Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Khảo sát nhu cầu sửa chữa laptop của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.72 KB, 33 trang )

NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ ĐÀ NẴNG
KHOA THỐNG KÊ - TIN HỌC
----------

BÀI TẬP NHÓM
MÔN: THỐNG KÊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT NHU CẦU SỬA CHỮA
LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Đà Nẵng, ngày 08 tháng 11 năm 2017

LỜI MỞ ĐẦU


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP
Tính cấp
thiết của đề tài và Tổng quan nghiên cứu

BÀI TẬP
Hiện nay, hầu hết sinh viên trường Đại học Đà Nẵng điều có laptop. Laptop và vật
có giá trị rất quan trọng với sinh viên. Việc bảo quản cũng như sửa chữa máy là vấn đề
không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, đối với mỗi sinh viên khác nhau có một nhu cầu khác
nhau về việc sửa chữa máy tính.

Mục đích nghiên cứu
Đối với Xã hội, Doanh nghiệp: đây là một thị trường lớn không kém phần mới mẻ,


tuy nhiên sinh viên có thu nhập thấp, khó phục vụ.Vì vậy, thông tin này giúp doanh nghiệp
định hướng đúng đắn và đưa ra những giải pháp phù hợp.
Đối với sinh viên: việc sửa chữa máy tính chắc chắn bất kì sinh viên nào cũng gặp
phải, việc nghiên cứu giúp sinh viên xác định tốt các yếu tố nào ảnh hưởng đến việc chỉnh
sửa máy tính từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân từng cá nhân.

Mục tiêu nghiên cứu
• Về mặt học thuật:
o Hiểu rõ về SPSS và ứng dụng nhuần nhuyễn SPSS vào thực tiễn
o Xác định rõ được đối tượng nghiên cứu và và đối tượng khảo sát
o Thu thập thông tin một cách chính xác và cần thiết
• Về mặt thực tiễn:
o Xác định yếu tố tác động đến việc sửa chữa laptop của sinh viên
o Xác định nhu cầu sửa chữa laptop của sinh viên

Thông tin mẫu
Thời gian khảo sát: 20/10/2017-28/10/2017
Tổng mẫu nghiên cứu: 100 mẫu
Phạm vi: Trường Đại học Đà Nẵng
Đối tượng khảo sát: Sinh viên đã và đang học tập tại trường.


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP
BÀI TẬP

CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
1. Cơ sở lý luận
Trong xã hội hiện đại như hiện nay sự phát triển của khoa học công nghệ ngày càng
cao, thì nhu cầu của con người về sản phẩm công nghệ cao từ đó cũng phát triển. Sản

phẩm được đề cập ở đây là laptop, do một trong những đối tượng khách hàng mục tiêu của
các công ty máy vi tính là sinh viên vì sinh viên là những người ứng dụng những sản
phẩm có công nghệ cao nhằm vào mục đích là phục vụ ngày càng tốt hơn cho việc học tập
hay giải trí.
Do nhu cầu cao của việc học tập cũng như thường xuyên phải sử dụng máy tính kết
nối internet nên việc sử dụng máy tính là liên tục. Chính vì vậy nên các sản phẩm máy
tính thường xảy ra sự cố hư hỏng phần mềm hay phần cứng. Xuất phát từ những đối tượng
là sinh viên có thu nhập thấp, nhà sản xuất muốn tìm hiểu những thông tin về lỗi cơ bản
của máy tính qua đó khắc phục với những hình thức và giá cả phù hợp hơn. Yêu cầu của
sinh viên về chi phí có thể bỏ ra để sửa chửa laptop cũng như hình thức sửa chửa là vô
cùng đa dạng, nên cần biết được mức giá hay yêu cầu cần thiết để nhà sản xuất có thể đưa
ra chương trình bảo dưỡng cũng như bảo hành sau mua tốt hơn đáp ứng được nhu cầu của
sinh viên. Do những yêu cầu như vậy nên nhóm chọn đề tài: “Khảo sát nhu cầu sửa chữa
laptop của sinh viên”.
.

