Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

BÀI SOẠN CHỦ ĐỀ AXIT HÓA HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.21 KB, 20 trang )

Chủ đề axit - Hóa học 9

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

CHỦ ĐỀ AXIT
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
a. Kiến thức: Trình bày được:
- Tính chất hóa học của Axit: Tác dụng với quỳ tím, oxit bazơ, bazơ và kim loại
- Tính chất ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H 2SO4 loãng và H2SO4 đặc( tác dụng với kim loại,
tính háo nước) phương pháp sản xuất H 2SO4 trong công nghiệp. HS biết được tính chất HH của

axit HCl, H2SO4 loãng. Biết được cách viết PTPƯ thể hiện tính chất HH chung của axit.
Viết đúng các PTHH cho mối tính chất. H 2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng: Tính
oxi hoá ( tác dụng với những kim loại kém hoạt động ) tính háo nước, dẫn ra được những
PTHH cho những tính chất này. Những ứng dụng quan trọng của axit này trong sản xuất,
trong đời sống.
b. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng viết PTPƯ, phân biệt các chất, kỹ năng làm bài tập HH
- Những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ và oxit
axit
- Những tính chất hoá học của axit
- Dẫn ra những phản ứng hoá học minh hoạ cho tính chất của những hợp chất trên bằng
những chất cụ thể như: HCl, H2SO4.
- Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng
Sử dụng an toàn những axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm. Các nguyên liệu
công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, những phản ứng xảy ra trong các công
đoạn.Vận dụng những tính chất của axit HCl, H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính


và định lượng.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của axit nói chung.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc
tác dụng với kim loại.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng
- Nhận biết dung dịch HCl và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dd muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit HCl, H2SO4 trong phản ứng.
c. Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác.
- Yêu thích môn học.
Chủ đề môn hóa học 9

1


Chủ đề axit - Hóa học 9

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: biết khái niệm về axit, axit mạnh, axit yếu. Axit có
oxi và axit không có oxi. Axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Năng lực làm thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét
về tính chất vật lí và tính chất hoá học chung của axit, tính chất của axit sunfuric đặc và
axit sunfuric loãng.
- Năng lực tính toán hóa học: Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành trong phản
ứng có sử dụng công thức C%, C M, Vdd, Khối lượng riêng, bài toán lượng 2 chất, bài toán
hỗn hợp.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Nhận biết: Axit sunfuric và muối
sunfat. Giải thích các hiện tượng có liên quan đến axit sunfuric.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 GV: Chuẩn bị phiếu học tập bài tập 1,2 & 3. các đồ dùng thí nghiệm gồm:

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút.
- Hoá chất: dd HCl ; dd H2SO4 ; Zn ; Al ; Fe ; dd CuSO4 ; dd NaOH ; Quì tím ; Fe2O3 ;
CuO
HS: Ôn lại: định nghĩa axit.
Phiếu học tập
STT Tên thí nghiệm
1
2
3
4
5

Làm đổi
chất chỉ thị
Tác dụng
oxit bazơ
Tác dụng
bazơ
Tác dụng
kim loại
Tác dụng
muối

Tiến hành thí nghiệm

Hiện tượng quan
sát được

Giải thích –Kết
luận.


màu
với
với
với
với

III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG.
Tiết 1: Tính chất hóa học của axit
Tiết 2: Một số axit quan trọng: HSO đặc
TIẾT 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Chủ đề môn hóa học 9

2


Chủ đề axit - Hóa học 9

A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (KHỞI ĐỘNG)
Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Câu 1. Em hãy cho biết tính tan trong nước của axit? Công thức hóa học dạng tổng quát
của axit? (Đã học trong chương trình lớp 8) (NL tái hiện kiến thức)
Câu 2. Mô tả hiện tượng xảy ra khi cho quỳ tím, sắt, magie vào dd axit HCl. Dự đoán
tính chất của axit.

Quỳ tím trong dd HCl

Sắt trong dd HCl


Magie trong dd HCl

Câu 3: Có cách nào khắc chữ trên đá vôi, thủy tinh chỉ với một cây bút lông?
- Kiến thức: Ôn lại công thức, tên gọi của axit.
- Năng lực cần đạt: tái hiện kiến thức, sử dụng ngôn ngữ hóa học, dự đoán tính chất
hóa học của axit.
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
(Học sinh hoạt động nhóm).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Em hãy nêu tên một số axit đã biết?
HS: Axit HCl, H2SO4, H3PO4
GV: Giới thiệu bài mới như sgk: Các axit - Nghe giới thiệu bài học.
khác nhau có những tính chất hóa học nào
giống nhau? Bài học hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu.

Năng lực
cần đạt

NL
hiện.

tái

Nội dung 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu
GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí HS: Làm TN và quan sát hiện tượng  - Năng lực
giải quyết

nghiệm: Nhỏ 1 giọt dd HCl vào mẫu giấy làm đổi màu quì thành đỏ
vấn đề
quì tím  quan sát + nêu nhận xét.
hình thành
kiến thức
GV: Tính chất này  nhận biết axit

Kết luận:
I. Tính chất hoá học của axit
Chủ đề môn hóa học 9

3


Chủ đề axit - Hóa học 9

1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu
Dd axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

Nội dung 2: Tác dụng với kim loại
GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm TN: HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
Cho 1 ít kim loại Zn vào ống nghiệm 1.

