Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Đồ án môn học kết cấu bê tông cốt thép 1 tính toán sàn sườn đổ bê tông toàn khối loại bản dầm có kích thước L1=2.1 L2 = 5.3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.05 KB, 35 trang )

Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT08X1

Lớp:

Lời nói đầu

Đồ án Bê tông cốt thép là đồ án rất quan trọng trong
chơng trình đào tạo kỹ s xây dựng. Việc thực hiện đồ án
giúp cho sinh viên làm quen với công việc thiết kế các công
trình.
Trong quá trình thực hiện Đô án bê tông cốt thép số I,
đợc sự giúp đỡ tận tình của giáo viên giảng dạy và hớng dẫn,
em đã hoàn thành đúng tiến độ đợc giao. Do quá trình thu
nhận kiến thức còn hạn chế, không tránh khỏi những sai sót.
Em mong các thầy cô giúp đỡ để em có thể hoàn thiện thêm
kiến thức. Em xin cảm ơn! Cô giáo: Đỗ Thị Lập.
Bộ môn kết cấu bê tông cốt thép trờng Đại học Kiến Trúc
Hà Nội, đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án.
Sinh viên
Vũ Văn Chiêu

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
khơng

GVHD: trịnh tiến
SVTH: Vũ Khắc Thành


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT08X1



Lớp:

đồ án số 1: Sàn sờn đổ bê tông toàn khối có bản dầm
I/ Số đề bài: a, 3, b, 12, i

1. Số liệu tính toán:
- Sơ đồ kết cấu:
l1= 1,8 m, l2= 4,86 m, l3=3.l1= 5,4 m.
Pc=600 KG/m2, bt= 0,33 m.
Sơ đồ sàn:

4860

D

4860

C

4860

B
A
5400

1

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
khơng


5400

5400

4

7

1800 1800 1800
5400

10

13

GVHD: trịnh tiến
SVTH: Vũ Khắc Thành


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT08X1

Lớp:

- Cấu tạo sàn:
Chiều dày tờng 330mm.

Gạ ch lát: 2500KG / m3 , 1,5cm, n 1,1.
Vữa trát: 1800KG / m3 , 2cm, n 1,3.

Bản BTCT: 2500 KG / m3 , hb 8cm, n 1,1.
Lớ p trát trần: 1800KG / m3 , 1,5cm, n 1,3.

2. Vật liệu:
+ Bê tông: M20, đá 1*2 có:
Rb= 115 KG/cm2, Rk=7,5 KG/cm2, k0=0,35.
+ Cốt thép:
d > 10 dùng CII có: Rs=Rs=2800 KG/cm2, Rađ=2250
KG/cm2.
D < 10 dùng CI có: Rs=Rs=2000 KG/cm2, Rađ=1600
KG/cm2.
Thép CII, CI có : 0=0,62; A0=0,428.
II/ Sơ đồ kết cấu sàn.

1. Mặt bằng kết cấu( hình vẽ trang bên).
2. Sơ đồ kết cấu.

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
khơng

GVHD: trịnh tiến
SVTH: Vũ Khắc Thành


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT08X1

Lớp:

Sàn gồm có bản đúc toàn khối với hệ dầm coi bản kê

lên dầm phụ, dầm phụ kê lên dầm chính, dầm chính kê lên tờng và cột.
3. Sơ bộ chọn kích thớc tiết diện các cấu kiện.

+ Bản: Chọn hb (

1
1
)l1 (8 6,86)cm .
30 35

Chọn hb=8cm.
+ Dầm phụ:

1
1
1
1
hdp ( ) l 2 ( ) 6,5 (32 54)cm .
12 20
12 20

Chọn hdp=40cm.
bdp (0,3 0,5)hdp (0,3 0,5) 40 (12 20)cm.

Chọn bdp=20cm.
+ Dầm chính:
1 1
1 1
hdc ( ) 3 l1 ( ) 720 (60 90)cm.
8 12

8 12

Chọn bdp=70cm.
bdc (0,3 0,5)hdc (0,3 0,5) 70 (21 35)cm.