2. Phương pháp nghiên cứu
Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu kiểm định và mô tả là chủ yếu để làm
rõ hơn về vấn đề nghiên cứu.
Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên phương pháp nghiên cứu nhân quả, kết quả
thu được ở dạng định lượng, để có thể nắm được những con số quan trọng và mức
độ ảnh hưởng của các yếu tố của sinh viên. Có được số liệu cụ thể để so sánh mức
độ ảnh hưởng của những yếu tố khác nhau, yếu tố nào ảnh hưởng nhiều và nhiều
hơn bao nhiêu lần, hay bao nhiêu phần tram.
Chính vì vậy mà phương pháp nghiên cứu định lượng là cần thiết trong đề tài
này hơn là việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính. Cụ thể:
a. Thiết kế bảng hỏi.
Nội dung bảng hỏi gồm 2 phần chính:



NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TẬP
Phần 1:BÀI
Gồm
các câu hỏi nhằm thu thập thông tin về các đối tượng điều tra
TẬP
Phần 2:BÀI
Gồm
các câu hỏi liên quan đến sinh viên trường đại học Đà Nẵng về việc sửa chữa
laptop.
b. Chọn mẫu và phương pháp tiến hành điều tra
Thời gian chọn mẫu: 20/10/2017 – 28/10/2017
Đối tượng chọn mẫu: Sinh viên đại họcĐà Nẵng.
Quy mô mẫu: 100.
Phương pháp chọn mẫu: phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
c. Phương pháp xử lí dữ liệu.
Sau khi có được dữ liệu thì tiến hành tổng hợp, phân tích dữ liệu và mã hoá dữ liệu. Sử
dụng phần mềm SPSS 23.0 để phân tích các dữ liệu ở trên.

3. Nguồn dữ liệu
 Dữ liệu sơ cấp
Phương pháp điều tra của nhóm bao gồm điều tra:
Quy mô mẫu điều tra:
• Thời gian khảo sát: 20/10/2017-28/10/2017
• Tổng mẫu nghiên cứu: 100 mẫu
• Phạm vi: Trường Đại học Đà Nẵng
• Đối tượng khảo sát: Các sinh viên đã và đang học tập tại trường
Giới thiệu về bảng câu hỏi:



NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP
BÀI TẬP

Khảo sát nhu cầu sửa chữa laptop của sinh viên UDN
Chào các bạn, trong khuôn khổ chương trình môn học “Thống kê kinh doanh
và kinh tế”, mình đang thực hiện đề tài “Khảo sát nhu cầu sửa chữa laptop của sinh
viên trong Trường Đại học Đà Nẵng”, vì yêu cầu môn học nên mình cần hoàn thành
bảng khảo sát này. Rất mong nhận được sự giúp đỡ từ các bạn. Mình xin đảm bảo
mọi thông tin của các bạn sẽ được bảo mật.
Với mỗi câu hỏi, bạn lựa chọn phương án trả lời nào phù hợp với ý kiến của
mình và đánh dấu chọn vào ô bên trái phương án trả lời đó.
Lưu ý: Một số câu hỏi có thể có nhiều phương án lựa chọn, do đó bạn có
thể chọn nhiều phương án trả lời cho cùng một câu hỏi, chỉ cần chúng không mâu
thuẩn với nhau.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các bạn..
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Câu 1. . Họ và tên: *

Câu 2 Tuổi: *

Câu 3. . Giới tính: *
Nam
Nữ
Câu 4. Chuyên ngành*

B. NỘI DUNG KHẢO SÁT.
Câu 1. Thu nhập: *
Câu 2. Giá thành laptop bạn mua là bao
nhiêu? *

Dưới 8 triệu
8- 10 triệu
10- 12 triệu


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TẬP
12-BÀI
14 triệu
BÀI TẬP
14- 16 triệu
16- 18 triệu
từ 18 triệu trở lên
Câu 3. Trong thời gian còn bảo hành máy nếu máy gặp sự cố thì bạn muốn
như thế nào? *
Bồi thường
Sửa chữa
Đổi
Câu 4. Thời gian bạn có thể đợi chờ trong quá trình sửa chữa laptop? *
Dưới 1 ngày

1 - 2 ngày
2 - 3 ngày
từ 3 ngày trở lên
Câu 5. Cách thức thanh toán mà bạn muốn là gì? *
Chuyển khoản
Tiền mặt
Câu 6. Loại hư hỏng thường gặp *
Bên trong
Bên ngoài

