về các dạng tổn thất áp suất xảy ra trong ống dẫn khi dòng chất lỏng không nén
được chảy qua các ống, các khớp nối, van hay các thiết bị đo dùng trong mạng ống.
Xác định mối quan hệ giữa tổn thất áp suất do ma sát và vận tốc của nước chảy bên trong
ống trơn và xác định hệ số ma sát 𝑓.
Xác định trở lực cục bộ của co, van, đột thu, đột mở.
Xác định hệ số lưu lượng của các dụng cụ đo (màng chắn, Ventury) và ứng dụng việc đo
độ chênh áp trong việc đo lưu lượng và vận tôc của nước trong ống dẫn.
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Trở lực ma sát
Có 2 chế độ có thể tồn tại trong một ống:
Chảy tầng (Laminar): tổn thất cột áp tỷ lệ thuận với vận tốc V (hoặc 𝑢)
Chảy rối (Turbulent): tổn thất cột áp tỷ lệ thuận với 𝑉𝑛 (hoặc 𝑢𝑛)


Khi lưu chất chảy trong ống có sự mất năng lượng do ma sát ở thành ống. Xét trường hợp
ống tròn đều nằm ngang. Trở lực do ma sát 𝑕𝑓 của chất lỏng choáng đầy ống được tính
theo công thức sau:
𝐿 𝑉2
𝑕𝑓 = 𝑓
𝐷 2𝑔
Trong đó:

𝑓: hệ số ma sát (không có thứ nguyên)
L: chiều dài ống dẫn, m
D: đường kính ống dẫn, m
V: vận tốc chuyển động dòng lưu chất, m/s

Xác định hệ số ma sát theo chế độ chảy
Để xác định chế độ chảy của chất lỏng ta dựa vào chuẩn số Reynolds, công thức xác định
chuẩn số Re như sau:
𝑅𝑒 =

𝑉𝜌𝐷𝑡đ
𝜇

1

=

𝑉𝐷𝑡đ
𝑣


Trong đó:


V: vận tốc chuyển động của lưu chất trong ống (m/s)
𝜌: khối lượng riêng của lưu chất, Pa.s (kg/(m.s))
𝑣: độ nhớt động học của lưu chất (m2/s)
𝐷𝑡đ: đường kính tương đương, m

Với vận tốc lưu chất xác định như sau:
𝑉=
Trong đó:

𝑄𝑣
𝐴

𝑄𝑣: lưu lượng của dòng chảy trong ống, m3/s
A: diện tích mặt cắt ống dẫn, m

Công thức thực nghiệm xác định hệ số ma sát 𝑓

Re ≤ 2300 – chế độ chảy dòng hay chảy tầng: không có ma sát nội bộ ống chất lỏng, hệ
số ma sát 𝑓 không phụ thuộc vào độ nhám ống dẫn.
𝑓=

64
𝑅𝑒

2300 ≤ Re ≤ 4000 – chế độ chảy quá độ: hệ số sức cản tăng dần nhưng độ nhám của ống
vẫn chưa ảnh hưởng đến giá trị 𝑓 và được xác định theo công thức Braziut.
𝑓=

0,3164

𝑅𝑒0,25

4000 ≤ Re ≤ 100000 – chế độ chảy xoáy ống nhẵn: màng chảy dòng thành ống tương
đối dày, phủ kín được những gờ nhám nên ống tuy nhám nhưng cũng coi như ống nhẵn
và được xác định theo công thức Ixaep.
2
1
)
𝑓=(
1,8. log (𝑅𝑒) − 1,5

Re ≥ 100000 – chuyển động xoáy trong ống nhám: chiều dày của màng chảy dòng mỏng
chỉ còn ở sát thành ống, sức cản do hiện tượng tạo thành xoáy lốc trong lòng chát lỏng
đạt tới giá trị không đổi, không phụ thuộc vào số Re mà chỉ phụ thuộc vào độ nhám
tương đối n của ống và được xác định bằng công thức Ixaep.

