Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Phân tích cuộc khủng hoảng nợ châu âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.61 KB, 18 trang )

PHÂN TÍCH CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CHÂU ÂU
1. Cuộc khủng hoảng nợ Châu Âu bắt đầu như thế nào?.
Cuộc khủng hoảng nợ công khu vực Âu Châu (European Debt Crisis) bắt đầu từ nửa
năm 2009 là tình trạng nợ nần "ngập đầu" của một số quốc gia thuộc khu vực đồng
Euro, cụ thể là nhóm PIIGS (Bồ Đào Nha, Ai-Len, Ý, Hy Lạp và Tây Ban Nha) với
những mức độ khác nhau, đang có nguy cơ lan rộng cho toàn khu vực và ảnh hưởng
nguy hại đến kinh tế toàn cầu.
-

Hy Lạp là quốc gia đầu tiên bước vào vòng xoáy này, với mức thâm hụt ngân sách
đạt tới 13,6% GDP. Nợ công Hy Lạp cũng lên tới 236 tỷ Euro, bằng khoảng 115%
GDP của Hy Lạp vào năm 2009.

-

Vào tháng 11-2010, Ai-len chính thức trở thành nạn nhân thứ hai của cơn bão
khủng hoảng nợ công khi phải cầu viện Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Tiền tệ
quốc tế (IMF).

-

Nhưng chiếc “vòi bạch tuộc nợ công” vẫn chưa dừng lại, tiếp tục hoành hành và
dường như việc nó nhấn chìm thêm một số “con thuyền kinh tế” châu Âu chỉ còn
là vấn đề thời gian. Bản “danh sách Schindler nợ công” vì thế có thể sẽ tiếp tục dài
ra với những cái tên như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý, Bỉ, qua đó đặt Eurozone
nói riêng và EU nói chung trước những thách thức nghiêm trọng.

-

Bước sang năm 2011, Bồ Đào Nha tiếp tục là quốc gia thứ ba rơi vào khủng hoảng
khi tuyên bố mức thâm hụt ngân sách đã lên tới 8,5% GDP, cùng với đó, nợ công


cũng đã vượt quá 90% GDP

-

Ý và Tây Ban Nha mặc dù chưa thực sự rơi vào khủng hoảng, nhưng cũng ở trong
vòng nguy hiểm.Thâm hụt ngân sách của Ý vào năm 2011 mới chỉ ở mức 5%
GDP, nhưng nợ công đã xấp xỉ 120% GDP.Tây Ban Nha nợ công ở mức 72%
GDP, trong khi thâm hụt ngân sách lại rất cao, gần 9% GDP.

Các nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng nợ công của Châu âu là:
- Một trong những căn nguyên của vấn đề là khối Âu Châu, tuy xài chung đồng
Euro nhưng các chính quyền vẫn còn độc lập với nhau về các đường lối kinh tế,


chính trị và xã hội. Do đó khi cần phải giải quyết một vấn đề thật cấp bách thì
thường không có đủ thời gian và sự linh động cần thiết. Quan trọng nhất là ngân
hàng riêng của từng quốc gia không có quyền phát hành thêm Euro mà không có
sự đồng ý của toàn thể 17 thành viên. Điều này đã hạn chế rất nhiều khả năng của
chính quyền khi muốn bơm thêm tiền vào lưu lượng có sẵn để kích thích nhu cầu.
- Một nguyên nhân chính của cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu là do chính sách
tài khóa thiếu bền vững và sự mất cân đối trong việc vay nợ của các quốc gia.
Điển hình là Hy Lạp, kể từ khi gia nhập khối đồng tiền chung châu Âu (Eurozone)
vào năm 2001 cho đến khủng hoảng tài chính năm 2008, mức thâm hụt ngân sách
được công bố trung bình vào khoảng 5% mỗi năm, trong khi con số này của cả
khối Eurozone chỉ là khoảng 2% (IMF, 2009). Chính vì thế, Hy Lạp đã không thể
duy trì được những chỉ số theo chuẩn của Ủy ban Kinh tế và Tiền tệ của EU
(EMU), với mức trần thâm hụt ngân sách là 3% và nợ nước ngoài là 60% GDP.
Tuy nhiên, Hy Lạp không phải là quốc gia duy nhất, bởi có đến 25/27 thành viên
EU không đạt được cam kết này.
- Nguyên nhân khác khiến cuộc khủng hoảng lan rộng và có nguy cơ trầm trọng hơn