Chọn bdc=30cm.
III/ Tính bản theo sơ đồ khớp dẻo.

1. Sơ đồ tính:
l 2 6,5

2,7 2 Xem bản là bản dầm làm việc theo phơng
l1 2,4

cạnh ngắn.
Khi tính cắt một dải bản rộng 1m theo phơng cạnh
vuông góc với dầm phụ, tính nh 1 liên tục khi nhịp tính toán
không chênh lệch nhau quá 10 (hình vẽ).
+ Nhịp biên:
Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
khơng

GVHD: trịnh tiến
SVTH: Vũ Khắc Thành


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT08X1

lb l1


bdp
2



Lớp:

bt hb
0,2 0,33 0,08

2,4


2,18m .
2 2
2
2
2

+ Nhịp giữa:
l g l1 bdp 2,4 0,2 2,20 m.

+ Chênh lệch giữa các nhịp:
l

2,20 2,18
100 =0,9<10
2,20


Từ đó ta có hình vẽ:
330

80

120

100

100

100

100

100

2180

2200

2200

2400

2400

2400

1


2

qb

2180

1

2200

100

2200

2

2. Tải trọng.
+ Hoạt tải : với Pc=400 KG/m2>200 KG/m2 lấy n = 1,2.
P0=Pc.np=400.1,2=480 KG/m2.
Với :
n là hệ số vợt tải
Pc là hoạt tải tiêu chuẩn
+ Tĩnh tải: gi=i.1.ni.
Với:

gi =ii là tải trọng lớp thứ i

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
khơng


GVHD: trịnh tiến
SVTH: Vũ Khắc Thành


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT08X1

Lớp:

ni là hệ số vợt tải lớp thứ i
g là tải trọng trên 1m2.

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
khơng

GVHD: trịnh tiến
SVTH: Vũ Khắc Thành


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT08X1

Lớp:

Ta có bảng sau:
TT

Lớp


(KG/m2)

(m)

n

g(KG/m
2
)

1

Gạch lát

2500

0,015

1,1

41,25

2

Vữa lát

1800

0,02


1,3

46,8

3

Bản BTCT

2500

0,08

1,1

220

4

Vữa trát trần

1800

0,015

1,3

35,1

g0=gi=343,15 KG/m2.
Tổng tải trọng tác dụng lên bản:

qb=g0+p0=343,15+480=823,15 KG/m2.
Làm tròn: qb = 824 KG/m2.
Từ đó ta có tải trọng phân bố đều trên 1m sàn là:
qttb = qb.1m = 824.1 = 824 KG/m2.
3. Xác đinh nội lực.
a. Momen:
+ Nhịp biên và gối 2:
2

q .l
824.2,18 2
M b b
355,99 KG.m.
11
11

+ Nhịp giữa và gối giữa:
qb .l g2
824.2,20 2
M

249,26 KG.m.
16
16

b. Lực cắt:
+ QFA = 0,4.qb.lb = 0,4.824.2,18 = 718,52 KG.
+ QTB =-0,6.qb.lb = -0,6.824.2,18 = -1007,79 KG.

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I


GVHD: trịnh tiến khơng
SVTH: Vũ Khắc Thành


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT08X1

Lớp:

+ QFB = QTC = QFc = ....= 0,5.qb.lg = 0,5.824.2,20 = 906,4
KG.
4. Kiểm tra chiều dày bản.
a. Theo momen:
Chọn a = 1,5cm h0 = 8-1,5 = 6,5 cm.
Ta có

M
35599

3,64 h0 6,5 cm.
A.R n .b
0,3.90.100

Kích thớc tiết diện thoả mãn.
b. Lực cắt:
Qk0.Rn.b.h0=0,35.90.100.6,5=20475 KG.
Q k1.Rk.b.h0=0,8.7,5.100.6,5=3900 KG.
Thoả mãn điều kiện về lực cắt mà bê tông chịu đợc.
Vậy h đã chọn là thoả mãn

