Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Slide thuyết trình về Tài nguyên khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 39 trang )

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU

Giáo viên:
Bùi Thị Thu Trang

Nhóm 5:
Nguyễn Hà Anh
Lê Thị An
Vũ Thị Thu Hồng


NỘI DUNG

1. Khái niệm
2. Phân loại và vai trò
3. Hiện trạng
4.Tác động của con người đối với tài nguyên
5. Giải pháp khai thác và sử dụng hiệu quả
6. Kết luận chung


1.Khái niệm
1.1. Tài nguyên là gì?

Trong thiên nhiên tồn tại các thành phần khác
nhau như địa hình, đất đá, khí hậu, nước, sinh
vật,… Tổng lượng của các thành phần đó trong
môi trường đã được khai thác hoặc chưa khai
thác gọi là điều kiện tự nhiên.




1.Khái niệm
Một phần của các khối dự trữ đó có thể sử dụng trong những điều kiện xã hội, kinh tế và công nghệ nhất định gọi
là tài nguyên. Như vậy, tài nguyên là những dạng thức có sẵn để cung cấp cho nhu cầu kinh tế - xã hội (KT-XH)
của con người.

Tài nguyên rừng

Tài nguyên đất


1.Khái niệm
1.2. Tài nguyên khí hậu

Khí hậu là một thành phần tự nhiên quan trọng. Tài nguyên khí hậu là nguồn lợi về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió
của một vùng nào đó mà có thể khai thác nhằm thúc đẩy sự sinh trưởng, phát triển, tăng năng suất cây trồng, vật
nuôi hoặc phục vụ những mục đích phát triển của các ngành KT-XH.

Gió

Ánh sáng


Khí hậu thời tiết thích hợp tạo ra các khu vực du lịch, nuôi trồng một số sản phẩm động thực vật có giá trị kinh tế cao
(hoa, cây thuốc, các nguồn gen quý hiếm khác).

Thiên đường Maldives



Cây Giảo cổ lam

Cây mật gấu


2. Phân loại và vai trò
2.1. Tài nguyên bức xạ

Cung cấp sự sống, bảo vệ sức khỏe cho con người


2.Phân loại và vai trò

Là nguồn năng lượng
vô hạn phục vụ cho đời
sống KT - XH


2. Phân loại và vai trò

Cung cấp sự sống cho mọi sinh vật


2.Phân loại và vai trò
2.2. Tài nguyên gió

Điều hòa khí hậu

Cung cấp năng lượng



2. Phân loại và vai trò
2.3. Tài nguyên ẩm

Cung cấp nước cho con người và các loài sinh vật. Điều hòa khí hậu, làm giảm nhiệt độ trong
không khí, phát triển cây trồng,…


2. Phân loại và vai trò
2.4. Tài nguyên từ biển

- Năng lượng thủy triều
- Năng lượng sóng
- Năng lượng dòng chảy


3. Hiện trạng

- Khí hậu ngày nay diễn ra một cách bất thường khó kiểm soát
- Thiên tai thường xuyên xảy ra gây ra những hậu quả nghiêm trọng

Lũ lụt

Bão

Hạn hán


3. Hiện trạng


- Nước ta là một trong 5 nước chịu ảnh
hưởng lớn nhất của sự biến đổi khí hậu
toàn cầu (hiệu ứng nhà kính, mực nước
biển dâng cao).


Hiệu ứng nhà kính

- Là hiện tượng gây ra sự tăng nhiệt
độ của bề mặt trái đất do sự hấp thụ
bức xạ từ mặt đất vào không khí bởi
các khí

nhà kính làm cho nhiệt độ

không khí bao quanh trái đất bị tăng
lên và sưởi ấm cho trái đất.
- Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà
kính, gồm các khí CO2, CH4, CF2,
SO2, hơi nước….