chính là việc thiếu cơ chế phối hợp ứng phó giữa các quốc gia trong khu vực. Hầu
hết các quốc gia đều cố gắng thực hiện những chính sách của riêng mình và khi
không thể giải cứu được nền kinh tế mới nhờ đến sự viện trợ của EU và IMF, mà
không hề có những cảnh báo sớm với một chiến lược xử lý về dài hạn được đưa ra.
- Một nguyên nhân nữa là Châu Âu là một liên minh tiền tệ, nhưng không phải là
một liên minh tài chính. Điều này có nghĩa rằng nếu một nền kinh tế được vào khó
khăn nghiêm trọng không có tự động chuyển các nguồn lực từ phần còn lại của
châu Âu, (như thực sự sẽ là trường hợp ở Hoa Kỳ). Do đó, một nền kinh tế gặp
khó khăn cũng không có khả năng phá giá đồng tiền và vì vậy nó mòn mỏi trong
suy thoái kinh tế. Suy thoái kinh tế này dẫn đến thâm hụt ngân sách và nợ chính
phủ ngày càng tăng.


2. Tại sao Châu Á nên quan tâm đến cuộc khủng hoảng này của khu vực Châu
Âu?
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) chỉ rõ, những yếu kém kinh tế ở châu Âu đã bắt đầu tác
động tới các nền kinh tế châu Á, trong lĩnh vực thương mại và đầu tư. Với châu Á,
khủng hoảng nợ công ở phương Tây được ví như một hành tinh đang lao thẳng về
hướng Trái đất. Nó quá lớn để có thể né tránh và cũng quá khó để xác định được thiệt
hại nếu xảy ra va chạm.
Các nền kinh tế khác ở châu Á không nằm ngoài vòng xoáy ảnh hưởng của sự trì trệ
kinh tế toàn cầu. GDP quý 3 năm 2011 của Trung Quốc tăng trưởng 9,1%, thấp hơn
so dự báo 9,2% và là mức tăng thấp nhất từ năm 2009. Nguyên nhân phần lớn là do
kim ngạch xuất khẩu yếu, do nhu cầu của châu Âu suy giảm nghiêm trọng.
Singapore, một trong những nền kinh tế phụ thuộc xuất khẩu nhiều nhất thế giới, chỉ
tăng trưởng 1,3% trong quý 3. Tại Malaisia, các doanh nghiệp trở nên thận trọng hơn
trước những yếu tố tác động từ châu Âu và Mỹ. Chính phủ Philipin tuyên bố hạ 0,5%
dự báo tăng trưởng GDP năm 2011 của nước này, xuống còn 5%-6%. Inđônêxia trở
thành nước đầu tiên ở Ðông - Nam Á hạ lãi suất, do những bất ổn thị trường tài chính
và nhu cầu giảm ở các thị trường xuất khẩu có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng của

nền kinh tế lớn nhất khu vực này. IMF hạ dự báo tăng trưởng các nền kinh tế châu Á
trong năm 2012, còn 7,7% so mức 8% đưa ra hồi tháng 8.
Sự giảm tốc tăng trưởng của các nền kinh tế phụ thuộc xuất khẩu ở châu Á có nguyên
nhân từ sự đi xuống của kinh tế châu Âu. EU với 27 thành viên là khu vực kinh tế lớn
nhất thế giới, chiếm tới 27% GDP toàn cầu (so với tỷ lệ 23% của Mỹ) và là những thị
trường xuất khẩu lớn nhất của châu Á. Châu Âu chiếm khoảng 16% kim ngạch xuất
khẩu trực tiếp của châu Á, trong khi khu vực đồng Euro những năm gần đây đã trở
thành một nhà đầu tư quan trọng vào châu Á. Theo các chuyên gia kinh tế thuộc
Ngân hàng đầu tư UBS của Thụy Sĩ cảnh báo, những năm tới đồng Euro có thể phải
đối mặt một loạt cuộc khủng hoảng và đó là điều châu Á cần quan tâm, nhằm điều
chỉnh chính sách thương mại và đầu tư


Theo các chuyên gia cho rằng, những gì đang xảy ra với đồng EURO chắc chắn ảnh
hưởng các thị trường châu Á. Chuyển hướng chính sách kinh tế là điều châu Á cần
cân nhắc, trong đó dựa nhiều hơn vào nhu cầu và dòng vốn trong nước. Còn có các ý
kiến của các chuyên gia đưa ra Châu Á nên thúc đẩy các chính sách bảo đảm an sinh
xã hội cơ bản và chăm sóc sức khỏe, mở cửa và kết nối giữa các nền kinh tế. Ðiều
này không chỉ có lợi cho tự do thương mại và đầu tư, mà còn giúp Châu Á đối phó
tốt hơn các cú sốc toàn cầu
Riêng đối với khu vực Đông Nam Á, nhu cầu tiêu dùng trong nước và các hoạt động
tái thiết vẫn có thể là đòn bẩy cho kinh tế. Sự phục hồi tại Thái Lan, Indonesia,
Philipines sẽ thúc đẩy cho khu vực. Hầu hết các chính phủ ở Đông Nam Á đang sẵn
sàng nới lỏng tiền tệ và cung cấp gói kích thích tài chính nếu cần thiết. ADB đã dưa
ra dự báo và giữ nguyên tăng trưởng cho khu vực này là ở mức 5,2% trong năm 2013
và 5,6% năm 2014.
Bên cạnh đó, nhu cầu dầu và thực phẩm đang giảm đi ở mức độ toàn cầu sẽ khiến giá
cả hạ nhiệt, từ đó làm nhẹ đi áp lực lạm phát đối với khu vực châu Á. Với đánh giá
này, ADB hạ dự báo lạm phát năm nay từ 4,6 xuống còn 4,4%.
Châu Á cần tập trung vào thị trường trong nước, những gì xảy ra với đồng euro sẽ