Trong trờng hợp không thoả mãn:
-tăng mác bê tông.
-tăng độ dầy bản h
Biểu đồ momen:
qb

2180

2200

2200

1

2
355,99

355,99

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I

249,26
249,26

249,26

GVHD: trịnh tiến khơng
SVTH: Vũ Khắc Thành



Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT07X2

Lớp:

5. Tính cốt thép.
Tính theo tiết diện chữ nhật có kích thớc bh=1008 cm.
A

M
R n .b.h02

1 1 2. A



0,5 1 1 2. A
M
Fa
.Ra .h0
F
% a
b.h0

a=



bf a
Fa


Kết quả tính đợc ghi trong bảng sau:
Tiết diện

M(KG.
m)

A



Fa(cm 80%F
% Chọn thép
2
)
a

Nhịp biên
và gối biên 37923 0,09 0,94 2,37
9
8
Nhịp giữa
và gối
giữa(các
dải giữa)

0,36

6a110
Fa=2,57

cm2

1,23 0,2

Nhịp giữa 24926
1,53
và gối
0,06 0,96
giữa(các
6
6
dải gần tờng)

6a200
Fa=1,41cm2
0,24
6a180
Fa=1,57
cm2

6. Bố trí cốt thép.
+ Cốt thép chịu momen âm:
P0
480

1,4 3 lấy =1/4.
g 0 343,15

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập

Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT07X2

Lớp:

Đoạn cốt thép chịu momen âm từ mút cốt đến trục dầm

1
200
.2180
645 mm.
4
2

Lấy tròn thành 700mm.
+ Cốt thép cấu tạo:
2

l2
3 Fcấu-tạo=0,2.Famax=0,2.2,57=0,51 cm2.
l1

Chọn 36 a300.
+ Cốt thép chịu momen âm vuông góc với dầm chính chọn:

6a200 thoả mãn điều kiện trong mỗi mét của bản có diện tích
là 1,41cm2 > 50% Fa tại gối giữa của bản (0,5.1,53=0,765cm2).
+ Đoạn bản gối lên tờng chọn các thanh cốt mũ có chiều dài từ
mép tờng đến mép cốt thép là (1/6).lb= 363,3mm
lấy bằng 400mm.
+ Thép cấu tạo để đỡ cốt mũ âm chọn 6a350.
Sau khi bố trí cốt thép xong coi nh đã hoàn phần tính toán
bản
III. Dầm phụ
1. Sơ đồ tính.
* Dầm phụ tính theo sơ đồ khớp dẻo. Sơ đồ tính là dầm liên tục 3
nhịp có các gối tựa là tờng biên và dầm chính.
-Đoạn gối kê lên tờng : c 220 (mm). Chọn 220 (mm)
Theo giả thiết và kích thớc dầm chính:bdc hdc= 250 x 550(mm)
- Ta xác định đợc các nhịp tính toán dầm phụ.
Nhịp biên: lb (l 2

bdc bt c2
0,25 0,33 0,22

) (4,86


) 4,68(m)
2
2 2
2
2
2


Nhịp giữa: l g l 2 bdc ( 4,86 0,25) 4,61(m)

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT07X2

Lớp:

Chênh lệch giữa các nhịp:

4, 68 4, 61
. 100%= 1,49 % 10%
4, 68

Ta có sơ đồ tính:
330
220

1

2

3


4

5

5

6

7

8

9

10

10

11

12

13

70

100

4680


250

4860

A

4610

250

4860

B

4610
4860

C

2. Tính toán tải trọng tác dụng lên dầm phụ
- Hoạt tải: Hoạt tải tính toán từ bản sàn truyền vào:
pdptt = pstt.l1 = 720. 1,8 = 1296 ( kG/m)
-Tĩnh tải:
tt
g dp
gd g0