Phần mềm
Câu 7. Mức độ hài lòng của bạn đối với các trung tâm sửa chữa hiện nay? *
Rất hài lòng
Hài lòng
Ít hài lòng
Không hài lòng
Câu 8. Bạn muốn cách thức sửa chữa như thế nào? *
Tại nhà
Trung tâm sửa chữa
Câu 9. Khoảng chi phí bạn có thể bỏ ra để sửa chữa là bao nhiêu? *


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀILaptop
TẬP của bạn đã sử dụng được bao lâu? *
Câu 10.
BÀI TẬP
Dưới 1 năm

1- 2 năm
2- 3 năm
3- 4 năm
4- 5 năm
Từ 5 năm trở lên
Câu 11. Số lần laptop bạn đã sửa chữa? *

Câu 12. Thời gian bạn sử dụng laptop trong 1 ngày? *
dưới 1.5h
1.5 - 3h
3- 4.5h

4.5 - 6h
từ 6h trở lên
Câu 13. Mục đích sử dụng laptop của bạn là gì? *
Học tập
Giải trí
Làm việc
Tìm kiếm thông tin
Khác
Câu 14. Mức độ cần thiết của laptop đối với công việc hiện tại của bạn? *
Rất cần
Cần
Ít cần
Không cần
Câu 15. Mức độ yêu thích đối với laptop bạn đang dùng? *
Rất thích
Thích
Thích ít


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI thích
TẬP
Không
BÀI TẬP
Câu 16. Mức độ hài lòng về kiểu dáng, mẫu mã laptop bạn đang dùng? *
Rất hài lòng
Hài lòng
Hài lòng ít
Không hài lòng



NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP II : Kết quả phân tích
CHƯƠNG

1. Giới tính.

Nhận xét: kết quả của việc khảo sát 100 sinh viên trường ĐHĐN
cho thấy tỷ lệ nam sinh nhiều hơn tỷ lệ nữ sinh. Cụ thể là tỷ lệ nam sinh
chiếm 51%, cao hơn tỷ lệ nữ sinh 2%.
Với mức ý nghĩa 5%, chúng tôi kiểm định có hay không tỷ lệ
sinh viên nữ chiếm trên 50% tổng sinh viên trường ĐHĐN.
Cặp giả thuyết kiểm định:
+ Giả thuyết: H0: p 0.5
+ Đối thuyết H1: p 0.5

Binomial Test

Nhóm 5

Trang 9


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP

Exact Sig. (2Category

Giới tính


N

Observed Prop.

Group 1

Nữ

49

.49

Group 2

Nam

51

.51

100

1.00

Total

Test Prop.

tailed)


.50

.920

Vì sig của kiểm định bằng 0.92 > 0.05 nên ta chấp nhận H0. Vậy
với mức ý nghĩa 0.05 không đủ chứng cứ để khẳng định rằng tỷ
lệ sinh viên nữ chiếm trên 50%.

2. Thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên.
Thu nhập mỗi tháng của bạn
Frequency
Valid

Valid Percent

Cumulative Percent

1000000

5

5.0

5.0

5.0

1500000

7


7.0

7.0

12.0

1900000

1

1.0

1.0

13.0

2000000

22

22.0

22.0

35.0

2100000

1


1.0

1.0

36.0

2500000

17

17.0

17.0

53.0

3000000

32

32.0

32.0

85.0

3500000

4


4.0

4.0

89.0

4000000

6

6.0

6.0

95.0

5000000

4

4.0

4.0

99.0

6000000

1


1.0

1.0

100.0

100

100.0

100.0

Total

Nhóm 5

Percent

Trang 10


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP

Nhận xét: Theo khảo sát, thu nhập của sinh viên trong mẫu khảo sát tập trung ở mức 2
triệu/ tháng đến 3 triệu/ tháng. Cụ thể tỷ lệ sinh viên thu nhập 3 triệu/ tháng chiếm 32%. Tỷ
lệ sinh viên có thu nhập 2 triệu/ tháng đứng thứ 2 chiếm 22%. Tiếp theo là sinh viên có thu
nhập 2.5 triệu/ tháng chiếm 17%. Mức thu nhập thấp nhất của sinh viên là 1000000/ tháng
đối với những bạn sống bên gia đình và không đi làm thêm. Thu nhập cao nhất là 6 triệu/

tháng đối với sinh viên sống xa gia đình và đi làm thêm.
Dữ liệu thu thập được có mức thu nhập phân bố từ 0đ đến 6 triệu, nhóm tiến hành
phân tổ để rút gọn dữ liệu thu thập được. Nhóm chia dữ liệu ra thành 4 tổ có khoảng cách
tổ đều nhau.
Tổ 1: có thu nhập nhỏ hơn 1.5 triệu.
Tổ 2: có thu nhập từ 1.5 triệu đến 3 triệu
Tổ 3: có thu nhập từ 3 triệu đến 4.5 triệu
Tổ 4: có thu nhập từ 4.5 triệu trở lên

