Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

ĐỀ THI CUỐI KỲ VÀ ĐÁP ÁN LUẬT CHỦ THỂ KINH DOANH và PHÁ sản 2017, đại học LUẬT TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.19 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
NĂM 2017
MÃ ĐỀ THI: DN085624017
LỚP THƯƠNG MẠI 06
MÔN: LUẬT CHỦ THỂ KINH DOANH VÀ PHÁ SẢN
Thời gian làm bài 75 phút
Sinh viên chỉ được sử dụng VBQPPL khi làm bài thi

Câu 2: 3 đ
So sánh loại hình công ty cổ phần và công ty TNHH?

1


2


Câu 1: (4 điểm)
Anh/ chị hãy cho biết những nhận định sau đây là đúng hay sai, giải thích tại sao?

3


4


5


Câu 2:


1. Những điểm khác nhau của công ty cổ phần và công ty TNHH

Tiêu chí

Công ty cổ phần

Công ty TNHH 2 TV trở
lên

Công ty TNHH 1 thành
viên

Căn cứ

Điều 110 Luật DN 2014

Điều 47 luật DN 2014

Điều 73 luật DN 2014

Số
lượng
thành
viên/cổ
đông

Chuyển
nhượng vốn
góp/cổ
phần


-Có tối thiểu 3 cổ đông
-Không giới hạn thành viên
- Trong thời hạn 3 năm kể
từ ngày được cấp giấy
chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp, cổ đông sáng lập
chỉ được chuyển nhượng
cổ phần của mình cho
người không phải là cổ
đông sáng lập khi có sự
chấp thuận của đại hội
đồng cổ đông.
-Sau 3 năm kể từ ngày
được cấp giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp, cổ
đông được tự do chuyển
đổi cổ phần cho người
khác

-Có tối thiểu 2 thành viên
-Tối qua không quá 50
thành viên

- Phải chào bán phần vốn đó
cho các thành viên còn lại
theo tỷ lệ tương ứng với
phần vốn góp của họ trong
công ty với cùng điều kiện;
- Chỉ được chào bán cho

người không phải là thành
viên nếu các thành viên còn
lại của công ty không mua
hoặc không mua hết trong
thời hạn 30 ngày, kể từ
ngày chào bán.

-Tăng vốn góp thành viên
-Phát hành cổ phiếu
-Thêm thành viên góp vốn
-Phát hành trái phiếu
-Phát hành trái phiếu

Cơ quan điều
hành
cao
nhất

Đại hội đồng cổ đông

-Quyết định của chủ sở hữu

- Tăng vốn góp chủ sở hữu

-Tăng vốn góp cổ đông
Hình
thức
huy động vốn

-Có một thành viên (do cá

nhân hoặc tổ chức làm chủ
DN)

Hội đồng thành viên

6

- Thêm thành viên góp vốn
sau đó phải thực hiện
chuyển đổi loại hình doanh
nghiệp

Chủ sở hữu công ty


Quản lý trung
gian

-Hội đồng quản trị
Giám đốc/Tổng giám đốc

Giám đốc/Tổng giám đốc

- Giám đốc/Tổng giám đốc

2. Ưu nhược điểm của từng loại hình doanh nghiệp
Theo bảng phân tích trên thì rút ra được 1 số ưu và nhược điểm của từng loại hình này như sau:
2.1. Công ty Cổ phần
* Ưu điểm:
- Chế độ trách nhiệm của Công ty cổ phần là trách nhiệm hữu hạn, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm

về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp;
- Năng lực hoạt động của Công ty cổ phần rất rộng, trong hầu hết các lịch vực, ngành nghề;
- Chuyển nhượng cổ phần dễ dàng, thu hút được nhiều nhà đầu tư thuộc nhiều thành phần kinh tế
tham gia góp vốn, mua cổ phần, mua cổ phiếu.
- Cơ cấu vốn của Công ty cổ phần linh hoạt tạo điều kiện để nhiều người cùng góp vốn vào công ty;
- Khả năng huy động vốn của Công ty cổ phần rất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu ra công
chúng;
* Nhược điểm:
- Việc quản lý và điều hành Công ty cổ phần rất phức tạp do số lượng các cổ đông có thể rất lớn nên
dễ có sự phân hoá thành các nhóm cổ động đối lập nhau về lợi ích;
- Quá trình thành lập và quản lý Công ty cổ phần cũng phức tạp hơn các loại hình công ty khác do bị
ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài chính, kế toán.
2.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn:
* Ưu điểm của công ty TNHH:
- Các thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản trong phạm vi
số vốn góp vào công ty;
- Việc quản lý và điều hành công ty TNHH không quá phức tạp do số lượng các thành viên không
nhiều;
- Chế độ chuyển nhượng phần vốn góp được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát
được việc thay đổi các thành viên công ty.

7


* Nhược điểm của công ty TNHH:
- Do tên gọi và chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín của công ty trước đối tác phần nào bị ảnh
hưởng;
- Việc huy động vốn của công ty TNHH bị hạn chế do không có quyền phát hành cổ phần.

8



9


10



×