2


2

𝑛 1,11
𝑓 = [− 1,8. log (
) ]
3,7. 𝐷
2.2. Trở lực cục bộ

Là trở lực do chất lỏng thay đổi hướng chuyển động, thay đổi vận tốc do thay đổi hình
dáng tiết diện ống dẫn như: đột thu, đột mở, chỗ cong (co), van, khớp nối… Trở lực cục
bộ được kí hiệu: 𝑕𝑚 và có đơn vị là m

𝑕𝑚 = 𝑘.
Trong đó:

𝑣2
2𝑔

k: hệ số trở lực cục bộ

2.3. Đo lƣu lƣợng theo nguyên tắc chênh áp biến thiên
2.3.1. Lƣu lƣợng kế màng chắn và Ventury
Màng chắn và Ventury là hai dụng cụ để đo lưu lượng dựa vào nguyên tắc khi dòng lưu
chất qua tiết diện thu hẹp đột ngột thì xuất hiện độ chênh áp suất trước và sau tiết diện
thu hẹp.
Áp dụng phương trình Bernolli ta có mối liên hệ giữa lượng và tổn thất áp suất qua màng
chắn, Ventury theo công thức:
Qv = C[
Trong đó:



√ 𝑔

]

𝑄𝑣: lưu lượng của dòng chảy trong ống, m3/s
C: hệ số hiệu chỉnh, 𝐶𝑚 cho màng chắn, 𝐶𝑣 cho Ventury
𝐴1: tiết diện ống dẫn, m2
𝐴2: tiết diện thu hẹp đột ngột, m2
𝑃: áp suất, Pa
𝛾: trọng lượng riêng của lưu chất, N/m3


3


2.3.2. Ống Pitot
Dùng ống Pitot ta có thể đo được áp suất toàn phần 𝑃𝑡𝑝 và áp suất tĩnh 𝑃𝑡, từ đó có thể
xác định được áp suất động
V=√

𝑃

𝑃

Trong đó:V: vận tốc dòng chảy trong ống, m/s
𝑃𝑡𝑝: Áp suất toàn phần (áp suất tại điểm ngưng đọng), Pa
𝑃𝑡: Áp suất tĩnh, Pa
3. THIẾT BỊ
Bảng 3.1: Kích thước ống dẫn bằng đồng
STT

Tên gọi

Đƣờng kính
ngoài (mm)

Đƣờng kính
trong (mm)

1


Ống trơn ∅17

17

10

2

Ống trơn ∅21

21

15

3

Ống trơn ∅27

27

21

4

Ống nhám ∅27 (độ nhám 1 mm)

27

19


5

Ống dẫn

27

21

Bảng 3.2: Kích của màng chắn, ống Ventury, ống dẫn Pitot, đột thu, đột mở và co 90 o
Đƣờng kính lỗ (mm)
Màng chắn

Ventury

Ống dẫn Pitot

Đột thu

Đột mở

Co 90

16

16

25

10


21

21

4. THỰC NGHIỆM
4.1. Chuẩn bị thí nghiệm
Lưu chất được sử dụng trong thí nghiệm là nước
- Mở công tắc tổng

4


- Kiểm tra nước trong bồn chứa, nước phải chiếm ¾ bồn, nạp them nếu cần
- Mở tất cả các van, bật bơm cho nước vào hệ thống, đợi khoảng 2-3 phút để nước chảy
ổn định và đuổi hết bọt khí ra ngoài
4.2. Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống
4.2.1. Chuẩn bị
Đóng tất cả các van không cần thiết (trừ van điều chỉnh lưu lượng), chỉ mở những van
trên đường ống khảo sát tổn thất ma sát.
4.2.2. Các lƣu ý
- Kiểm tra cột nước và các nhánh áp kế chữ U cho bằng nhau
- Trước khi mở bơm phải kiểm tra hệ thống đường ống và đóng mở của các van
- Mở bơm, kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống. Kiểm tra sự dâng nước ở các nhánh áp kế, nếu
nhánh nào dâng quá cao và nhanh thì tắt bơm.
4.3. Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ
4.3.1. Chuẩn bị
Đóng tất cả các van không cần thiết (trừ van điều chỉnh lưu lượng), chỉ mở những van
trên đường ống khảo sát (hoặc các ống có vị trí trở lực cục bộ)
4.3.2. Các lƣu ý
- Kiểm tra cột nước và các nhánh áp kế chữ U cho bằng nhau