Trong đó:
g0 : Trọng lợng bản thân phần sờn của dầm phụ

g0 = n. bt.bdp(hdp- hb)+n.v.0,02(hdp- hb+bdp)
= 1,1.2500.0,2.(0,4 0,07)+1,3.1800.0,02(0,4- 0,07+0,2)
= 206,3 (kG/m)
Với:

n là hệ số độ tin cậy đối với vật liệu.
gd : Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào dầm
gd = gb.l1 = 307,4.1,8 = 553,3 (kG/m)
tt

g dp

g d g 0 = 553,3+ 206,3 = 759,6 (kG/m)

- Tổng tải trọng tác dụng lên dầm phụ:
tt
tt
tt
q dp
g dp
p dp
= 759,6 + 1296 = 2055,6(kG/m)

3. Tính nội lực
Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:



Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT07X2

Lớp:

a. Xác định nội lực:
Do các nhịp chênh lệch nhau 1,49%< 10%, dùngbảng lập sẵn ta sẽ có
đợc biểu đồ bao momen và biểu đồ bao lực cắt
* Tung độ hình bao mômen đợc xác định :
M = . qd . l2 ( ở nhịp biên thì dùng l b , còn ở gối thứ hai thì dùng trị
số lớn hơn giữa l và lb)
+ Tung độ nhánh dơng : M = 1 . qd . l2
+ Tung độ nhánh âm : M = 2 . qd . l2
Ta có :

pdp
g dp



1296
1, 7 Tra bảng 11.1( Sgk.BTCT1 ) tìm đợc các hệ số 2
759, 6

và k
- Mômen âm ở nhịp biên triệt tiêu cách mép gối một đoạn:
x = k lb (Tra bảng k = 0,26) x = 0,26 x 4,68=1,21 m
- Mômen dơng triệt tiêu cách mép gối một đoạn:

+ Nhịp biên: 0,15 lb = 0,15 x 4,68 = 0,7 m
+ Nhịp giữa : 0,15 l = 0,15x 4,61 = 0,69 m
b. Tính và vẽ biểu đồ bao lực cắt:
Tung độ biểu đồ lực cắt đợc xác định nh sau:
+ Gối A (gối lên tờng gạch):
tt
Q A 0, 4.qdp
.lb 0, 4.2055, 6.4, 68 3848, 08 (kG)

+ Bên trái gối B:
tt
QtB 0, 6.qdp
.lb 0, 6.2055, 6.4, 68 5772,1 (kG)

+Bên phải gối B, bên trái gối C:
tt
Q Bp QCt 0,5.qdp
.lg 0,5.2055, 6.4, 61 4738, 2 (kG)

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT07X2


Nhịp

Vị trí tiết
diện
Gối A
1
2
0,425lb
3
4
5( Gối B)

Nhịp
Biên

b.

Nhịp
2

Lớp:

Giá trị
Của
Của MMin
MMax

0
0,065
0,09

0,091
0,075
0,02

6
0,018
7
0,058
0,5l
0,0625
8
0,058
9
0,018
10( Gối C )

- 0,0715
- 0,0302
0,00902
- 0,0062
- 0,0228
- 0,0625

Tung độ M (kGm)
Của
Của
MMax
MMin

2926,5

4052
4097
3376,7
900,4
786,3
2533,7
2735,3
2533,7
786,3

3219,1
1319,3
-393,1
- 262,1
996
2730,3

Vẽ

biểu đồ nội lực

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội

CT07X2

Lớp:

330
220

2

1

4

3

5

5

6

7

8

9

10

10


11

12

13

70

100

250

4680

250

4610

4860

4860

A

4610
4860

B


C
2730,3

2730,3

786,3 996

262,1
2533,7

2533,7

690

2735,3

786,3

393,1

1319,3

3219,1

900,4

3376,7

4097


2926,5

4052

3219,1

1970

M
(kGm)

700

4738,2
4738,2

5747,1

5747,1

3848,08

1210

Q
(kG)