ảnh hưởng đến các nền kinh tế châu Á và các thị trường trong năm tới. Châu Á phải
thay đổi để đáp ứng những thách thức của một cuộc khủng hoảng khu vực đồng euro
hơn bao giờ hết do đó Châu Á cần phải dựa nhiều hơn vào nhu cầu trong nước và
nhiều hơn nữa về vốn trong nước.
3.

Cuộc khủng hoảng nợ Châu Âu ảnh hưởng như thế nào đến thị trường tài
chính.
Khủng hoảng nợ Châu Âu khả năng lây lan ra thị trường tài chính thế giới và là một
mối họa quan trọng của nền tài chính thế giới trong giai đoạn 2010-2012. Với những
biến động thị trường từ năm 2008 đến năm 2009, với sự nhìn nhận và phản ứng của
các nhà đầu tư họ có thể bán bất cứ điều gì rủi ro và mua trái phiếu chính phủ của các
nước tài chính tốt nhất lớn nhất. Cổ phiếu ngân hàng châu Âu thực hiện tồi tệ hơn


nhiều so với các đối tác toàn cầu của họ trong thời gian khi cuộc khủng hoảng này
đang ở giai đoạn tâm điểm. Thị trường trái phiếu của các quốc gia bị ảnh hưởng cũng
đang giảm. Bên cạnh đó, lãi suất trên trái phiếu kho bạc Mỹ đã giảm xuống mức thấp
lịch sử đó là một sự phản ánh của các nhà đầu tư "an toàn."
Cuộc khủng hoảng tài chính của của các nước khu vực đồng euro đã làm cho đồng
euro mất giá so với đồng Nhân dân T. Điều này sẽ làm tăng chi phí cho các nhà sản
xuất của trung Quốc, tác động tiêu cực đến xuất nhập khẩu của Trung Quốc, ảnh
hưởng đến sự tăng trưởng của đất nước này. Bên cạnh đó, trong nhiều năm gần đay,
nhằm tránh chịu lệ thuộc quá nhiều vào trái phiếu kho bạc của Mỹ. Trung Quốc đa
dạng hóa nguồn dự trữ ngoại tệ, mở rộng nắm giữ trái phiếu chính phủ của các nước
Châu Âu. Với cuộc khủng hoảng hiện nay của Châu Âu, Trung Quốc mất khá nhiều
tiền trong tổng số giá trị dự trữ ngoại hối của mình.
Cuộc khủng hoảng nợ ở Châu Âu buộc cac1c chính phủ của Châu Âu thực hiện chính
sách tài chính thắc chặt. Các chính sách này có thể ảnh hưởng hàng hóa xuất khẩu
của các nước vào Châu Âu. Thị trường chứng khoán của các nước bị ảnh hưởng và

đang xuống đến mức thấp nhất.
Mỹ cũng chịu tác động của cuộc khủng hoảng từ Châu Âu, dặt biệt là tác động đến
khả năng khôi phục kinh tê của mỹ. Trước mắt khủng hoảng nợ Châu Âu làm cho thị
trường tài chính của Mỹ đi xuống bởi Mỹ là chủ nợ lớn của các nước thuộc khu vực
Euro (Ước tính hơn 1000 tỷ đôla mỹ) và nếu đồng Euro mất giá so với đồng đôla của
Mỹ, các hoạt động xuất nhập khẩu của Mỹ bị ảnh hưởng tiêu cực. Bên cạnh đó, lợi
nhuận của các công ty Mỹ có thị phần tại Châu Âu giảm do thị trường Châu Âu đóng
góp 20% tổng doanh thu của các công ty sản xuất hàng tiêu dùng của Mỹ. Việc tiếp
tục gia tăng bất ổn ở thị trường tài chính và các điều kiện tín dụng thắt chặt ở Châu
Âu có thể làm giảm ý chí của các công ty cho vay, cho thuê của Mỹ.
Cuộc khủng hoảng Châu Âu kéo theo một loạt hệ quả tất yếu: Tốc độ khôi phục kinh
tế thế giới châm lại, cho thể theo hinh chữ W thay vì chữ V; Khu vực Châu Âu sẽ
châm lại khiến tình hình thất nghiệp và lạm phát tăng cao, đồng Euro mất giá; tăng


trưởng GDP giảm sút, làm cho thu nhập kinh tế người dân và nhu cầu tiê dùng với
hàng nhập khẩu giảm mạnh.
4.