- Năng lực

giải quyết
vấn đề
Cho ít Cu vào ống nghiệm 2. Nhỏ 1 2
hình thành
ml dd HCl vào ống nghiệm và quan sát
HS: Nêu hiện tượng - Ống 1: Bọt khí kiến thức
GV: Gọi HS nêu hiện tượng + nhận xét
thoát ra, kim loại hoà tan dần
Ống 2: không có hiện tượng
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ giữa Al, Fe HS: Nêu kết luận, Viết PTPƯ
2Al(r) + 6HCl(dd)  2AlCl3(dd) + 3H2 (k)
với dd HCl, dd H2SO4 loãng.
Fe(r) + H2SO4(dd)  FeSO4(dd) + H2(k)
GV: Gọi HS nêu kết luận
GV: lưu ý: HNO3; H2SO4 đặc nóng tác
dụng với nhiều kim loại, nhưng không
giải phóng H2

Kết luận:
2. Tác dụng với kim loại
*Kết luận: Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại  muối và hiđro.
2Al(r) + 6HCl (dd)  2AlCl3 (dd) + 3H2 (k)
Fe(r) + H2SO4(dd)  FeSO4(dd) + H2 (k)
*Lưu ý: Axit HNO3, H2SO4 đặc nóng tác dụng với nhiều kim loại, nhưng không giải phóng H2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 3: Tác dụng với bazơ
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Lấy HS: Nhận TT

ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm. Thêm 1,2ml
dd H2SO4. Lắc đều, quan sát trạng thái HS: Làm TN
màu sắc.
GV: Gọi HS nêu hiện tượng + Viết PTPƯ HS: Nêu hiện tượng:
ống 1: Cu(OH)2 hoà tan  dd màu xanh.

Năng lực
cần đạt
- Năng lực
giải quyết
vấn đề,
quan sát
hình thành
kiến thức

GV: Giới thiệu: phản ứng của axit với HS: Viết PTPƯ
bazơ (phản ứng trung hoà).
Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd)  CuSO4(dd)+
2H2O(l)
HS: Nêu kết luận

Kết luận:
Chủ đề môn hóa học 9

4


Chủ đề axit - Hóa học 9

3. Tác dụng với bazơ:

 Kết luận: Axit tác dụng với bazơ  muối và nước
Phản ứng của axit với bazơ (phản ứng trung hoà)
Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd)  CuSO4(dd)+ 2H2O(l)
2NaOH(r) + H2SO4(dd)  Na2SO4 (dd) + 2H2O
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 4: Tác dụng với oxit bazơ
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của HS: Nhắc lại tính chất hoá học của oxxit
oxit bazơ + viết PTPƯ của oxit bazơ tác bazơ và viết PTPƯ
dụng với axit
GV: Giới thiệu CuO (màu đen); ZnO
(bột màu trắng); Fe2O3 (bột màu nâu) HS: Nhận TT của GV
đều có trong PTN
GV: Hướng dẫn hs tiến hành thí nghiệm HS: Làm TN
cho Fe2O3 tác dụng với dd HCl.
HS: Nêu hiện tượng: Fe2O3 hòa tan
GV: Gọi HS nêu hiện tượng + Viết trong dd HCl.
PTPƯ
HS: Viết PTPƯ
GV: Gọi HS nêu kết luận
Fe2O3(r)+6HCl(dd)  2FeCl3(dd) + 3H2O

Năng lực
cần đạt

NL
hiện.


tái

- Năng lực
giải quyết
vấn đề,
quan sát
hình thành
kiến thức

HS: Nêu kết luận

Kết luận:
4. Tác dụng với oxit bazơ
 Kết luận: Axit tác dụng với oxit bazơ  muối và nước
Fe2O3(r) + 6HCl(dd)  2FeCl3(dd) + 3H2O
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 5: Tác dụng với muối
- Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích, dụng - Nêu mục đích, dụng cụ, hóa chất, cách
cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm tiến hành thí nghiệm.
nghiên cứu.
HS: Tiến hành TN
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Nhỏ 1 HS: Nêu hiện tượng: Xuất hiện kết tủa
 2 giọt dd H2SO4 loãng vào ống trắng  phản ứng tạo thành BaSO4
nghiệm có sẵn 1ml dd BaCl2  Quan không tan
HS: Kết luận
sát.


Năng lực
cần đạt
- Năng lực
giải quyết
vấn đề,
quan sát
hình thành
kiến thức

GV: Gọi HS nêu nhận xét và viết PTPƯ
=> nêu kết luận. Muối

+ Axit



Muối mới + Axit mới
H2SO4 + BaCl2  2HCl+ BaSO4
Chủ đề môn hóa học 9

5


Chủ đề axit - Hóa học 9

H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2 +
H2 O
GV: Nêu điều kiện: Axit sinh ra là chất
khí (axit yếu) hoặc muối tạo thành
không tan.