Biểu đồ nội lực trong dầm phụ
4. Tính toán cốt thép cho dầm phụ:
a. Cốt dọc

Bê tông có cấp độ bền B20.
Rb = 11,5(Mpa); Rbt = 0,9 (Mpa); Eb=27(Mpa)
Cốt thép dọc của dầm phụ sử dụng loại AII: Rs = 280(Mpa)
Cốt thép đai của dầm phụ dử dụng loại AI: R sw = 175(Mpa)
* Tại nhịp biên
Tính theo tiết diện chữ T, có cánh nằm trong vùng nén, bề dày cánh h f
= 70mm.
Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT07X2

Lớp:

Giả thiết a = 4 cm, h0 = h a = 40 4 = 36cm.
Độ vơn của cánh Sf lấy không lớn hơn giá trị bé nhất trong các giá trị
sau:
+ (1/6)lg = 0,167 . 4,68 = 0,78 m
+ Một nửa khoảng cách thông thuỷ giữa hai dầm phụ cạnh nhau:
0,5.l0 = 0,5 . 4,61 = 2,3 m

S f 9h f 9.0, 07 0,63m
S f min(0, 78; 2,3 : 0, 63) m 0, 63m
Chọn S1 = 0,63 m

Bề rộng của cánh bf = bdp + 2S1 = 0,2 + 2.0,63 = 1,46 m.
Tính

M f Rb .b ' f .h ' f . h0 0,5.h ' f



115.146.7. 36 0,5.7 3819725(kG.cm) 38197, 25(kG.m)

Vởy M+max = 4097 (kG.m) < Mf = 38197,25 (kG.m)
Trục trung hoà di qua cánh khi đó ta tính toán theo tiết diện chữ

nhật
b = bf = 146 cm , h = 40cm, a = 4cm, h 0 = 36cm.
Từ phụ lục 8

R 0,623
R 0,429

- Nhịp biên, với M+ = 4097 (kG.m)
m

M
409700

0.02 < R = 0,429
2
Rb .b.h0 115.146.362

Tính theo trờng hợp chữ nhật đặt cốt đơn.


Từ đó tra phụ lục 9 đợc = 0,02

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT07X2

As

R Rb .b f .h0
Rs



Lớp:

0, 02.115.146.36
4,3(cm 2 )
2800

Kiểm tra hàm lợng cốt thép:



As
4,3
.100%
.100% 0, 08% min 0, 05%
b.h0
146.36

Chọn thép 216+ 114 có As = 5,55 (cm2)
- Nhịp giữa:(146x40) cm.
Có : m

M
273530

0, 013
2
Rb .b.h0 115.146.362

m R 0,429 Điều kiện hạn chế thoả mãn. Diện tích cốt thép đợc

xác định.
Từ đó tra phụ lục 9 đợc = 0,013
As

.Rb .b f .h0
Rs



0, 013.115.146.36

2,8(cm 2 )
2800

Kiểm tra hàm lợng cốt thép:


As
2,8
.100%
.100% 0, 053% min 0, 05%
b.h0
146.36

Hàm lợng cốt thép đảm bảo.

Chọn cốt thép:216 có As = 4,02 (cm2)
* Với mô men âm
- Tại tiết diện ở gối:
Tơng ứng với giá trị mômen âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép
theo tiêt diện chữ nhật (bdphdp) = 200400 mm.

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội

CT07X2

Lớp:

1460

200

400

400

70

200
* Gối B: (200x 400) mm. Có M = 3219,1 (kG.m)
Có : m

M
321910

0,1
2
Rb .b.h0 115.20.362

m R 0,439 Điều kiện hạn chế thoả mãn.

Từ đó tra phụ lục 9 đợc = 0,11
As


.Rb .b.h0 0,11.115.20.36

3, 25(cm 2 )
Rs
2800

Kiểm tra hàm lợng cốt thép:


As
3, 25
.100%
.100% 0, 45% min 0, 05%
b.h0
20.36

Hàm lợng cốt thép đảm bảo.