Tại sao sản lượng trái phiếu đi lên trong phản ứng loại này của cuộc khủng
hoảng, và các tác động là gì?
Sau cuộc khủng hoảng nợ ở Châu Âu, do bị thiếu hụt ngân sách dẫn đến chính phủ
của các nước trong khu vực đồng tiền EURO tiến hành phát hành trái phiếu. Đồng
thời lãi xuất trái phiếu phải cao để thu hút người dân trong nước và các nhà đầu tư ở
nước ngoài mua.
Lợi tức trái phiếu tăng phản ánh niềm tin của người dân đối với chính phủ vì lãi suất
càng cao chứng tỏ nền kinh tế chưa ổn định. Lãi suất cao nên các nhà đầu tư họ càng
mua vào nhiều và làm cho đất nước gánh chịu thêm những khoảng nợ.

5.


Khủng hoảng niềm tin của châu Âu sẽ lan sang châu Á không?
-

Một số nước châu Á có tỉ lệ nợ trên GDP cao như: Đài Loan, Nhật, Ấn độ, Hàn
Quốc… đa số sử dụng vốn vay bên trong nên cũng ít bị tác động bởi tính không
ổn định của các nhà đầu tư bên ngoài. Cụ thể như:
+

Hàn quốc: Ta thấy lãi suất trái phiếu 10năm của họ năm 2012 chỉ dao động
từ 2.75% đến gần 3%. Năm 2013 trái phiếu 10 năm của họ tăng so với 2012
: từ 2.5% đến 3.3%

+

Nhật Bản: Ta thấy trái phiếu 10 năm của họ năm 2012 tăng từ gần 0.2% đến
0.75% năm . Sang năm 2013 ta thấy trái phiếu của họ giảm so với 2012, chỉ
dao động từ 0.1% đến gần 0.6%.

+

Các nền kinh tế Đông Nam Á đã cho thấy khả năng phục hồi do nhu cầu
trong nước giúp truy cập sút kém xuất khẩu. Indonesia, nền kinh tế lớn nhất
Đông Nam Á, mở rộng hơn 6 phần trăm cho một phần tư thứ sáu liên tiếp
trong ba tháng qua tháng. Nền kinh tế của Thái Lan bất ngờ tăng trưởng quý
trước, trong khi tăng trưởng Philippines là nhanh nhất kể từ năm 2010.

+

Sự bất ổn đang diễn ra trong khu vực đồng euro không có khả năng gây ra

một hiệu ứng dây chuyền trên khu vực ASEAN do triển vọng tăng trưởng
tích cực trong các lĩnh vực khác của nền kinh tế toàn cầu, theo Ranjiv


Biswas, trưởng ban kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương tại IHS Global
Insight ở Singapore đã phát biểu tại hội nghị rủi ro ASEAN năm 2012 tại
Singapore, Biswas cho biết động lực tích cực từ kinh tế Mỹ và sự tăng
trưởng liên tục của Trung Quốc cũng như sự tái xuất hiện của Nhật Bản,
khu vực ASEAN không nên lo sợ suy thoái gây ra bởi cuộc khủng hoảng
khu vực đồng euro
+

Riêng Việt Nam: Lãi suất trái phiếu năm 2012 trái phiếu 10 năm dao động
từ 8.6% - 10.25%. Năm 2013 lãi suất trái phiếu dao động từ 6.3% đến 9%

-

Bên cạnh đó sự rút vốn khỏi thị trường châu Á, tuy nhiên vẫn có một số nhà đầu
tư đến từ châu Âu rút lui khỏi thị trường châu Á là do chính sách tài chính của
đất nước họ

-

Từ những dẫn chứng trên chúng ta thấy một số nước có thế tăng lãi suất trái
phiếu, tuy nhiên cũng có thể do nhu cầu sử dụng vốn của họ cao và do một số
nhà đầu tư đến từ châu Âu rút khỏi thị trường làm thiếu hụt dòng vốn vì vậy việc
khủng hoảng niềm tin từ châu Âu ảnh hưởng đến châu Á không cao.