Kết luận:
2. Muối tác dụng với axit
*Kết luận: Muối + Axit  Muối mới + Axit mới
H2SO4 + BaCl2  2HCl + BaSO4
H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2 + H2O
*ĐK: Axit sinh ra là chất khí (axit yếu) hoặc muối tạo thành không tan.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

Nội dung 6: Axit mạnh và axit yếu
GV: Giới thiệu các axit mạnh và yếu
HS: Ghi vào vở.
- Năng lực
 Axit mạnh: HCl; H2SO4; HNO3; …… Dựa vào tính chất hóa học, axit được ghi nhớ
chia thành 2 loại.
hình thành
 Axit yếu: H2SO3; H2S; H2CO3 ….
kiến thức

Kết luận:
II. Axit mạnh và axit yếu
- Theo tính axit, axit gồm hai loại:
 Axit mạnh: HCl; H2SO4; HNO3 …….
 Axit yếu: H2SO3; H2S; H2CO3


PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1./ Những chất nào sau đây tác dụng được với dd H2SO4
A./ Cu
B./ Al C./ HCl
D./ CO2
Bài 2./Có thể dùng một chất nào sau đây để nhận biết các lọ dd không dán nhãn, không màu:
NaCl, Ba(OH)2, H2SO4
A./ Phenolphtalin
B./ dd NaOH
C./ dd Quì tím
D./ dd BaCl2
Bài 3./ dd HCl có thể tác dụng với chất nào sau đây:
A. Na2CO3
B. Fe
C. NaOH
D. Tất cả A, B, C đều đúng
Bài 4./ Có một dd hỗn hợp A gồm 0,1 mol HCl và 0,02 mol H 2SO4. Cần bao nhiêu ml dd NaOH
0,2M để trung hoà dd A.
Bài 5. Viết PTPƯ khi cho dd HCl lần lượt tác dụng với:
a) Magiê; b) Sắt (III) hidroxit; c) Kẽm oxit; d) Nhôm Oxit

Chủ đề môn hóa học 9

6


Chủ đề axit - Hóa học 9

TIẾT 2: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG: HSO ĐẶC
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

AXIT SUNFURIC ĐẶC
(Học sinh hoạt động nhóm).
CHUẨN BỊ :
 GV: - Phiếu học tập
- Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4, quì tím, H2SO4 đặc (GV sử dụng), Al, Zn, Fe, Cu(OH) 2,
hoặc Fe(OH)3, dd NaOH, CuO,Fe2O3,Cu, đường kính
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, giấy lọc,
- Tranh ảnh: ứng dụng, sản xuất các axit.
 HS: - Học thuộc tính chất chung của axit.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 1: Tính chất vật lý
GV: Cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 HS: Nhận xét + đọc Sgk
đặc ⇒ Gọi HS nhận xét + đọc Sgk
GV: Hướng dẫn HS các pha loãng
HS: Nhận xét cách pha loãng H 2SO4
H2SO4 đặc
GV: Làm thí nghiệm pha loãng H 2SO4 đặc: rót từ từ dd axit đặc chảy theo thành
cốc vào nước đồng thời khuấy đều.
đặc ⇒ HS nhận xét sự toả nhiệt.
Tuyệt đối không làm ngược lại.

Năng lực
cần đạt
- NL quan
sát, rút ra
KL


Kết luận:
I. Tính chất vật lý
- Axit H2SO4 đặc là chất lỏng, sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nước, không bay hơi, tan dễ
dàng trong nước và toả rất nhiều nhiệt.
- Pha loãng axit H2SO4 đặc: rót từ từ dd axit đặc chảy theo thành cốc vào nước đồng thời khuấy
đều.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

Nội dung 1: Tính chất vật lý của Axit sunfuric đặc
GV: Thuyết trình: Axit H2SO4 loãng có HS: Nêu tính chất hoá học của H2SO4 - NL tái
tính chất HH của axit mạnh (t/tự HCl)
(Làm đổi màu quì tím; tác dụng với kim hiện, rút ra
KL
GV: Yêu cầu HS viết lại các tính chất loại; tác dụng với bazơ; với oxit; với
HH của axit + viết PTPƯ
muối)
- Tác dụng với kim loại (Mg, Al, HS: Thảo luận viết các PTHH xảy ra
Fe….)
HS các nhóm báo cáo
Chủ đề môn hóa học 9

7


Chủ đề axit - Hóa học 9


- Tác dụng với Bazơ
Hs các nhóm khác nhận xét
- Tác dụng với oxit
- Tác dụng với muối
GV: Nhận xét và hoàn chỉnh các PTHH
của HS viết.
- Chốt vấn đề.

Kết luận:
II. Tính chất hoá học
1. Axit sunfuric loãng
- Làm đổi màu quì tím  đỏ
- Tác dụng với kim loại (Mg, Al, Fe….)
Mg (r) + H2SO4 (dd)  MgSO4(dd) + H2 (k)
- Tác dụng với Bazơ
Zn(OH)2(r) + H2SO4(dd)  ZnSO4(dd) + 2H2O
- Tác dụng với oxit
Fe2O3(r) + 2H2SO4(dd)  Fe2(SO4)3 (dd) + 3H2
- Tác dụng với muối: H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2 + H2O

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

Nội dung 2: Tính chất hoá học riêng của Axit sunfuric đặc
- GV cho đại diện hs đọc thí nghiệm (sgk)

- GV nêu lại cách tiến hành và một số điểm
cần lưu ý khi tiến hành thí nghiệm (cẩn
thận khi dùng H2SO4)
- GV tiến hành thí nghiệm 1: Đồng tác
dụng với H2SO4 đặc đun nóng (cách tiến
hành như sgk) và yêu cầu hs quan sát hiện
tượng và nhận xét.
- GV yêu cầu hs khác bổ sung
- GV bổ sung và kết luận
- GV yêu cầu học sinh đọc cách tiến hành
thí nghiệm
- GV tiến hành thí nghiệm: cho một ít
đường vào ống nghiệm rồi thêm từ từ 12ml H2SO4 đặc. Sau đó yêu cầu quan sát
hiện tượng, nhận xét và kết luận