Chọn cốt thép:216có As = 4,02 (cm2)
Bảng tổng hợp cốt thép cho dầm phụ

Tiết diện

M

h0

kGm

mm


4097

36

0,02

3219,1

36

0,1

m

As



mm2

%

0,02

4,3

0,08

0,11


3,25

0,45



Chọn thép
Asc

Chọn

mm2

Nhịp
biên
(14604
00)
Gối 2

216+11
4
216

5,09

4,02

(20040
Đồ án Bê Tông Cốt Thép I

Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT07X2

Lớp:

0)
Nhịp
giữa

2735,3

(14604

36

0,01

0,01

3

3


2,8

0,05
3

4,02

216

00)

b.Tính toán cốt thép ngang.
Bê tông có cấp độ bền B20.
Rb = 11,5 (Mpa); Rbt = 0,9 (Mpa); Eb=27 (Mpa), Ebs=2,1(Mpa)
Cốt thép đai của dầm phụ dử dụng loại AI: R sw = 175(Mpa)
b 2 2; b 3 0,6; b 4 1,5; 0,01;

Lực cắt lớn nhất bên trái gối B, Qmax = 5772,1 kG để tính cốt đai, lấy
h0 = 37,1 cm để tính toán
Chọn đờng kính cốt đai 6 có asw = 0,283 cm
Số nhánh đai n = 2
Diện tích của một lớp cốt đai
Asw = n.asw = 2.0,283 = 0,566(cm2)
S cấu tạo = min (h/2 ; 15cm)
Chọn Sct = 15 cm
b4 .(1 n ).Rbt .b.h02 1,5.9.20. 37


64, 03cm
5772,1

Q tt
2

+ Tính Smax

Chọn S = min(Smax ; Sct) Chọn S = 15cm
- Kiểm tra điều kiện tiết diện nghiêng chịu ứng suất nén chính
Q 0,3 w1 .b1 .Rb .b.h0

Trong đó:


E s 2,1.10 6

9,13
E b 2,7.10 5

sw

Asw 0,566

0, 0019
b.S 20.15

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:



Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT07X2

Lớp:

w1 1 5 ..Sw 1 5.9,13.0, 0019 1, 086

b1 1 .Rb 1 0,01.11,5 0,915
Q 0,3 w1 .b1 .Rb .b.h0 0,3.1, 086.0,915.115.20.37 25369( kG)
Q 5772,1 0,3w1 .b1 .Rb .b.h0 25369( kG )
Tiết diện không bị phá hoại bởi ứng suất nén chính nên không cần

phải tăng kích thớc tiết diện.

- Kiểm tra điều kiện đặt cốt đai.
Q

b 4 .1 n .Rbt .b.h02
c

Lấy C0 = 2h0

1,5.1.9, 0.20.37 2
Q
4995kG
2.37
Q = 5772,1 > 4995 Cần phải tính cốt đai


- Tính bớc đai.
Để tính bớc đai cần tính các thông số sau:
M b 2.(1 f ).Rbt .b.h02 2.0,9.200.370 2 49284000( N .mm) 4928, 4( kGm)
tt
tt
q1 g dp
0,5 pdp
759, 6 0,5.1296 1407, 6(kG / m)

Qb1 2. M b .q1 2. 4928,4 .1407,6 5267,71(kG)

Tính:

Qb1 5267,71

8779,53 Q 5772,1 (kG)
0,6
0,6

Xác định qsw theo công thức:
qsw

2
Qmax
Qb21 5772,12 5267,712

282,4(kG/m)
4M b
4.4928,4


Tính : qo

Qmax Qb1 5772,1 5267 ,71

681,6 (kG/m)
2.h0
2.0,37

Nh vậy q0 > qsw lấy qsw = q0 để tinh Stt
S tt

Rsw . Asw 1750.0,566

1,45(cm)
q0
681,6

Chọn cốt đai:
Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT07X2

Lớp:


+ Đoạn đầu dầm chọn s = 15 cm
+ Đoạn giữa dầm chọn s = 25 cm
Kiểm tra lại:
* Đoạn đầu dầm qsw1