- Trước khi mở bơm phải kiểm tra hệ thống đường ống và đóng mở của các van
- Mở bơm, kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống. Kiểm tra sự dâng nước ở các nhánh áp kế, nếu
nhánh nào dâng quá cao và nhanh thì tắt bơm.
- Khi kết thúc thí nghiệm mở hoàn toàn van số 5
4.4. Thí nghiệm 3: Đo lƣu lƣợng dựa vào độ chênh áp
4.4.1. Chuẩn bị
Đóng tất cả các van không cần thiết (trừ van điều chỉnh lưu lượng), chỉ mở những van
trên đường ống có vị trí màng chắn, Ventury hoặc ống Pito
4.4.2. Lƣu ý
- Kiểm tra cột nước và các nhánh áp kế chữ U cho bằng nhau
- Trước khi mở bơm phải kiểm tra hệ thống đường ống và đóng mở của các van
- Mở bơm, kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống. Kiểm tra sự dâng nước ở các nhánh áp kế,
nếu nhánh nào dâng quá cao và nhanh thì tắt bơm.
5


5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
5.1. Thí nghiệm 1
5.1.1. Bảng số liệu thực nghiệm

Ống

∅17, dtr =
10 mm

∅21, dtr =
15 mm

∅27 trơn,
dtr = 21

mm

Lƣu lƣợng (l/p)

Tổn thất cột áp (mH2O)

0,56

0,6970

0,71

0,7080

1,34

0,6960

1,43

0,6970

1,50

0,6960

1,76

0,6940


4,30

0,7330

6,67

0,7500

0,24

0,0020

0,63

0,0010

1,58

0,0020

1,60

0,0010

1,76

0,0010

1,90


0,0020

2,40

0,0020

4,29

0,0080

8,57

0,0150

12,00

0,0240

1,18

0,0010

1,58

0,0010

1,94

0,0020


2,10

0,0020

3,00

0,0010
6


∅27 nhám,
dtr = 19
mm

3,16

0,0050

6,67

0,0040

7,50

0,0050

8,60

0,0060


10,00

0,0100

2

0,0670

4

0,1400

6

0,2550

8

0,4140

10

0,6270

5.1.2. Tính mẫu
* Ống ∅27: Với Qv = 2 (l/p), Dtr = 0.019 (m), 𝜌 = 996 (kg/m3 ) ,  = 0,81 x 10^-6
(m2/s), L = 1.2 (m):
-Vận tốc lưu chất: V =

Qv


=

A

- Chuẩn số Reynolds: Re =

2×10−3 ×4

= 0.1176 (m/s)

60×𝜋×0.0192
VDtđ
0.1176×0.019


=

= 2759

0,81x10^-6

=> 2300 ≤ Re ≤ 4000: chế độ chảy quá độ
=> Hệ số ma sát lý thuyết:
f=

=

7


= 0,0437


=> Tổn thất áp suất lý thuyết:
hf = f

= 0,0437.

.

= 1,945.10-3

5.1.3. Bảng kết quả TN1

Ống

∅17, dtr
= 10
mm

∅21, dtr
= 15
mm

Tổn thất
áp suất
lý thuyết
(mH2O)

Hệ số

ma sát
thực tế

Hệ số
ma sát
lý thuyết

0,6970

0,0038

8,0615

0,0436

1861,0259

0,7080

0,0048

5,0942

0,0344

0,2845

3512,3588

0,6960


0,0203

1,4059

0,0411

1,43

0,3036

3748,2635

0,6970

0,0228

1,2363

0,0404

1,50

0,3185

3931,7449

0,6960

0,0248


1,1220

0,0400

1,76

0,3737

4613,2474

0,6940

0,0329

0,8126

0,0385

4,30

0,9130

11271,0021

0,7330

0,1519

0,1438


0,0298

6,67

1,4161

17483,1590

0,7500

0,3257

0,0611

0,0266

0,24

0,0226

419,3861

0,0020

0,0003

0,9564

0,1526


0,63

0,0590

1092,1514

0,0010

0,0008

0,0705

0,0586

1,58

0,1491

2760,9586

0,0020

0,0040

0,0221

0,0436

1,60


0,1510

2795,9075

0,0010

0,0040

0,0108

0,0435

1,76

0,1661

3075,4982

0,0010

0,0048

0,0089

0,0425

1,90

0,1793


3320,1401

0,0020

0,0055

0,0153

0,0417

2,40

0,2265

4193,8612

0,0020

0,0083

0,0096

0,0397

4,29

0,4048

7496,5270


0,0080

0,0223

0,0120

0,0334

8,57

0,8087

14975,5795

0,0150

0,0737

0,0056

0,0276

12,00

1,1323

20969,3062

0,0240


0,1326

0,0046

0,0254

1,18

0,0568

1472,8441

0,0010

0,0004

0,1064

0,0435

1,58

0,0761

1972,1133

0,0010

0,0005


0,0593

0,0325

Lƣu
lƣợng

Chuẩn
số Re

(l/p)