6. Anh/Chị có nghĩ rằng: "đô la châu Á có thể không phải là lựa chọn đúng
đắn"?

1. Nhu cầu hình thành đồng tiền chung Châu Á
 Xuất phát từ thực tế:
- Sau cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế Châu Á năm 1997, các nước
Châu Á liên tục hợp tác chặt chẽ về kinh tế - tài chính và người ta cũng đã
tính đến một hướng đi

mới trong quá trình hợp tác, thậm chí hợp nhất

đơn vị tiền tệ tại khu vực
- Sự trao đổi giao lưu thương mại giữa các nước Châu Á ngày càng tăng đặc
biệt là các quốc gia Đông Nam Á với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc
- Tháng 11/2002, Các nhà lãnh đạo ASEAN cũng nhất trí khám phá khả
năng hình thành một Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ACE) vào năm 2020 với
sự hội nhập kinh tế ở mức độ cao hơn.
 Xuất phát từ khách quan


- Năm 2003, cha đẻ của đồng Euro cũng đưa ra ý kiến xây dựng một đồng
tiền chung cho Châu Á, cùng sử dụng song song với đồng tiền hiện tại của
các nước trong khu vực.
- Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, dự trữ USD dần bị phân tán.
Trong khi đồng Euro va đồng Yên Nhật đã trở thành một trong những đồng
tiền đáng tin cậy cho các nguồn vốn dự trữ. Tuy nhiên, so sức cạnh tranh
của kinh tế Châu Âu và Nhật Bản bị suy giảm nên đồng USD vẫn là đồng
tiền mạnh nhất.
 Xuất phát từ ý tưởng:
- Ý tưởng xây dựng kho dự trữ ngoại hối của châu Á lại được đưa ra trên cơ
sở Hiệp định trao đổi tiền tệ. Cuối năm 2009, ba quốc gia gồm Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đã cùng với Hiệp hội các nước Đông Nam Á
(ASEAN) ký thỏa thuận xây dựng Quỹ khẩn cấp với số vốn 120 tỷ USD,

theo đó các nước tham gia thỏa thuận có thể sử dụng quỹ này khi tình hình
ngoại hối căng thẳng.
- Trung Quốc và Nhật Bản, mỗi nước sẽ đóng góp 32%, tương đương 38,4 tỷ
USD; Hàn Quốc góp 16%, 10 nước khối ASEAN góp 20%. Đây là cơ chế
hợp tác chế độ hóa tài chính đầu tiên của châu Á và các bên tham gia Hiệp
định có quyền quy đổi đồng nội tệ với USD của quỹ. Trong trường hợp nổ
ra khủng hoảng tài chính, quỹ này sẽ giúp đảm bảo tính lưu động của đồng
USD.
2. Những khó khăn cho các nhà hoạch định đồng tiền chung Châu Á
- Mức chênh lệch phát triển giữa các quốc gia phát triển ASEAN 6 (Bru-nây,
In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan và Singapore) với ASEAN 4
khá cao - được coi là yếu tố cản trở chính của sự liên kết
- Tranh chấp biên giới của các quốc gia: các quốc gia Châu Á khó có thể đạt
được sự thống nhất về các chính sách kinh tế khi các nước vẫn còn các tranh
chấp về biên giới. Tranh chấp gần đây nhất là giữa Thái Lan va Campuchia
về ngôi đền Prếch-vihia, đến nay hai nước này vẫn chưa đạt được thỏa thuận
thống nhất. Hoặc Việt Nam và Trung Quốc giao tranh về quần đảo Hoàng Sa


và Trường Sa…. Đồng tiền chung Châu Á chỉ ra đời khi các vấn đề về tranh
chấp trên được giải quyết sớm.
- Sự khác nhau về tôn giáo: Nếu như các thành viên của EU chỉ có một tôn
giáo là thiên chúa giáo, thì ở Châu Á tôn giáo lại rất đa dạng như: Kito giáo,
Hồi giáo, Phật giáo…. Tôn giáo là vấn đề rất nhạy cảm nên sự đa dạng về tôn
giáo như trên cũng gây nên sự cản trở cho sự liên minh sâu rộng của các nền
kinh tế.
3. Những đánh giá và nhận định
-

Tuy nhiên, những câu hỏi này cần phải được suy ngẫm lại, bởi sau cuộc

khủng hoảng nợ công ở châu Âu, đồng Euro cũng không thể thách thức địa
vị của đồng USD và cuộc khủng hoảng này cũng buộc mọi người phải có
suy nghĩ mới về tính thích hợp của một đồng tiền chung Châu á.