3. Hiện trạng

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU


3. Hiện trạng



BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU

- Là sự thay đổi khí hậu do tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của hoạt động con người dẫn đến sự thay đổi thành
phần khí hậu toàn cầu, được quan sát trên một chu kì thời gian dài.

- Nguyên nhân chính của biến đổi khí hậu là sự gia tăng các hoạt động tạo ra các khí thải nhà kính, các hoạt động
khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven biển và đất liền khác.

- Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của Trái Đất, nước biển dâng cao, các hiện tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng
thần, động đất, hạn hán… dẫn tới thiếu lương thực, thực phẩm và xuất hiện hàng loạt dịch bệnh trên thế giới.


3. Hiện trạng

• Trên thế giới
- Khoảng 250 triệu người bị ảnh hưởng bởi những trận lũ
lụt ở Nam Á, châu Phi và Mexico.

- Các nước Nam Âu đang đối mặt nguy cơ bị hạn hán
nghiêm trọng dễ dẫn tới những trận cháy rừng, sa mạc
hóa, còn các nước Tây Âu thì đang bị đe dọa xảy ra những
trận lũ lụt lớn, do nước biển dâng cao.

- Dự báo đến cuối thế kỉ XXI, nhiệt độ trung bình sẽ tăng
lên khoảng 2- 4.5 độ C và mực nước biển sẽ tăng từ 0.18
– 0.59.


• Ở Việt Nam


3. Hiện trạng

- Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam giảm gió
rệt trong vòng 2 thập kỉ qua. Từ 29 đợt mỗi năm (từ 1971 –
1980) xuống còn 15-16 đợt mỗi năm từ 1994 – 2007.

- Số cơn bão ảnh hưởng tới nước ta ngày càng ít nhưng số
cơn bão mạnh ngày càng tăng lên, mùa bão kết thúc muộn,
quỹ đạo của bão trở nên dị thường.

- Lượng mưa biến đổi, hạn hán có xu hướng mở rộng, đặc
biệt ở khu vực Nam Trung Bộ dẫn đến sự gia tăng sa mạc
hóa.

- Nếu nước biển dâng lên 1m sẽ làm mất 12,2% diện tích đất
là nơi cư trú của 23% dân số của nước ta


3. Hiện trạng



Ở Việt Nam

Nguồn: Jeremy Carew-Ried-Giám đốc Trung tâm Quốc tế về quản lý môi trường (ICEM), 2007


4. Tác động của con người

• Tích cực


- Ứng dụng các thành tựu kỹ thuật để bảo vệ môi
trường, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên khí hậu
(sử dụng túi thân thiện môi trường thay thế túi
nilon, sử dụng các nguồn năng lượng thân thiện
môi trường)

- Nhà nước có chính sách tuyên truyền và vận động
mọi người tham gia bảo vệ môi trường, đặc biệt là
tài nguyên khí hậu (tích cực trồng nhiều cây xanh,
không xả rác bừa bãi ra môi trường).

- Tăng cường phát triển du lịch xanh, phát triển các
cơ sở, bảo tồn các hệ sinh thái, góp phần cân bằng
sinh thái, điều hòa khí hậu.


4. Tác động của con người

• Tiêu cực

- Các hoạt động sản xuất công nghiệp, nhà máy đã đưa
một lượng lớn chất độc hại vào sinh quyển.
- Con người xả rác bừa bãi, xả thải các chất ô nhiễm ra
môi trường như thuốc trừ sâu, các chất hóa học.
- Sử dụng nhiều loại nhiên liệu như than củi, dầu mỏ,
khí đốt, làm gia tăng các khí độc hại thải ra môi trường,
gây ra sự nóng lên toàn cầu, gây ra hiệu ứng nhà kính.

- Đô thị hóa nhanh, dân số tăng cao, người dân lại chưa

ý thức được việc bảo vệ môi trường, bảo vệ khí hậu.


4. Tác động của con người

• Tiêu cực

Đốt nương làm rẫy


×