Vận tốc
V
(m/s)

0,56

0,1189

1467,8514

0,71

0,1507

1,34

8


Tổn
thất áp
suất
thực tế
(mH2O)


∅27
trơn, dtr
= 21
mm

∅27
nhám,
dtr
= 19 mm

1,94

0,0934

2421,4556

0,0020

0,0011

0,0787


0,0451

2,10

0,1011

2621,1633

0,0020

0,0013

0,0672

0,0442

3,00

0,1444

3744,5190

0,0010

0,0025

0,0165

0,0404


3,16

0,1521

3944,2266

0,0050

0,0027

0,0742

0,0399

6,67

0,3211

8325,3138

0,0040

0,0097

0,0133

0,0324

7,50


0,3611

9361,2974

0,0050

0,0119

0,0132

0,0313

8,60

0,4140

10734,2877

0,0060

0,0151

0,0120

0,0302

10,00

0,4814


12481,7299

0,0100

0,0196

0,0148

0,0290

2,00

0,1176

2759,1192

0,0670

0,0019

1,5043

0,0437

4,00

0,2353

5518,2385


0,1400

0,0065

0,7858

0,0365

6,00

0,3529

8277,3577

0,2550

0,0130

0,6362

0,0324

8,00

0,4705

11036,4769

0,4140


0,0214

0,5810

0,0300

10,00

0,5881

13795,5962

0,6270

0,0314

0,5631

0,0282

5.1.4. Đồ thị
 Đồ thị P theo V:
0,8000
0,7000

0,6000
0,5000
0,4000

thực tế


0,3000

lí thuyết

0,2000
0,1000
0,0000
0,0000

0,5000

1,0000

1,5000

Đồ thị 5.1: Mối quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc lưu chất của ống ∅17

9


0,1400
0,1200
0,1000
0,0800

lí thuyết

0,0600


thực tế

0,0400

0,0200
0,0000
0,0000

0,5000

1,0000

1,5000

Đồ thị 5.2. Mối quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc lưu chất của ống ∅21
0,0250

0,0200

0,0150
lí thuyết
thực tế

0,0100

0,0050

0,0000
0,0000 0,1000 0,2000 0,3000 0,4000 0,5000 0,6000


Đồ thị 5.3. Mối quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc lưu chất của ống ∅27 trơn

10


0,7000
0,6000
0,5000
0,4000

lí thuyết

log P

0,3000

thực tế

0,2000

0,1000
0,0000
0,0000 0,1000 0,2000 0,3000 0,4000 0,5000 0,6000 0,7000

Đồ thị 5.4. Mối quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc lưu chất của ống ∅27 nhám
 Đồ thị log P theo log V:
0,0000
-1,0000 -0,8000 -0,6000 -0,4000 -0,2000 0,0000 0,2000 0,4000
y = 1,829x - 0,7307
R² = 0,9956


-0,5000

log P

-1,0000

-1,5000

y = 0,0283x - 0,1368
R² = 0,6469
lí thuyết
thực tế

-2,0000
-2,5000

log V

-3,0000

Đồ thị 5.5: Mối quan hệ giữa log P theo log V của ống Ø17
Dựa vào đồ thị, ta thấy:

n thực tế = 1.829
n lý thuyết = 0,0283

11



-2,0000

-1,5000

-1,0000

0,0000
-0,5000
0,0000
-0,5000

0,5000

-1,0000
-1,5000
lí thuyết

-2,0000

thực tế

-2,5000
-3,0000
-3,5000
-4,0000

Đồ thị 5.6: Mối quan hệ giữa log P theo log V của ống Ø21

-1,5000


-1,0000

-0,5000

0,0000
0,0000
-0,5000
-1,0000

log P

-1,5000

y = 0,9516x - 1,8308
R² = 0,7585

-2,0000
-2,5000

lí thuyết
thực tế

-3,0000
-3,5000

-4,0000

log V

Đồ thị 5.7: Mối quan hệ giữa log P theo log V của ống Ø27 trơn


12


-1,0000

-0,8000

-0,6000

-0,4000

0,0000
-0,2000
0,0000
-0,5000
-1,0000
lí thuyết

-1,5000

thực tế

-2,0000

-2,5000
-3,0000

Đồ thị 5.8: Mối quan hệ giữa log P theo log V của ống Ø27 nhám


5.1.5. Nhận xét
- Tổn thất cột áp tỷ lệ thuận với vận tốc lưu lượng của dòng chảy trong ống.
- Hệ số ma sát thực nghiệm lớn hơn hệ số ma sát lý thuyết.
5.2. Thí nghiệm 2
5.2.1. Bảng số liệu thực nghiệm

Q
Q<0.9
Đột thu 0.9
<=Q<=1.5
1.5
3,4
(mm)
0
1
1
2
2
2
35
20

V (m/s) Pđ

Ptt

k

0,119

0,151
0,297
0,304
0,318
0,374
0,913
1,416

0
0,001
0,001
0,002
0,002
0,002
0,035
0,020

0,000
0,863
0,222
0,426
0,387
0,281
0,824
0,196

13

0,0007
0,0012

0,0045
0,0047
0,0052
0,0071
0,0425
0,1022


Q

5,6

Q<0.9

0
2
1
1
1
1
6
4

Đột mở 0.9
<=Q<=1.5
1.5
Q

11,12

2
2
1.83<=Q<=3.2 2
2
2
4
3.26
3
5
8
Q<1.83

Khớp
nối

V (m/s) Pđ

Ptt

k

0,119
0,151
0,297
0,304
0,318
0,374
0,913
1,416


0
0,002
0,001
0,001
0,001
0,001
0,006
0,004

0,000
1,727
0,222
0,213
0,193
0,141
0,141
0,039

V (m/s) Pđ

Ptt

k

0,057
0,076
0,093
0,101
0,144

0,152
0,361
0,321
0,414
0,481

0,002
0,002
0,002
0,002
0,002
0,004
0,006
0,003
0,005
0,008

12,1586
6,7816
4,4983
3,8389
1,8811
3,3908
0,9029
0,5708
0,5723
0,6772

V (m/s) Pđ


Ptt

k

0,118
0,235
0,353
0,471
0,588

0,003
0,006
0,01
0,015
0,024

4,2542
2,1271
1,5756
1,3294
1,3613

V (m/s) Pđ

Ptt

k

0,118
0,235


0,006
0,01

8,5084
3,5452

0,0007
0,0012
0,0045
0,0047
0,0052
0,0071
0,0425
0,1022

0,0002
0,0003
0,0004
0,0005
0,0011
0,0012
0,0066
0,0053
0,0087
0,0118

Cục bộ
Q(l/ph)
Van 5


Co 90

2
4
6
8
10

Q(l/ph)
2
4

14,16
3
6
10
15
24

16,17
6
10

14

0,0007
0,0028
0,0063
0,0113

0,0176

0,0007
0,0028


6
8
10

12
26
40

0,353
0,471
0,588

0,0063
0,0113
0,0176

0,012
0,026
0,04

1,8907
2,3044
2,2689


5.2.2. Đồ thị

Áp suất tổn thất ( mH2O)

0,03
0,025
0,02

0,015
0,01
0,005

0
0,000

0,100

0,200

0,300

0,400

0,500

0,600

0,700

V (m/s)


Đồ thị 5.9: Mối quan hệ giữa tổn thất áp suất và độ mở van 5
4,5000
4,0000

3,5000
3,0000
k

2,5000
2,0000
1,5000
1,0000
0,5000
0,0000
0,000

0,100

0,200

0,300

0,400

0,500

0,600

0,700


V (m/s)

Đồ thị 5.10: Mối quan hệ giữa hệ số trở lực cục bộ và độ mở van 5

15


4,5000
4,0000
3,5000
3,0000
k

2,5000
2,0000
1,5000
1,0000

0,5000
0,0000
0

2

4

6

8


10

12

Q (l/ph)

