CHỦ ĐỀ 7
Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh
nghiệp
Liên hệ thực tiễn văn hóa ứng xử trong
tập đoàn Microsoft
NỘI DUNG
Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh
nghiệp
Văn hóa ứng xử trong nội bộ tập đoàn
Microsoft
I. Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh
nghiệp
1. Khái niệm
1.1. Văn hóa ứng xử:
Văn hóa ứng xử là hành vi giao tiếp và đối
nhân xử thế ở đời. Nó thể hiện mức độ học
vấn và nhận thức cá nhân, suy rộng ra là của
một cộng đồng dân tộc.
1. Khái niệm
1.2. Văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp
- Là một phần của văn hóa doanh nghiệp.
- Là mối quan hệ giữa:
+ Cấp trên với cấp dưới
+ Cấp dưới với cấp trên
+ Các đồng nghiệp ngang cấp
+Nhân viên với công việc
2. Vai trò của văn hóa ứng xử nội bộ
Thu hút nhân tài
•
•
Một môi trường văn hóa ứng xử tốt sẽ gây chú ý tới những ứng viên muốn cống hiến và làm việc.
Nhân viên sẽ trung thành và gắn bó lâu dài nếu họ thấy hứng thú khi được làm việc trong môi
trường doanh nghiệp mà họ yêu thích.
Làm đẹp hình ảnh doanh nghiệp, xây dựng uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp
•
Mối quan hệ của các thành viên trong doanh nghiệp tốt sẽ giúp nâng cao hiệu quả làm việc để
tạo ra sản phẩm chất lượng và tạo uy tín cho khách hàng.
2, Vai trò của văn hóa ứng xử nội bộ
Tạo điều kiện phát huy dân chủ cho mọi thành viên
•
•
Mọi người chủ động tiến hành công việc được giao phó
Được chia sẻ thông tin để có cơ hội tham gia sâu hơn vào các quyết định của doanh nghiệp.
Củng cố và phát triển địa vị của mỗi cá nhân trong nội bộ doanh nghiệp
•
•
•
Xây dựng được lòng tin đối với lãnh đạo và đồng nghiệp
Được đồng nghiệp quý mến, được lòng cấp trên
Tạo cơ hội thăng tiến
3. Biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ
Cấp trên đối với cấp dưới
Cấp dưới đối với cấp trên
Giữa các đồng nghiệp
Với công việc
Văn hóa ứng xử
3. Biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ
3.1. Văn hóa ứng xử của cấp trên đối với cấp dưới
Tuyển chọn, dùng người đúng việc, tuyển chọn đúng người đúng chỗ
•
•
Phát huy được tiềm năng của nhân viên
Tạo cho nhân viên niềm say mê trong công việc
Chế độ thưởng phạt công minh
•
•
•
Công bằng
Khi khiển trách, phải dựa trên lợi ích của tập thể, của doanh nghiệp.
Khi nhân viên làm tốt, hãy khen thưởng nhân viên trước tập thể.
3. Biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ
3.1. Văn hóa ứng xử của cấp trên đối với cấp dưới
Quan tâm tới thông tin phản hồi từ nhân viên
•
•
Những phản hồi của nhân viên cũng giống như những phản hồi của khách hàng.
Vì vậy, nhà lãnh đạo hãy xem xét tới ý kiến phản hồi của nhân viên.
Giải quyết những xung đột, mâu thuẫn nội bộ có hiệu quả
•
•
Giúp các nhân viên tự giải quyết những mâu thuẫn của mình.
Khi mâu thuẫn lên cao, phải biết tìm ra cách giải quyết sao cho không ảnh hưởng tới công việc
chung, và các bên liên quan đều thõa mãn.
3. Biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ
3.1. Văn hóa ứng xử của cấp trên đối với cấp dưới
Quan tâm đến cuộc sống riêng tư của nhân viên
•
•
•
Hỏi han, quan tâm chân thành đến cuộc sống riêng tư của cấp dưới.
Hiểu và thông cảm cho những hoàn cảnh của cấp dưới.
Chỉ nên quan tâm ở một mức độ cho phép.
3. Biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ
3.2. Văn hóa ứng xử của cấp dưới với cấp trên
Cấp dưới phải thể hiện được vai trò của mình
•
•
Mạnh dạn thử sức với những công việc mới.
Khi thể hiện được vai trò của mình, mỗi nhân viên sẽ tự nâng giá trị cá nhân của mình lên.
Làm tốt công việc của mình
•
•
•
•
Trở thành người hỗ trợ đắc lực của nhà lãnh đạo.
Tích cực làm việc và đóng góp để đạt hiệu quả công việc tốt nhất.
Biết tạo dựng lòng tin với lãnh đạo.
Đưa ra ý kiến và thuyết phục cấp trên tán thành.
3. Biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ
3.2. Văn hóa ứng xử của cấp dưới với cấp trên
Tôn trọng, cư xử đúng mực với cấp trên
•
•
•
Khi gặp bất đồng với cấp trên, cư xử khéo léo và góp ý cấp trên một cách tế nhị.
Thực hiện công việc trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau, cùng hợp tác và phát triển.
Tôn trọng là thái độ căn bản trong đối nhân xử thế giữa người với người.
Chia sẻ, tán dương
•
•
Làm việc thật nỗ lực và cố gắng để nhận ra thành quả của mình và được tán dương.
Khiêm tốn và chia sẻ thành tựu với cấp trên.
3. Biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ
3.2. Văn hóa ứng xử của cấp dưới với cấp trên
Nhiệt tình với chỉ thị từ cấp trên
•
•
Là một trong những phẩm chất mà lãnh đạo nào cũng muốn nhân viên của mình có.