Nhóm 5

Trang 11


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP

Nhóm thu nhập
Frequenc
y

Valid

<1500000
15000003000000
30000004500000
>=4500000

Percent


Valid

Cumulative

Percent

Percent

5

5.0

5.0

5.0

48

48.0

48.0

53.0

42

42.0

42.0


95.0

5

5.0

5.0

100.0

T
o
t

100

100.0

100.0

a
l

Vậy câu hỏi được đặt ra là thu nhập bình quân giữa nam sinh và nữ sinh có khác
nhau hay không? Với độ tin cậy 95%, nhóm tiến hành kiểm định giả thuyết này.
Cặp giả thuyết kiểm định:
+ Giả thuyết: H0: µ1 = µ2
+ Đối thuyết H1: µ1 µ2

Nhóm 5


Trang 12


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP
Group Statistics
Giới tính
Thu nhập mỗi tháng của bạn

N

Mean

Std. Deviation

Std. Error Mean

Nam

51

2823529.41

915551.907

128202.910

Nữ


49

2489795.92

910184.253

130026.322

Independent Samples Test
Levene's Test for

t-test for Equality of Means

Equality of Variances

F

Sig.

t

Df

Sig. (2-

Mean

Std. Error

tailed)


Difference

Difference

95% Confidence Interva
Difference
Lower

Equal
variances
Thu nhập

assumed

mỗi tháng

Equal

của bạn

variances

.158

not

.692

1.827


98

.071 333733.493 182621.887 -28673.698

1.828

97.883

.071 333733.493 182600.193 -28636.049

assumed

Nhận xét: Kết quả kiểm định F cho thấy giá trị Sig = 0.692 > 0.05 nên trung bình hai tổng thể
không khác nhau, ta sử dụng kiểm định T ở dòng Equal variances not assumed. Vì Sig của kiểm
định T = 0.071 > 0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết H0 . Với mức ý nghĩa 5% không đủ chứng cứ
bác bỏ giả thuyết cho rằng thu nhập gữa nam và nữ bằng nhau
Hay có thể nói, sinh viên nam và nữ đều có mức thu nhập như nhau

3. Giá thành laptop của sinh viên UDN.
Giá thành laptop mà bạn mua
Cumulative
Frequency
Valid

Dưới 8 triệu

Valid Percent

Percent


1

1.0

1.0

1.0

8-10 triệu

17

17.0

17.0

18.0

10-12 triệu

39

39.0

39.0

57.0

12- 14 triệu


24

24.0

24.0

81.0

14-16 triệu

13

13.0

13.0

94.0

16-18 triệu

2

2.0

2.0

96.0

Từ 18 triệu trở lên


4

4.0

4.0

100.0

100

100.0

100.0

Total

Nhóm 5

Percent

Trang 13

Upp


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP

Nhận xét:giá thành laptop của sinh viên tập trung vào khoảng từ 10 triệu đến 14 triệu. cụ

thể giá thành laptop của sinh viên từ 10 triệu đến 12 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất là 39%. Tiếp
đến, giá thành laptop của sinh viên từ 12 triệu đến 14 triệu là 24%. Gía thành laptop thấp
nhất là khoảng 8 triệu. số lượng laptop này tập trung vào những laptop đã qua sử dựng
được mua bán lại.

4. Yêu cầu khi gặp sự cố về máy tính trong thời gian bảo hành của sinh viên.
Trong thời gian bảo hành nếu máy gặp sự cố thì bạn muốn
Cumulative
Frequency
Valid

Nhóm 5

Bồi thường

Percent

Valid Percent

Percent

3

3.0

3.0

3.0

Sửa chữa


58

58.0

58.0

61.0

Đổi

39

39.0

39.0

100.0

Total

100

100.0

100.0

Trang 14



NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP

Nhận xét: Hầu hết, sinh viên có nguyện vọng sửa chữa nếu máy tính gặp sự cố trong thời
gian bảo hành. Cụ thể là số sinh viên muốn sửa chửa chiếm 58%. Bên cạnh đó, số sinh
viên muốn được đổi máy tính cũng khá cao, chiếm 39%.