- Đại diện hs đọc cách tiến hành thí - NL quan
nghiệm
sát, mô tả,
- HS chú ý theo dõi
rút ra KL
- Năng lực
giải quyết
vấn
đề
- HS chú ý quan sát gv làm thí hình thành
nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận.
kiến thức

- HS đọc cách tiến hành thí nghiệm.
- HS quan sát hiện tượng nhận xét và

kết luận

Chủ đề môn hóa học 9

8


Chủ đề axit - Hóa học 9

- GV bổ sung và kết luận
- GV giải thích thêm tại sao khi sử dụng
H2SO4 đặc phải hết sức cẩn thận.
- HS chú ý lắng nghe: H2SO4 đặc dễ
- Hướng dẫn hs rút ra kết luận, chốt vấn đề. gây cháy, nổ, bỏng nặng.

Kết luận:
2. Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng.
a. Tác dụng với kim loại
 muối sunfat, không giải phóng khí H2. VD:
Cu + H2SO4(đ) CuSO4 + H2O + SO2
- Tùy theo nhiệt độ, nồng độ mà sản phẩm có thể có H2S; S; SO2.
b. Tính háo nước
- H2SO4 đặc có tính háo nước
C12H22O11 11H2O + 12C
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 3: Tìm hiểu ứng dụng của axit sunfuric
- GV yêu cầu h/s nghiên cứu sơ đồ 1.12 và - HS quan sát sơ đồ 1.12

trả lời câu hỏi vì sao H 2SO4 là 1 trong các và trả lời câu hỏi.
hoá chất cơ bản của nền công nghiệp hoá - Điều chế phẩm nhuộm, chất tẩy rửa,
chất
phân bón, giấy, chất dẻo, tơ sợi,
- GV bổ sung và kết luận.
thuốc nổ, luyện kim, ắc quy, sản xuất
muối axit, chế biến dầu mỏ.

Năng lực
cần đạt
- NL quan
sát,
ghi
nhớ, rút ra
KL

Kết luận:
III. Ứng dụng.

- Sản xuất các loại muối Sunfat
- Điều chế các axit khác yếu hơn: HNO3. HCl.
- Tẩy rửa kim loại trước khi mạ.
- Chế tạo thuốc nổ, chất dẻo, thuốc nhuộm. Dược phẩm.
- Nạp dung dịch ắc quy nước.
- Xử lý nước thải.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 4: Tìm hiểu quy trình sản xuất axit H2SO4

- GV dùng phương pháp thuyết trình, giới HS chú ý lắng nghe
thiệu cho h/s phương pháp tiếp xúc để sản
xuất H2SO4
- GV có thể chuyển ý từ nhu cầu ứng dụng
rộng rãi H2SO4 trong công nghiệp người ta
Chủ đề môn hóa học 9

Năng lực
cần đạt
- NL quan
sát, mô tả,
rút ra KL
- Năng lực
giải quyết
9


Chủ đề axit - Hóa học 9

phải sản xuất H2SO4
HS nghiên cứu sgk và trả lời
- GV yêu cầu h/s nghiên cứu sgk rồi tóm câu hỏi.
tắt quá trình sản xuất H2SO4 gồm mấy giai
đoạn.
- GV bổ sung và kết luận. Chốt vấn đề.

vấn
đề
hình thành
kiến thức


Kết luận:
V. Sản xuất H2SO4
- Nguyên liệu: S hoặc FeS2
- Các công đoạn sản xuất H2SO4
+ Sản xuất SO2 bằng cách đốt S, FeS2 trong không khí giàu oxi
S + O2 SO2 ; 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
+ Sản xuất SO3 bằng cách oxi hoá SO2 ở nhiệt độ cao, có xúc tác:

2SO2 + O2 2SO3

Sản xuất H2SO4 bằng cách cho SO3 tác dụng với H2O: SO3 + H2O  H2SO4

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 5: Tìm hiểu cách nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat
- GV yêu cầu h/s đọc thông tin sgk và hỏi: HS đọc thông tin sgk và trả lời câu
để nhận biết H2SO4 và dung dịch muối hỏi (quỳ tím hoặc dung dịch muối
sunfat ta dùng thuốc thử nào?
bari tan)
- GV cho 2 lọ HCl, H2SO4 yêu cầu h/s nhận - HS quan sát 2 lọ và nêu cách tiến
biết
hành
- Trước tiên GV cho h/s nêu cách tiến hành
- GV yêu cầu h/s làm thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm
- GV yêu cầu HS cho biết hiện tượng và - Đại diện HS trả lời
nhận xét

- Có thể HS khác bổ sung
- GV bổ sung và kết luận
- HS chú ý lắng nghe
- GV nêu thêm 1 số điểm cần chú ý khi
nhận biết H2SO4 và muối sunfat.

Năng lực
cần đạt
- NL quan
sát, mô tả,
rút ra KL
- Năng lực
giải quyết
vấn
đề
hình thành
kiến thức

Kết luận:
V. Nhận biết H2SO4 và muối sunfat.
- Dùng thuốc thử là dung dịch muối BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2.
H2SO4 + BaCl2  BaSO4(r) + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4(r) + 2NaCl
Chú ý: Để phân biệt H2SO4 và muối sunfat ta có thể dùng quỳ tím hoặc 1 số kim loại như Mg,
Zn, Al, Fe...