Nhận nhiệm vụ từ cấp trên với thái độ hăng hái và tinh thần công hiến.
3. Biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ
3.3. Văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp
Sự lôi cuốn lẫn nhau
•
Giữa đồng nghiệp với nhau tồn tại nhiều điểm chung: chung mục tiêu làm việc, chung cấp trên,
chung dự án…
•
•
Qua những điểm chung, dễ dàng nảy sinh những sự cuốn hút lẫn nhau.
Dễ cảm nhận và thấu hiểu được tính cách và thái độ làm việc của nhau.
Xây dựng thái độ cởi mở, giúp đỡ lẫn nhau
•
•
Cần thiết lập những mối quan hệ ấy trên cơ sở cởi mở, thân thiện, giúp đỡ và tôn trọng lẫn nhau.
Nên học hỏi từ đồng nghiệp, nhờ họ giúp đỡ những điều không biết.
3. Biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ
3.3. Văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp
Xây dựng tình bạn, tình đồng nghiệp
•
•
Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng tình đồng nghiệp.
Để xây dựng mối quan hệ này, có thể tan làm hẹn nhau cùng đi về, hoặc thỉnh thoảng tổ chức
những buổi tụ họp...
3. Biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ
3.4. Văn hóa ứng xử với công việc
Cẩn thận trong cách ăn mặc
•
Trang phục làm việc của nhân viên là nét đặc trưng, hình ảnh bề nổi góp phần vào việc xây dựng
thành công văn hóa doanh nghiệp.
•
Mỗi doanh nghiệp có quy định riêng về trang phục làm việc.
Tôn trọng lĩnh vực của người khác
•
Có rất nhiều việc không thể hoàn thành nếu không có sự hợp lực của nhiều người chuyên về
những lĩnh vực khác.
•
Nếu không tôn trọng lĩnh vực của người khác, họ sẽ coi thường mình và không giúp đỡ khi cần.
3. Biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ
3.4. Văn hóa ứng xử với công việc
Mở rộng kiến thức
•
•
Có ý thức học và biết học cách ứng xử và biết cách ứng xử.
Học hỏi và tiếp thu để khắc phục các khuyết điểm từ đó hòa thuận với mọi người, hợp tác tốt sẽ
giúp công ty phát triển vững mạnh hơn.
Tôn trọng giờ giấc làm việc
•
Đến sớm ít nhất 5 phút trước giờ làm việc, không đi muộn
3. Biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ
3.4. Văn hóa ứng xử với công việc
Thực hiện công việc đúng tiến độ
•
•
Bao quát công việc cẩn thận
Kiểm tra thời gian thực hiện kế hoạch
Lắng nghe
•
Chủ động trong buổi nói chuyện cũng như biết cách kết hợp một số kĩ năng sống và kĩ thuật nhất
định.
•
Khuyến khích người nói tiếp tục hoặc có thể sử dụng ngôn ngữ cơ thể.
3. Biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ
3.4. Văn hóa ứng xử với công việc
Làm việc siêng năng
•
Cấp trên không chăm chỉ sẽ không nhận được sự nể phục của mọi người, còn gây ra những thái
độ tiêu cực trong nhân viên.
•
Nếu nhân viên mà lười biếng thì sẽ mãi mãi đứng ở một vị trí và có thể còn sớm bị đào thải.
Giải quyết vấn đề riêng của mình
•
•
Chấp nhận những quy định chung của công ty thay vì muốn nó phải thay đổi theo ý mình.
Không nên đổ lỗi cho người khác khi mình mắc lỗi.
4. Tác động của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp
Xây dựng thái độ an tâm công tác
•
•
Thiếu an tâm công tác làm giảm hiệu năng lao động, giảm sự gắn bó với doanh nghiệp.
Khi an tâm công tác sẽ khiến người lao động cống hiến tích cực hơn cho doanh nghiệp.
Tạo hứng khởi làm việc và mang lại hiệu quả công việc cao
•
•
Tinh thần làm việc luôn quyết định sự thành công của mỗi công ty.
Người lao động cũng như nhà quản lý cần gắn bó với nhau như trong một gia đình đã thúc đẩy
tinh thần làm việc mang lại hiệu quả công việc cao.
4. Tác động của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp
Xây dựng và củng cố tinh thần hợp tác
•
•
•
Tăng cường sức mạnh
Thắt chặt quan hệ
Điều chỉnh tâm lý
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp có bản sắc riêng
•
•
•
Tạo hình ảnh riêng của doanh nghiệp
Tạo tiền đề cho quá trình đổi mới
Tạo sức mạnh cạnh tranh trên thị trường
5. Những điều cần tránh trong văn hóa ứng xử
Đối với người lãnh đạo doanh nghiệp
Đối với cấp dưới
Trong quan hệ đồng nghiệp
5. Những điều cần tránh trong văn hóa ứng xử
5.1. Đối với người lãnh đạo doanh nghiệp
Dùng người chỉ vì thân
•
•
•
Đánh mất nhân tài
Làm giảm sự nể phục từ các nhân viên khác
Ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc
Người lãnh đạo thiếu tầm chiến lược
•
•
Lãnh đạo không có tầm nhìn chiến lược thì không thể quản lý điều hành được doanh nghiệp.
Sự lựa chọn và quyết định của người lãnh đạo phải có sự phân tích kĩ càng về cả hai mặt bên
trong và bên ngoài.
5. Những điều cần tránh trong văn hóa ứng xử
5.1. Đối với người lãnh đạo doanh nghiệp
Lựa chọn phong cách lãnh đạo chưa phù hợp
•
•
Dễ gây nên sự áp lực và bất mãn của nhân viên đối với lãnh đạo
Chất lượng công việc sẽ không cao