5. Thời gian sinh viên có thể đợi sửa máy tính.
Thời gian có thể đợi chờ trong quá trình sửa chửa laptop
Cumulative
Frequency
Valid

Valid Percent

Percent

Dưới 1 ngày

16

16.0

16.0

16.0

1-2 ngày

55


55.0

55.0

71.0

2-3 ngày

26

26.0

26.0

97.0

3

3.0

3.0

100.0

100

100.0

100.0


Từ 3 ngày trở lên
Total

Nhóm 5

Percent

Trang 15


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP

Nhận xét: Từ kết quả trên có thể thấy được rằng tỷ lệ sinh viên có thể đợi từ 1 đến 2 ngày
chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số mẫu đã được điều tra (55%). Điều này có thể thấy được
rằng tuy máy tính là rất cần thiết đối với sinh viên nhưng họ vẫn chấp nhận đợi để có được
chất lượng sửa chữa.vì theo tâm lý thông thường thì thời gian dài sẽ có được chất lượng tốt
hơn.

6. Cách thức thanh toán
Cách thức thanh toán mà bạn muốn
Cumulative
Frequency
Valid

Valid Percent

Percent


Chuyển khoản

27

27.0

27.0

27.0

Tiền mặt

73

73.0

73.0

100.0

100

100.0

100.0

Total

Nhóm 5


Percent

Trang 16


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP

Nhận xét : hầu hết sinh viên muốn thanh toán bằng tiền mặt thay vì chuyển khoản. cụ thể
tỷ lệ sinh viên muốn trả bằng tiền mặt chiếm 73%. Đây là điều cũng khá dễ hiểu vì người
Việt quen sử dụng tiền mặt hơn là thanh toán bằng thẻ. Việc thanh toán bằng tiền mặt khiến
sinh viên cảm thấy an tâm hơn vì tránh được rủi ro khi tiền bị thất thoát. Hơn nữa, đối với
sinh viên thì thu nhập không cao và phải chi trả các khoản sinh hoạt phí vì vậy tài khoản
trong thẻ sẽ không có nhiều tiền.

7. Loại hư hỏng sinh viên thường gặp.
$Cau8 Frequencies
Responses

Loại hư hỏng

a

Total

N

Percent

Percent of Cases


Lỗi bên trong

45

34.6%

45.0%

Lỗi bên ngoài

46

35.4%

46.0%

Lỗi phần mềm

39

30.0%

39.0%

130

100.0%

130.0%


a. Group

Nhận xét: Có thể thấy các loại lỗi của máy tính như: lỗi bên ngoài ( máy tính bị vỡ, hỏng
bàn phím, quá nhiều bụi bẩn làm máy chậm,…), lỗi bên trong ( hỏng màn hình, hỏng pin,
cháy bộ phận,…) và lỗi phần mềm ( các phần mềm, chương trình của máy bị lỗi,..) thường
xuyên xảy ra và tỷ lệ gặp phải các loại lỗi của sinh viên là tương đương nhau. Vì vậy sinh
Nhóm 5

Trang 17


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
viên cầnBÀI
cẩnTẬP
thận hơn trong quá trình sử dựng máy tính để giảm thiểu tối đa việc máy tính
gặp phải sự cố.
Loại sự cố và sau khi sửa chữa vẫn gặp lỗi bạn muốn như thế nào?
$cau8*Cau5 Crosstabulation
Trong thời gian bảo hành nếu máy gặp sự cố thì bạn muốn
Bồi thường
$cau8a

Lỗi bên trong

Lỗi bên ngoài

Lỗi phần mềm

Total


Sửa chữa

Count

Đổi

Total

2

22

21

% within $cau8

4.4%

48.9%

46.7%

% within Cau5

66.7%

31.4%

36.8%


0

30

16

% within $cau8

0.0%

65.2%

34.8%

% within Cau5

0.0%

42.9%

28.1%

1

18

20

% within $cau8


2.6%

46.2%

51.3%

% within Cau5

33.3%

25.7%

35.1%

3

70

57

Count

Count

Count

45

46


39

130

Percentages and totals are based on responses.
a. Group

Nhận xét: trong số 45 câu trả lời chọn lỗi bên trong thì có 22 đáp án có nhu cầu sửa chữa,
chiếm 48.9%. tương tự như vậy với lỗi bên ngoài, nhu cầu sửa chữa cũng cao nhất, tương
ứng với 65.2%. đối với lỗi phần mềm, nhu cầu đổi lại máy khác cao nhất, chiếm 51.3%.
Như vậy có thể thấy được đối với lỗi bên trong và lỗi bên ngoài, nhu cầu sửa chữa thì dễ
dàng chấp nhận hơn lỗi phần mềm.

8. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với các trung tâm sửa chữa hiện nay.
Mức độ hài lòng đối với trung tâm sửa chữa hiện nay
Cumulative
Frequency
Valid

Valid Percent

Percent

Rất hài lòng

19

19.0


19.0

19.0

Hài lòng

75

75.0

75.0

94.0

Ít hài lòng

5

5.0

5.0

99.0

Không hài lòng

1

1.0


1.0

100.0

100

100.0

100.0

Total

Nhóm 5

Percent

Trang 18


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP

• Rất hài lòng: 19 sv ( chiếm 19%)
• Hài lòng: 75 SV ( chiếm 75 %)
• Ít hài lòng 5 SV ( chiếm 5 %)
• Không hài lòng: 1 SV( chiếm 1 % )
Nhận xét: khi được khảo sát về mức độ hài lòng đối với các trung tâm sửa chữa máy tính
hiện nay. Sinh viên vẫn có nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên hầu hết các sinh viên hài
lòng với các trung tâm, cụ thể tỷ lệ hài lòng cuả các sinh viên là 75%. Hơn nữa số sinh
viên rất hài lòng về trung tâm cao thứ 2, chiếm 19%. Từ đó có thể thấy các trung tâm sửa

chữa máy tính đang rất được lòng sinh viên.
Kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn của mức độ hài lòng của sinh viên đối với
các trung tâm sửa chữa.
Giả thuyết

Ho: mức độ hài lòng có phân phối chuẩn
H1: mức độ hài lòng không có phân phối chuẩn

Nhóm 5

Trang 19


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP

One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test
Mức độ hài lòng
đối với trung tâm
sửa chữa hiện nay
N
Normal Parameters

100
a,b

Most Extreme Differences

Mean


1.88

Std. Deviation

.518

Absolute

.402

Positive

.348

Negative

-.402

Test Statistic

.402

Asymp. Sig. (2-tailed)

.000c

a. Test distribution is Normal.
b. Calculated from data.
c. Lilliefors Significance Correction.


Nhận xét: Sig = 0.000 < 0.05 bác bỏ Ho. Vậy với độ tin cậy 95%, không đủ chứng cứ để
khẳng định rằng mức độ hài lòng của sinh viên đối với các trung tâm sửa chữa có phân
phối chuẩn .

9. Sinh viên muốn sửa chữa máy tính tại đâu?
Bạn muốn cách thức sửa chữa
Cumulative
Frequency
Valid

Valid Percent

Percent

Tại nhà

42

42.0

42.0

42.0

Trung tâm sửa chữa

58

58.0


58.0

100.0

100

100.0

100.0

Total

Nhóm 5

Percent

Trang 20


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP

Nhận xét: đa số sinh viên muốn được sửa máy tính tại trung tâm sửa chữa. cụ thể, số
lượng sinh viên muốn đến trung tâm sửa chữa chiếm 58%. Cao hơn tỷ lệ sinh viên muốn
sửa chữa tại nhà là 16%. Tuy vậy, số lượng sinh viên muốn sửa chữa tại nhà cũng chiếm
một con số đáng kể. vì vậy, các trung tâm vẫn nên suy nghĩ đến vấn đề mở thêm dịch vụ
sửa chữa tại nhà cho sinh viên.