C. LUYỆN TẬP
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
1- Dãy nào gồm công thức hóa học của các oxit bazơ:
Chủ đề môn hóa học 9


10


Chủ đề axit - Hóa học 9

A- CuO, SO2, MgO, K2O
C- MgO, FeO, Mn2O7, CuO.
B- CuO, FeO, MgO, K2O
D, FeO, MgO, CO2, CaO
2- Cặp chất nào sau đây khi tác dụng với nhau thì sinh ra khí lưu huỳnh đi oxit.
A- Lưu huỳnh và khí O2
C- Kim loại Cu và H2SO4 đặc,nóng.
B- Na2SO3 và H2SO4
D- Cả A,B,C đều đúng.
3- Để phân biệt 2 dung dịch: H2SO4 loãng và Na2SO4 thì có thể dùng chất nào để thử ?
A- Dùng quỳ tím.
C- Dùng kim loại Zn
B- Dùng dung dịch BaCl2
D- Cả A và C đều đúng.
4- Dãy nào gồm các oxit đều tác dụng được với nước:
A- CaO, SiO2, BaO, K2O
C- MgO, K2O, BaO, CuO
B- P2O5, CaO, SO2, K2O
D- BaO, Na2O, FeO, SO3.
5. Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng
a. Hóa hợp b. Trung hòa
c. Thế
d. Phân hủy
6.Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí

(đktc). Hãy xác định nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng :
a. 3M
b. 4 M
c. 5M
d. 6M
II- TỰ LUẬN ( 8,5 điểm):
Câu 1 ( 2,5 điểm): Hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có )
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
S ��
� SO2 ��
� SO3 ��
� H2SO4 ��
� SO 2 ��
� Na 2SO3

.
Câu 2 ( 2,0 điểm): Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất sau theo
phương pháp hóa học.( Viết phương trình hóa học nếu có)
a. Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4
b. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4
Câu 3 ( 3 điểm): Cho 16 gam Fe2O3 tan hết trong 284 gam dung dịch HCl ( vừa đủ).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính khối lượng HCl phản ứng.
c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 4: (1 đ)Vì sao không nên rót nước vào axit sunfuric đậm đặc mà chỉ có thể rót từ từ axit
sunfuric đậm đặc vào nước ?


Chủ đề môn hóa học 9

11


Chủ đề axit - Hóa học 9

IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
A. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành.
Loại câu
Nhận biết
hỏi/ bài tập
Câu hỏi/ bài Biết được tính chất
tập
định hóa học chung của
tính
axit
- Biết được dựa
theo tính chất hóa
học axit phân thành
2 loại.
Biết được tính chất
hóa học của H2SO4
loãng
và H2SO4
đặc
Biết
được

các
phương pháp điều
chế H2SO4 trong
phòng thí nghiệm,
trong công nghiệp.

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

- Phân biệt được khái
axit mạnh và axit yếu.
- Viết được các
phương trình minh họa
tính chất hóa học của
H2SO4 loãng và H2SO4
đặc
- Viết được những
phản ứng hóa học làm
cơ sở cho sự điều chế.

- Viết được các
phương trình
minh họa tính
chất hóa học
của 1 số axit.
- Nhận biết và
Viết

các
phương trình
theo tính chất
hóa học của
H2SO4
dưới
dạng giải thích.
- Phân biệt các
axit bằng pp
hóa học.

Giải thích các
hiện tượng trong
các thí nghiệm
cụ thể, kiểm
chứng sản phẩm
sau
các
thí
nghiệm.

Tính
khối
lượng nồng độ
dd của các chất
tham gia và sản
phẩm.

Tính thành phần
phần trăm của

mỗi kim loại
trong hỗn hợp
theo pp vật lí và
hóa học.
Tính thành phần
phần trăm về khối
lượng của axit
trong hỗn hợp 2
chất ban đầu

- Nhận biết
các dd axit
dựa vào phản
ứng đặc trưng.
- Cách pha
chế dung dịch

- Điều chế axit,
khử axit còn dư
trong các phản
ứng.
- Giải quyết bài
toán trung hòa

Câu hỏi bài
tập
định
lượng

Câu hỏi/ bài

tập
thí
nghiệm (Bài
tập gắn liền
với
thực
tiển)

Làm thí nghiệm
axit phản ứng với
quỳ tím, kim loại,
oxitbazơ, bazơ để
xác nhận sự tạo
thành sản phẩm của
phản ứng.

Quan sát, nhận xét
tính chất axit thì tác
dụng với kim loại,
oxitbazơ và bazơ.Nhận
biết dấu hiệu của phản
ứng, giải thích rút ra
kết luận.
Chủ đề môn hóa học 9

12


Chủ đề axit - Hóa học 9


Làm tn chứng minh
tính chất của H2SO4
loãng và H2SO4
đặc.
Sử dụng Tn nhận
biết H2SO4 và dd
muối sunfat

Quan sát,nhận xét rút axit theo nồng trong tình huống
ra được tính chất hóa độ.
cụ thể.
học của H2SO4 loãng
và H2SO4 đặc có tính
chất hh của axit và
H2SO4 đặc có tính chất hóa học
riêng.

B. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP CHỦ ĐỀ AXIT.
Câu 1: Từ Mg, MgO, Mg(OH)2 và dd axit sunfuric loãng. Hãy viết các PTHH của các phản ứng
điều chế magie sunfat.
Câu 2: Có những chất sau: Cuo, Mg, Al2O3, Fe( OH)3, Fe2O3.Hãy chọn một trong những chất đã
cho tác dụng với dd HCl sinh ra: Viết các phương trình hóa học
a/ Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b/ Dung dịch có màu xanh lam.
c/ Dung dịch có màu vàng nâu.
d/ Dung dịch không màu.
Câu 3: Hãy viết các PTHH của mỗi phản ứng trong các trường hợp sau:
a/ magie oxit1 và axitntric
d/ Sắt và axitclohidric
b/ Đồng (II) oxit và axitclohidric

e/ Kẽm và axit sun furic loãng
c/ Nhôm oxit và axit sulfuric
Câu 4: Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất theo pp hóa học:
a/ Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4.
b/ Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4.
c/ Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4.
Câu 5: Hãy sử dụng những chất có sẵn : Cu, Fe, CuO,Koh, C6H12O6 (glucozo),dung dịch H2SO4.
và dung dịch H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng
minh rằng:
a/ Dung dịch H2SO4 loãng có tính chất hóa học của axit.
b/ Dung dịch H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng.
Viết PTHH cho mỗi thí nghiệm.
Câu 6: Có 10 g hh bột 2 kim loại đồng và sắt. hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần
phần trăm ( theo khối lương) của mỗi kim loại trong hh theo:
a/ PPHH. Viết PTHH
b/ Phương pháp vật lí.
( Biết rằng đồng không tác dụng với HCl và H2SO4 loãng. )
Câu 7: Cho một khối lượng mạc sắt dư vào 500ml dd HCL. Phản ứng xong, thu được 3,36 l khí ở
(đktc)
a/ Viết PTHH
b/ Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.
c/ Tìm nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
Câu 8 : Hòa tan hoàn toàn 12,1 g hh bột CuO và ZnO cần 100ml dd HCl 3M.
Chủ đề môn hóa học 9

13


Chủ đề axit - Hóa học 9


a/ Viết các PTHH
b/ Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hh ban đầu
c/ hãy tính khối lượng dd H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.
Câu 9: Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1./ Những chất nào sau đây t/ dụng được với dd H2SO4
A./ Cu B./ Al C./ HCl D./ CO2
Câu 2./ Có thể dùng một chất nào sau đây để nhận biết các lọ dd không dán nhãn, không
màu: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4
A./ Phenolphtalin
B./ dd NaOH
C./ dd Quì tím
D./ dd BaCl2
Câu 3./ dd HCl cỏ thể tác dụng với chất nào sau đây:
A./ Na2CO3
B./ Fe
B./NaOH D./ Tất cả A, B, C đều đúng
Câu 4/ Có một dd hỗn hợp A gồm 0,1mol HCl và 0,02mol H2SO4. Cần bao nhiêu ml dd
NaOH 0,2M để trung hoà dd A
Câu 5./ Chất nào sau đây không tác dụng với dd HCl ?
A. Cu B. Zn C. Mg
D. Fe
Câu 6./ Chất nào sau đây tác dụng với dd HCl với cả CO2 ?
A. Cu B. Zn C. dd NaOH
D. Fe
Câu 7./ Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện:
A. Rót từ từ H2SO4 loãng vào lọ đựng H2SO4 đặc, khuấy đều
B. Rót từ từ H2O vào H2SO4 đặc, khuấy đều
C. Rót từ từ H2SO4 đặc vào H2SO4 loãng, khuấy đều.
D. Rót từ từ H2SO4 đặc vào lọ đựng nước, khuấy đều.

Nhận xét, rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................

KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................

V. Bài tập áp dụng:
1. HCl có thể phản ứng được với những chất nào sau đây? Viết phương trình phản ứng nếu
có: CuO; C; MnO; MnO2; Fe(OH)3; Fe3O4; Ag; AgNO3; Zn;
Chủ đề môn hóa học 9

14


Chủ đề axit - Hóa học 9

HD: HCl phản ứng được với 7/9 chất nói trên là: CuO; MnO; MnO 2 (tạo thành MnCl2+
Cl2+ H2O); Fe(OH)3; Fe3O4; AgNO3; Zn.
2. H2SO4 có thể hòa tan được những chất nào? Viết ptpư nếu có và ghi rõ điều kiện phản
ứng: CO2, MgO, Cu, SiO2; SO3; Fe(OH)3; BaCO3; Ca3(PO)4; Fe; Mg?
HD: MgO, Cu, SO3; Fe(OH)3; BaCO3; Ca3(PO)4; Fe; Mg
Cu (kèm theo điều kiện đặc nóng); SO 3 tác dụng với H2O tạo thành H2SO4 nguyên chất
sau đó axit H2SO4 nguyên chất tác dụng với SO3 tạo thành ôlêum: nSO3+H2O →
H2SO4.nSO3; với Ca3(PO)4 nếu axit không dư tạo ra muối axit; nếu dư tạo ra muối trung
hòa; Với Fe nếu loãng, đặc nguội/nóng cho các sản phẩm khác nhau.
3. Xác định công thức của 1 oxit kim loại hóa trị (III) biết rằng hòa tan 8 gam oxit bằng

