Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tiết 6: Lực ma sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 11 trang )


Chào mừng quý Thầy, Cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Chúc các em có một tiết học tốt

? Thế nào là hai lực cân bằng ? Dưới tác dụng của hai lực cân bằng
lên một vật có làm thay đổi vận tốc của vật không ?
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có cường
độ bằng nhau,cùng phương nhưng ngược chiều.
- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ
tiếp tục đứng yên; đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động
thẳng đều mải mải. ( Vận tốc không thay đổi )
Bài cũ :
? Hành khách ngồi trên xe ôtô, nếu xe đột ngột rẻ sang phải thì
hành khách ngã về phía nào ? Giải thích ?
- Hành khách sẽ bị ngã về phía bên trái vì do quán tính hành khách
không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển
động củ nên người bị nghiêng sang trái.

LỰC MA SÁT
I- Khi nào có lực ma sát :
? Quả bóng lăn trên sân có chuyển động mãi được không ?
? Vậy cái gì đã cản trở chuyển động của quả bóng ?
? Vậy lực ma sát xuất hiện khi nào ?
- Khi vật này chuyển động trên bề mặt của vật khác thì xuất hiện
lực ma sát cản lại chuyển động.
1- Lực ma sát trượt :
? Khi bóp phanh thì vành bánh xe chuyển động như thế nào trên
mặt má phanh ?
? Khi bánh xe không quay thì bánh xe chuyển động như thế nào
trên mặt đường ?


? Vậy lực ma sát trượt sinh ra khi nào ?
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật
khác.
C1: Tìm ví dụ về lực ma sát trượt ?
-
Ví dụ : Kéo khúc gỗ trên sân, kéo lê cái bàn trên sàn nhà.
Ma sát giữa dây cung với dây đàn ở đàn nhị và đàn violon.
Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục.

LỰC MA SÁT
I- Khi nào có lực ma sát :
1- Lực ma sát trượt :
2- Lực ma sát lăn :
? Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ?
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt của vật khác
C2- Tìm ví dụ về lực ma sát lăn ?
Ví dụ: Ma sát giữa các viên bi đệm với ổ trục.
Khi dịch chuyển vật nặng có thể kê những thanh hình trụ
tròn làm con lăn. Ma sát giữa con lăn với mặt trượt là ma sát lăn
C3- Trong hình vẽ 6.1 a, b trường hợp nào có ma sát trượt, ma sát
lăn ?
Hình a: Vật nặng trượt trên mặt sàn -> Lực ma sát trượt.
Hình b: Vật nặng đặt trên các con lăn-> Lực ma sát lăn.
? Vật nặng di chuyển dễ dàng hơn ở hình nào ? Nhận xét gì về
cường độ lực ma sát trượt và ma sát lăn ở hai hình trên ?
- F
msl
< F
mst
-> Lực kéo vật trong trường hợp có ma sát lăn nhỏ hơn

lực kéo vật có ma sát trượt.

LỰC MA SÁT
I- Khi nào có lực ma sát :
1- Lực ma sát trượt :
2- Lực ma sát lăn :
3- Lực ma sát nghỉ :
? Nên tên các dụng cụ dùng để làm thí nghiêm trong hình 6.2 ?
Cách tiến hành ?
? Vậy lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực mà vật
vẫn đứng yên.
C
4
: Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên
vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên ?
- Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật năng nhưng vật vẫn đứng
yên; chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản -> Đó chính là
lực ma sát nghỉ.
C
5
: Cho ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật ?
- Trong giây chuyền sản xuất của các nhà máy, các sản phẩm
( như bao ximăng, các linh kiện ) di chuyển cùng với băng truyền
tải nhờ lực ma sát nghỉ.
- Trong đời sống nhờ ma sát nghỉ người ta mới đi lại được, ma sát
nghỉ giữ cho bàn chân không bị trượt khi bước trên mặt đường.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×