Đồ thị 5.11: Mối quan hệ giữa hệ số trở lực cục bộ theo lưu lượng chất lỏng trong ống
5.2.3. Nhận xét
- Ở đồ thị biểu diễn mối quan hệ của tổn thất áp suất thực tế và độ mở van 5 cho
thấy khi vận tốc của dòng chảy trong ống càng tăng thì tổn thất áp suất cũng tăng.
Khi mở van ở mức 1/3, tổn thất áp suất tăng nhiều hơn so với khi mở van ở mức
2/3 và hoàn toàn. Khi mở van ở mức 2/3 và hoàn toàn thì tổn thất áp suất tăng
chậm. Điều này cho thấy mức độ mở van cũng ảnh hưởng đáng kể đến chế độ
chảy của lưu lượng trong ống.
- Ở đồ thị biểu diễn mối quan hệ của hệ số trở lực cục bộ và độ mở van 5 cho thấy
hệ số trở cục bộ K tỷ lệ nghịch với vận tốc dòng lưu lượng chảy trong ống.
- Ở đồ thị biểu diễn mối quan hệ của hệ số trở lực cục bộ và lưu lượng dòng chảy
cho thấy hệ số trở lực cục bộ tỷ lệ nghịch lưu lượng dòng chảy.
5.3. Thí nghiệm 3
5.3.1. Bảng số liệu thực nghiệm

Màng chắn

Lƣu lƣợng
(l/p)

Tổn thất áp suất
thực tế (mH2O)


2

0,0180

4

0,0280

6

0,0490

8

0,0700

10

0,1040

16


Ventury

Pitot

2

0,0140


4

0,0250

6

0,0470

8

0,0670

10

0,0980

2

0,0050

4

0,0100

6

0,0150

8


0,0220

10

0,0310

5.3.2. Bảng kết quả

0.033

0.166

Tổn thất
áp suất
thực tế
(Pa)
176,5800

0.067

0.332

274,6800

1,834975

0,14816

0.1


0.497

480,6900

2,080667

0,251996

0.13

0.663

686,7000

2,321081

0,374817

0.167

0.829

1020,2400

2,380305

0,480476

0.033


0.166

137,3400

1,297524

0,052382

0.067

0.332

245,2500

1,941955

0,156797

0.1

0.497

461,0700

2,124475

0,257301

0.13


0.663

657,2700

2,372476

0,383117

0.167

961,3800

2,452089

0,494966

0.033

0.829
0,3138

49,0500

0,0002

0.067

0,4438


98,1000

0,0002

0.1

0,5436

147,1500

0,0003

0.13

0,6583

215,8200

0,0003

Lƣu lƣợng
thực tế x
10-3 (m3/s)

Màng
chắn

Ventury

Pitot


Vận
tốc
(m/s)

17

Hệ số
hiệu
chỉnh
C
1,144308

Lƣu lƣợng
lý thuyết
(m3/s)
0,046197


0,7814

0.167

304,1100

0,0004

5.3.3. Đồ thị
0,0005


0,0004
0,0004
Q (m3/s)

0,0003
0,0003
0,0002

lí thuyết

0,0002

thực tế

0,0001
0,0001
0,0000
0

100

200

300

400

Ptt(Pa)

Đồ thị 5.12 : Mối quan hệ giữa lưu lượng thực tế và lý thuyết theo độ chênh lệch áp suất


của ống pito
0,6
0,5

Q(m3/l)

0,4
0,3

lí thuyết

0,2

thực tế

0,1
0
0

200

400

600

800

1000


1200

Ptt(Pa)

Đồ thị 5.13 : Mối quan hệ giữa lưu lượng thực tế và lý thuyết theo độ chênh lệch áp suất

của ventury

18


0,6
0,5

Q (m3/s)

0,4
0,3

lí thuyết

0,2

thực tế

0,1
0
0

200


400

600

800

1000

1200

Ptt(Pa)

Đồ thị 5.14 : Mối quan hệ giữa lưu lượng thực tế và lý thuyết theo độ chênh lệch áp suất
của màng chắn
5.3.4. Nhận xét
Dựa vào đồ thị, ta thấy:
- Nhìn chung, lưu lượng thực tế lớn hơn lưu lượng lý thuyết do trong quá trình thực
nghiệm xảy ra những tổn thất.
- Lưu lượng nước chảy trong ống tỷ lệ thuận với tổn thất áp suất.
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Bin – Các quá quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực
phẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

19



×