300ml dd H2SO4 loãng 1M, sau phản ứng phải trung hòa lượng axit dư bằng 50g dd NaOH
24%.
Đáp số: Al2O3. (đúng: Fe2O3)
4. 1,44gam kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong 250ml dd H 2SO4 0,3M. Dung dịch thu
được còn chứa axit dư và phải trung hòa bằng 60ml dd xút ăn da 0,5M. Tìm kim loại nói
trên?
Đáp số: Mg.
5. Viết các ptpư để biểu diễn các chuyển hóa theo sơ đồ sau:
a) Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2
b) FeS2 →SO2→SO3→H2SO4→BaSO4
c) Fe→Fe3O4→Fe2(SO4)3→BaSO4
d) FeS2→M→N→D→CuSO4
e) CuSO4→X→Y→Z→Cu
6. Bổ túc và cân bằng các ptpư sau:
a) H2SO4+ BaCl2→ ? + ?
b) HNO3+ CaCO3 → ? + ?
c) KOH + ? → Na2SO4 + ?
d) CuO + ? → CuCl2 + ?
e) SO2 + ? → NaHSO3
g) ? + NaOH →Na2CO3+ ?
7. Cho các gốc axit sau: - Br; = SiO 3; - MnO4; = Cr2O7. Hãy viết công thức các axit tương
ứng?
8. Axit X có thành phần nguyên tố là: H = 2,218%; N = 29,787% và còn lại là O; Xác định
công thức của axit X và gọi tên?
9. Để hòa tan hoàn toàn 10,8g một kim loại hóa trị II cần 400ml dd HCl 0,3M. Xác định tên
kim loại chưa biết? Tính nồng độ mol của dd muối thu được (coi thể tích dd thay đổi
không đáng kể).
10. Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa trị II trong 200g dd HCl 9,125% được dd A và
4,48 l khí H2 đo ở đktc. Xác định tên kim loại và tính nồng độ phần trăm của từng chất tan
có trong dd A?


Chủ đề môn hóa học 9

15


Chủ đề axit - Hóa học 9

11. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dd H2SO4 19,8% vừa đủ thu được
8,96 lít khí H2 đo ở đktc và dd Y. Xác định khối lượng và phần trăm khối lượng của từng
kim loại có trong hỗn hợp X? Tính nồng độ phần trăm của từng chất cho trong dd Y?
12. Viết các ptpư xảy ra khi cho:
a) Oxit sắt từ + axit sunfuric; b) FexOy + axit clohiđric;
c) Magiê hidroxit + axit nitric; d) Canxi cacbonat + axit clohiđric;
e) Kali hidroxit + axit sunfuhidric; g) Bari nitrat + axit sunfuric;
h) Bạc nitrat + axit clohidric; i) Kim loại M + axit clohidric.
13. Hòa tan hoàn toàn 9,6g hỗn hợp gồm Mg, MgCO 3 cần 100g dd HCl 14,6%. Tính thể tích
của mỗi khí thu được ở đktc? Tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng? Dẫn toàn bộ
khí thu được hấp thụ hết vào dd chứa 0,05mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa, tính a?
14. Nhiệt phân 24g CaCO3 trong một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A trong
dd HCl 14,6% thu được dd B và 1,344 lít khí đo ở đktc. Viết các ptpư xảy ra? Xác định
thành phần phần trăm của các chất rắn có trong A? Xác định hiệu suất của phản ứng nhiệt
phân CaCO3 nói trên?
15. Tính nồng độ mol của dd axit sunfuric và dd NaOH biết rằng: 30ml dd axit sunfuric được
trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH và 10ml dd KOH 2M; 30ml dd NaOH được trung hòa
hết bởi 20ml dd axit sunfuric và 5ml dd HCl 1M?

Chủ đề môn hóa học 9

16



Chủ đề axit - Hóa học 9

A./ MỤC TIÊU:
1./ Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức của hợp chất : oxit, axit. Củng cố và hoàn thiện
kiến thức các hợp chất oxit bazơ, oxit axit ; Axit
2./ Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng viết công thức hóa học, phân loại, đọc tên, viết
phương trình phản ứng hợp chất oxit,axit
nhận biết hợp chất vô cơ, Viết được phản ứng dãy chuyển hoá. Rèn kỹ năng giải bài toán
hoá
3./ Thái độ : - Rèn luyện tính độc lập suy nghĩ, óc tư duy, khả năng tính toán chính xác
B./ CHUẨN BỊ :
GV : Đề cho HS + dặn dò cách làm
 HS : Chuẩn bị nội dung như đã nêu trong giờ luyện tập
C./ TỔ CHỨC

MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA 1 TIẾT

Cấp độ Nhận biết
Tên
chủ đề
Tính
chất
hoá học của
oxit-KQ về
sự phân loại
oxit

TNKQ TL


Thông hiểu
TNK
Q

TL

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNK TL
TNK TL
Q
Q

Cộng

Hiểu được tính
chất HH của oxit
và phân loại oxit

Số câu
Số điểmTỉ lệ
%

2

2

1(10%

)

1(10%)

Một số oxit Biết được một số
oxit quan trọng
quan trọng
Số câu
1
3
Số điểmTỉ lệ 0.5(5%)
%

4
2đ ( 20%)

1.5(15%
)

Tính
chất Biết được tính chất
hoá học của HH của axit
axit
Số câu
1
2

Hiểu tính chất
của
axit

sunfuric

Số điểmTỉ lệ 0,5đ(5%) 1đ(10%)
%

0,5đ(5
%)

1

4
2đ ( 20%)

Một số axit Nhận biết được Hiểu tính chất Vận dụng tính
tính chất của HCl
của
axit toán
HH của
quan trọng
sunfuric