-

Ước mơ hình thành đồng tiền chung Châu Á vẫn chưa thống nhất mặc dù
ngay sau cuộc khủng hoảng năm 1997, các quốc gia châu Á đã có ý tưởng
về một đồng tiền chung. Nhưng đến hiện nay, ngân hàng phát triển châu Á
(ADB) vẫn chưa có sự thống nhất về các vấn đề kỹ thuật của đồng tiền
Châu Á như: bản chất rổ tiền tệ, lựa chọn đồng tiền nào đưa vào rổ tiền tệ,
xác định gia trọng của chúng.

-

Sự suy yếu của đồng EURO Sau hơn 10 năm ra đời, đồng tiền chung châu
Âu cũng bắt đầu bộc lộ những hạn chế của mình, minh chứng cho điều này
là bi kịch nợ của Hy Lạp. Sự suy yếu này khiến những ai đang kỳ vọng vào
đồng tiền chung châu Á trở nên bi quan hơn. Vì vậy đồng tiền chung châu
Á hay “dollar châu Á” có thể là lựa chọn không đúng trong bối cảnh kinh
tế hiện nay hiện nay.

Tài liệu tham khảo:
/>- />ndht/item/18944302.html


-

/>
1. What did European debt crisis begin to like?

The crisis of the European region (European Debt Crisis) started from the second half
of 2009 as indebtedness "inundated" by some countries of the Euro area, namely the
PIIGS’s group (Portugal, Ireland, Italy, Greece and Spain) in many different degrees,
which are in danger of spreading to the all area and affected to the global economy.
- Greece is the country's first country into crisis; the budget deficit reached 13.6% of
GDP. Greek public debt amounted to 236 billion Euros, approximately 115% of
Greek GDP in 2009.
- In May 11-2010, Ireland officially became second country of the debt crisis when
it needs support from the European Union (EU) and International Monetary Fund
(IMF).
- But the “octopus debt" has not stopped, continue raging and it will prepare to
attack some "economic boats "in Europe. As a result, the "Schindler's list of public
debt” can continue more with Portugal, Spain, Italy, Belgium. Thereby, the Euro
zone and the EU are in serious challenges.
- Into 2011, Portugal is a third country into crisis because of the budget deficit
amounted to 8.5 % of GDP; the public debt has exceeded 90 % of GDP
- Italy and Spain still not really in crisis, but also in risk. Italy's budget deficit in
2011 was only around 5 % of GDP, but public debt was approximately 120 % of
GDP. Spain public debt at 72 % of GDP, the budget deficit is very high, nearly 9 %
of GDP.
The causes of the debt crisis in Europe are:
- One of the root causes is that the European block, though overall spends euro but
the government still independent of each other on the path of economy, political
and social. Hence, solving a very pressing problem is often not enough time and
flexibility. The most importantly, the bank’s own country has no right to issue


more Euros without the consent of all 17 members. This is a greatly limits of
governments when they to want more money to stimulate demand.
- One of the main causes of the debt crisis in Europe is fiscal policy and

unsustainable imbalances in the national debt. Typically, Greece, joining in the
Eurozone in 2001 until the financial crisis in 2008 , the budget deficit was average
5 % per year , but it is only about 2% of all the Eurozone (IMF, 2009) . Therefore,
Greece has not been able to maintain the standard indicators of the Committee of
Economic and Monetary EU (EMU), in a budget deficit of 3 % and foreign debt is
60 % of GDP. However, Greece is not the only country, but also 25/27 EU
members not achieve this commitment.
- Moreover, the crisis was widespread and more severe risk because of the lack of
coordination between the nations in the region. Most countries are trying to
implement their own policies. Until they cannot rescue the economy, they thank to
the EU and IMF supporting, but there are no early warning or a reasonable long term strategy.
- Another reason is European works as monetary union but not a fiscal union. This
means if an economy is in serious trouble no transfer of resources from Europe (as
in the United States). Therefore, a troubled economy is not likely to devalue and so
it is full in recession. The economic downturn has led to budget deficits and rising
government debt.
2. Why should Asia care about the crisis of the Eurozone ?
International Monetary Fund (IMF) pointed out the economic weakness in Europe
which has begun to impact the Asian economies in the trade and investment. In
Asia, debt crisis in the West is like a planet rushing toward the Earth. It's too big to
dodge and also too difficult to determine the damage when it happens.
The other economies in Asia are not beyond the influence of of global economic
stagnation. In 2011, the GDP of third quarter in China grew 9.1 %, lower than the
forecast of 9.2% and is the lowest increase since 2009. The reason is largely weak


exports, because of European demand serious decline. Singapore, one of the
economies most dependent exporters in the world, only 1.3 % growth in third
quarter. In Malaysia , the business became more cautious before the impact from
Europe and America . Philippine’s Government declares down 0.5 % forecast GDP