10. Chi phí sinh viên có thể bỏ ra sửa chữa máy tính?


Nhóm 5

Trang 21


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP

Khoảng chi phí có thể bỏ ra để sửa chữa
Cumulative
Frequency

Valid

Percent

Valid Percent

Percent

100000

3

3.0

3.0

3.0


200000

22

22.0

22.0

25.0

250000

1

1.0

1.0

26.0

300000

18

18.0

18.0

44.0


400000

6

6.0

6.0

50.0

500000

27

27.0

27.0

77.0

900000

1

1.0

1.0

78.0


1000000

16

16.0

16.0

94.0

2000000

5

5.0

5.0

99.0

4000000

1

1.0

1.0

100.0


100

100.0

100.0

Total

Nhận xét: Chi phí sinh viên có thể bỏ ra để sửa chữa máy tính phân bố từ 100000
đến 4000000. Nhóm tiến hành phân tổ. Dữ liệu thu thập được nhóm tiến hành phân thành
6 tổ mở có khoảng cách tổ không điều nhau,
Tổ 1: nhỏ hơn 500,000
Tổ 2: từ 500,000 đến 1,000,000.
Tổ 4: từ 1,000,000 đến 2,000,000
Nhóm 5

Trang 22


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI Tổ
TẬP
5: từ 2,000,000 đến 3,000,000.
Tổ 6: từ 3,000,000

Nhóm chi phí
Cumulative
Frequency
Valid


Percent

Valid Percent

Percent

<500000

50

50.0

50.0

50.0

500000-1000000

28

28.0

28.0

78.0

1000000-2000000

16


16.0

16.0

94.0

2000000-3000000

5

5.0

5.0

99.0

>=3000000

1

1.0

1.0

100.0

100

100.0


100.0

Total

Nhận xét: có rất nhiều ý kiến về số tiền có thể chấp nhận được để sửa chữa máy tính của
sinh viên. Nhưng nhiều nhất là số tiền dưới 500.000
• Kiểm định giả thuyết cho rằng chi phí trung bình để sửa chữa laptop của sinh
viên không lớn hơn 500.000.
Giả thuyết

Nhóm 5

Ho: µ1 500000
H1: µ1 500000
Trang 23


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP
One-Sample Test
Test Value = 500000
95% Confidence Interval of the
Difference
t
Khoảng chi phí có thể bỏ ra để

Df
1.289

sửa chữa


Sig. (2-tailed)
99

Mean Difference

.200

71500.000

Lower

Upper

-38546.01

181546.01

Nhận xét: Sig = 0.2 >0.05, chấp nhận Ho. Vậy với mức ý nghĩa α = 0.05 không đủ chứng
cứ bác bỏ giả thuyết chi phí trung bình để sửa chữa laptop của sinh viên nhỏ hơn và bằng
500000.

11. Tuổi của laptop của sinh viên.
Laptop của bạn đã sử dụng được bao lâu
Cumulative
Frequency
Valid

Dưới 1 năm


Valid Percent

Percent

5

5.0

5.0

5.0

1-2 năm

35

35.0

35.0

40.0

2-3 năm

42

42.0

42.0


82.0

3-4 năm

11

11.0

11.0

93.0

4-5 năm

4

4.0

4.0

97.0

Từ 5 năm trở lên

3

3.0

3.0


100.0

100

100.0

100.0

Total

Nhóm 5

Percent

Trang 24


NHU CẦU SỬA CHỮA LAPTOP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP

Dưới 1 năm : 5 SV( chiếm 5% )
1-2 năm: 35 SV ( chiếm 35% )
2-3 năm: 42 SV ( chiếm 41% )
3-4 năm: 11 SV ( chiếm 11% )
4-5 năm: 4 SV( chiếm 4% )
Từ 5 năm trở lên: 3SV ( chiếm 3 % )

Nhận xét: đa số máy tính của sinh viên được sử dụng từ 1 đến 3 năm. Cụ thể: tỉ lệ sinh
viên có số máy tính sử dụng được từ 2 đến 3 năm chiếm 42%, số sinh viên có máy tính sử
dụng được 1 đến 2 năm chiếm 35%. 22% còn lại là số máy tính đã được sử dụng từ 3 đến

trên 5 năm.

12. Số lần sửa chữa laptop của sinh viên.
Số lần sửa chữa
Cumulative
Frequency
Valid

Valid Percent

Percent

0

6

6.0

6.0

6.0

1

36

36.0

36.0


42.0

2

36

36.0

36.0

78.0

3

13

13.0

13.0

91.0

4

2

2.0

2.0


93.0

5

4

4.0

4.0

97.0

10

2

2.0

2.0

99.0

15

1

1.0

1.0


100.0

100

100.0

100.0

Total

Nhóm 5

Percent

Trang 25


×