Số câu

1

1

axit

3


1

Chủ đề môn hóa học 9

6
17


Chủ đề axit - Hóa học 9
0,5đ(5
%)

Số điểmTỉ lệ 0,25( 2.
%
5%)

1,25đ(
12.5%)

0,5đ(5
%)

Vận dụng tính
toán làm BT

Tính
toán
hoá học
Số câu

Số điểmTỉ lệ
%

Tổng

2đ ( 20%)

1

1
3 ( 30%)

3đ(20%)

3

5

2

3

3

1

1.25(12.
5%)

1.5

(15%)

0.5(5%
)

1,25đ(
12.5%)

1(10%
)

3(30%)

17
10 (100%)

I- TRẮC NGHIỆM ( 1,5 điểm):
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
1- Dãy nào gồm công thức hóa học của các oxit bazơ:
A- CuO, SO2, MgO, K2O
C- MgO, FeO, Mn2O7, CuO.
B- CuO, FeO, MgO, K2O
D, FeO, MgO, CO2, CaO
2- Cặp chất nào sau đây khi tác dụng với nhau thì sinh ra khí lưu huỳnh đi oxit.
A- Lưu huỳnh và khí O2
C- Kim loại Cu và H2SO4 đặc,nóng.
B- Na2SO3 và H2SO4
D- Cả A,B,C đều đúng.
3- Để phân biệt 2 dung dịch: H2SO4 loãng và Na2SO4 thì có thể dùng chất nào để thử ?
A- Dùng quỳ tím.

C- Dùng kim loại Zn
B- Dùng dung dịch BaCl2
D- Cả A và C đều đúng.
4- Dãy nào gồm các oxit đều tác dụng được với nước:
A- CaO, SiO2, BaO, K2O
C- MgO, K2O, BaO, CuO
B- P2O5, CaO, SO2, K2O
D- BaO, Na2O, FeO, SO3.
5. Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng
a. Hóa hợp b. Trung hòa
c. Thế
d. Phân hủy
6.Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí
(đktc). Hãy xác định nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng :
a. 3M
b. 4 M
c. 5M
d. 6M
Câu

1

2

3

4

5


6

II- TỰ LUẬN ( 8,5 điểm ) :
Câu 1 ( 2,5 điểm): Hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có )
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
S ��
� SO2 ��
� SO3 ��
� H2SO4 ��
� SO2 ��
� Na 2SO3 .

Câu 2 ( 2,0 điểm): Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất sau theo
phương pháp hóa học.( Viết phương trình hóa học nếu có)
Chủ đề môn hóa học 9

18


Chủ đề axit - Hóa học 9

c. Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4
d. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4
Câu 3 ( 3 điểm): Cho 16 gam Fe2O3 tan hết trong 284 gam dung dịch HCl ( vừa đủ).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính khối lượng HCl phản ứng.

c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 4: (1 đ)Vì sao không nên rót nước vào axit sunfuric đậm đặc mà chỉ có thể rót từ từ axit
sunfuric đậm đặc vào nước ?
ĐÁP ÁN:
Câu
Đáp án
Tự luận
Câu
1

1
b

2
d

3
d

4
b

5
b

Nội dung
S+ O2  SO2
SO2 + O2  SO3
SO3 + H2O  H2SO4


Cu + 2H2SO4 (đặc nóng )  CuSO4 + 2H2O + SO2
SO2 + Na2O  Na2SO3
2

Tính số mol Fe2O3: 0,1 mol
a/ PTHH: Fe2O3 + 6HCl  2 FeCl3 + 3H2O
b/ Khối lượng HCl cần dùng : 21,9 g
c/ Khối lượng FeCl3 tạo thành : 162,7g
Khối lượng dd sau phản ứng: 300g
Nồng đô % của dd sau phản ứng: 10,83%

4

Điểm
0,5
0,5
0.5
0.5
0.5

a/ Lấy mỗi lọ dd axit HCl và H 2SO4 cho vào ống nghiệm, nhỏ một
giọt dd BaCl2 vào mỗi ống nghiệm nếu :
- Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì là dd H2SO4.
0,5
- Nếu không có kết tủa thì là lọ HCl.
0,5
BaCl2 + H2SO4  2HCl + BaSO4
b/ Lấy mỗi lọ một giọt nhỏ vào mẫu quì tím
- Quì tím không đổi màu là lọ dd Na2SO4 .
- Quì tím không đổi màu là dd axit H2SO4


3

6
d

Khi axit sunfuric tan vào nước sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn. Axit
sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu cho nước vào
axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Tại vị trí nước tiếp xúc với axit nhiệt
độ cao làm cho nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.
Trái lại khi bạn cho axit sunfuric vào nước thì tình hình sẽ khác:
axit sunfuric đặc nặng hơn nước, nếu cho từ từ axit vào nước, nó sẽ chìm
Chủ đề môn hóa học 9

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

19


Chủ đề axit - Hóa học 9

xuống đáy nước, sau đó phân bố đều trong toàn bộ dung dịch. Như vậy

nhiệt lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ
từ không làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh.
Một chú ý thêm là khi pha loãng axit sunfuric luôn luôn nhớ là “
phải rót từ từ ” axit vào nước và không nên pha trong các bình thủy tinh.
Bởi vì thủy tinh sẽ dễ vở khi tăng nhiệt độ khi pha.

Chủ đề môn hóa học 9

0,5

20



×