in 2011, to 5 % -6 %. Indonesia became the first country in East - South Asia
which is lower interest rates. Because the financial market turmoil and falling
demand in export markets may reduce the growth rate of the economy of this
region's largest. IMF lowered growth forecasts for Asian economies in 2012 about
7.7 %, instead of 8 % in August.
The decrease in the growth rate of the economy depends on exports in Asia caused
by the downturn in the European economy. EU with 27 members is the largest
economic area in the world, accounting for 27 % of global GDP (compared with
23 % of the U.S. rate) and is the largest export market of Asia. Europe accounted
for 16% of direct exports in Asia, while the euro area in recent years has become
an important investment in Asia. According to the economist in the UBS
Investment Bank of Switzerland warned that the euro can face many crises in
some next years. It makes Asia care to regulate trade policy and investment.
The experts said that what is happening with the Euro, it will certainly affect the
Asian market. Redirection of economic policy is necessary in Asia which rely
more on demand and capital inflows in the country. There is also the opinion of the
experts that Asia should promote policies to ensure basic social security and health
care , and open to connect with the economy . This is not only benefits of free
trade and investment, but also help Asia cope better with global shocks.
In Southeast Asia, domestic demand and reconstruction activities can leverage the
economy. The recovery in Thailand, Indonesia, the Philippines will support for the
region. Most governments in Southeast Asia are willing to loosen monetary and
provide fiscal stimulus in need. ADB has predicted and stay growth in this area at
5.2 % in 2013 and 5.6 % in 2014.


In addition, demand for oil and food are declining at all global which will cause
prices to cool down, then eases inflationary pressures on the Asian region. With
this assessment, ADB lowered its inflation forecast for this year from 4.6 to 4.4%.
Asia needs to focus on the domestic market; the problem of euro will affect the

Asian economy and markets in the coming year. Asia must change to meet the
challenges of a crisis of the euro area. This is so important, so Asia needs to rely
more on domestic demand and more on domestic capital.
3. How did Europe debt crisis affect to the financial markets?
Europe debt crisis can spread to the world's financial markets and is a terrible
threat for the world of finance in 2010-2012. Because of the market volatility from
2008 to 2009 and the recognition and response of investors, they can sell all risky
things and buy government bonds of the country's largest financial best. European
bank stocks are much worse than their global counterparts the center stage of crisis
.Bond markets of affected countries is also declining. In addition, interest rates on
U.S. Treasury bonds fell to the highest low. That is a reflection of “safety”
investors.
The financial crisis of the euro zone countries made the euro has depreciated
against the People money. This will increase the cost of Chinese manufacturers,
the negative impact of Chinese imports and exports, affecting the growth of this
country. Besides that in recent years, avoiding excessive dependency on U.S.
Treasury bonds, China has diversified foreign reserves, extended holding
government bonds of European countries. In the current crisis in Europe, China
has lost a lot of money in the total value of their foreign exchange reserves.
The European debt crisis forced European governments tight in fiscal policy.
These policies could affect exports to the European countries. The stock market
affected countries and down to the lowest level.


America is also affected by the crisis in Europe, particularly affecting the ability to
restore America's economic. In the immediate future, the European debt crisis
made the U.S. financial markets go down. Because U.S is major creditor of the
countries of the Euro area (estimated 1000 billion U.S. dollars) and if the euro
depreciated against the US dollar, import and export activities of the U.S. is
affected very much. Besides, the profits of U.S companies which have market

shares in Europe were down. Because. Europe markets counted about 20 % of
total sales of the US consumers production companies. The continued increase
instability in the financial markets and the tightening of credit conditions in
Europe may reduce the will of the lenders and leasing companies in America.
European crisis leads to a series of corollary: Speed world economic recovery
slowly, according to the W-shaped rather than V; European Region will develop
slowly that make unemployment and inflation high inflation, depreciating euro ,
GDP growth declined. This makes the earnings and economic needs with import
goods be drastically plummeted.
4. Why do the bonds go up in this kind of crisis and what is the impact?
After the debt crisis in Europe, the lack of funds led to governments of euro
countries issued bond.
At the same time, the interest bonds must be well to attract local residents and
overseas investors buying.
If the yield increases, it reflects the belief of the people for the government
because the higher interest rates proved unstable economy. The interest rates are
very high, so investors buy more and more. It leads to the country more debt.
5. Will the confidence crisis in Europe spread to Asia?
-

Some Asian countries have a high proportion of debt to GDP, such as Taiwan ,
Japan, India and South Korea ... Most of them use loans, so it should less
affected by the volatility of outside investors. Specifically:


+ South Korea: their ten years bond yields in 2012 ranges from 2.75 % to 3%.
The 2013's 10-year bond rose against them in 2012 : from 2.5 % to 3.3%
+ Japan: their 10-year bond in 2012 increased from 0.2 % to near 0.75 % a
year. In 2013, their bonds reduced compared to 2012 ranges from 0.1 % to
nearly 0.6 % .

+ The Southeast Asian economy has shown resilience in domestic demand
which made counter faltering in exports. Indonesia, the largest economy in
Southeast Asia, extended more than 6 percent for a sixth consecutive
quarter in the three months. Thailand's economy unexpectedly grew last
quarter, while the Philippines is the fastest growth since 2010.
+ The ongoing instability in the euro zone cannot cause of a domino effect in
the ASEAN region by positive growth prospects in other sectors of the
global economy. According to Ranjiv Biswas, economic chief of Asia
-Pacific at IHS Global Insight in Singapore, the speech at Asia risk
conference 2012 in Singapore, Biswas said positive momentum from the
U.S. economy and the continuous growth of China as well as the reemergence of Japan, ASEAN should not worry about a recession in EU.
+ At Vietnam: Interest rate of 10-year bonds in 2012 ranged from 8.6 % 10.25 %. Bond rates in 2013 ranged from 6.3 % to 9 %
-

Besides the withdrawal from the Asian market, there are some investors to
withdraw from the European market in Asia because of their financial policy.

-

Through above the evidence, we can realize that some countries have
increased bond yields. However, the need to use their high capital and some
investors withdraw from the European market which led to shortage of capital.
It is clearly that the effect of confidence crisis from Europe to Asia is not high.

6. Do you think that "Asian dollar may not be a good choice"?
1. Demand for Asian currency
 Derive from reality:


- After the financial crisis - the Asian economy in 1997, Asian countries

cooperate closely on economic - financial and people also have up to a new
direction in the cooperation process, even consolidated currency in the area.
 Derived from reality:
- The commercial exchanges between Asian countries is increasing,
especially Southeast Asian countries with China, Japan and South Korea.
- In November, 2002, the ASEAN leaders also agreed to explore form
ASEAN Economic Community ( ACE ) in 2020 with the economic
integration in a higher level .
 Proceed from the objective
- In 2003, the builder of the euro also made constructive suggestions for an
Asian common currency, using the same with existing currencies of the
countries.
- After the 2008 financial crisis, dollar reserves gradually dispersed, euro and
Yen has become one of the reliable currency for the reserve fund. However,
the economic competitiveness of Europe and Japan are declining, dollar still
the strongest currency.
 Derive from the idea:
- The idea of building foreign exchange reserves in Asia based on the
currency swap agreements. At the end of 2009, three countries including
China, Japan, and South Korea signed with the Association of Southeast
Asian Nations (ASEAN) an agreement to build an emergency fund. The
capital is $120 billion. According to that, the participating countries may
use this fund as foreign exchange in tense situation.
- China, Japan and each country will contribute 32 %, equivalent to 38.4
billion U.S. dollars, South Korea contributed 16 %, 10 ASEAN countries
contributed 20 % . This is the first mechanism for Asia cooperation
financial resources. The parties have the right to change the local currency


to U.S. dollars of funds. In the outbreak of the financial crisis, this fund will

help ensure the mobility of the dollar.

2.

The difficulties for the Asian currency makers

- The developed gap between the countries in ASEAN 6 (Brunei, Indonesia,
Malaysia, Malaysia, Philippines, Thailand and Singapore with ASEAN 4
pretty high which is considered the main hindering factor of the link.
- Disputes over the border of the country: the Asian countries can hardly
achieve consensus on economic policies when the country was still border
disputes. The most recent dispute is between Thailand and Cambodia on
Prech temple. Until now, two countries have not reached an agreement
unity. As well as, Vietnam and China is fighting the Paracels and Spratlys ...
Asian common currency launched only when these problems are resolved
soon.
- The difference in religion: If it has only a Christian religion in EU, the
religion in Asia is very diversity, such as Christianity, Islam, Buddhism ...
Religion is a sensitive topic, so this problem caused to the broad coalition
of the economy.
3. The evaluation and assessment:
- These questions need to be pondered again. Because of after the debt crisis
in Europe, the euro also can not challenge the status of dollar and the crisis
has also help people realize new thinking on the appropriateness of an
Asian common currency.
- Dream forming Asian common currency still not unified. Although after the
crisis in 1997, the Asian country has the idea of a common currency. But
until now, the Asian Development Bank (ADB) has no consensus on the
technical issues of Asian currencies, such as the nature basket of currencies,
what is suitable for basket of currencies, determining their weighting.



-

The weakening of the euro more than 10 years of inception, the European common

currency also begins to reveal its limitations. This testament is Greek debt. This
weakening makes people who expect Asian currency became more pessimistic. As the
result, the common Asian currency or "Asian dollar" cannot properly be selected in the
current economic situation today



×