Rsw . Asw 1750.2.0,283

66(kG / cm)
s
15

Qb min b 3 .(1 t n ).Rbt .b 0,6.1.0,9.20


14(kG / cm)
2.ho
2.ho
2.37,1

Vậy [qsw] > Qbmin/2h0 Thoả mãn điều kiện
1750.2.0,283
39,62(kG / cm)
25

* Đoạn giữa dầm qsw 2

Có qsw1 qsw 2 66 39,62 26,38(kG / cm) q1 14,07 (kG / cm)
- Tính c01 =
l1


Mb
492840

86,4(cm)
qsw1
66

Qmax (Qb min q sw 2 .c01 ) 5772,1 (40,07 39,62.86,4)

164,1(cm)
q1
14,07

với : Qbmin = b3 .(1 t n ).Rbt .b.h0 = 0,6.90.20.37,1 = 40,07 (cm)
Vậy l1< l/4 = 1,8m Chọn l1 = 1,8m

20

20
200

nhịp biê n

2ỉ14

1

2ỉ16


2ỉ16
20

20
200

gố i 2

400

400

1

20

2ỉ16

20

1ỉ14

3

70

2ỉ16

70


70

4
400

2
1

2ỉ14

20

3

20

20
200

nhịp giữa

Bố trí thép dầm phụ

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:



Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT07X2

Lớp:

III. Dầm chính
1. Sơ đồ tính.
Dầm chính đợc tính theo sơ đồ đàn hồi, xem nh 1 dầm liên tục có
4 nhịp tựa lên tờng biên và các cột. Dầm chính là dầm liên tục 4 nhịp
tiết diện dầm hdc= 550mm,bdc = 250mm. Đoạn dầm chính kê lên tờng
đúng bằng chiều dày tờng = 330 mm.




















1

4

7

P

P

P

P

G

G

G

G



1



4


7

Sơ đồ tính của dầm chính
Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT07X2

Lớp:

Nhịp tính toán lấy theo khoảng cách từ trục đến trục, cụ thể nh sau:
l = 3l1 = 31800 = 5400 mm
2. Xác định tải trọng
Tải trọng từ bản sàn truyền lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên
dầm chính dới dạng lực tập trung.
a. Tĩnh tải tập trung:
G G1 G0 (kN)

Trong đó:
G1 Tĩnh tải từ dầm phụ truyền lên dầm chính.

G1 g dp .l2 7,59.4,86 36,91(kN )
G0 Trọng lợng bản thân dầm chính.

Go = fg.bt.bdc.So
= 1,1.25.0,25.[(0,55 0,07).1,8 (0,4 0,07).0,2] = 5,87(kN)
G = 36,91+ 5,87 = 42,78 (kN)

b. Hoạt tải tập trung:
Từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
P Pdp .l2 12,96.4,86 62,98 (KN)

3. Xác định nội lực:
a. Biểu đồ bao mômen
- Xác định biểu đồ mômen cho từng trờng hợp đặt tải :
Tìm các trờng hợp tải trọng tác dụng gây bất lợi nhất cho dầm.
- Xác định biểu đồ mômen uốn do tĩnh tải G.
Tra phụ lục 12, đợc hệ số , ta có:
MG = .G.l = .42,78. 5,4 = 231,01. (KN.m)
Xác định các biểu đồ mô men uốn do các hoạt tải Pi tác dụng:
Xét 6 trờng hợp bất lợi nhất của hoạt tải
MPi = .P.l = 62,98.5,4 = 340,1. (KN.m)
Do tính chất đối xứng nên chỉ cần tính cho 2 nhịp. Kết quả tính
biểu đồ mômen cho từng trờng hợp tải đợc trình bày trong bảng 9.
Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT07X2


Lớp:

Trong sơ đồ Mp3 còn thiếu để tính mô men tại các tiết diện 1, 2, 3,
4. Để tính toán tiến hàng cắt rời các nhịp AB, BC. Nhịp 1 và nhịp 2
có tải trọng, tính M0 của dầm đơn giản kê lên hai gối tựa tự do M0 =
P.l1 = 62,98. 1,8 = 113,36 kN.m. Dùng phơng pháp treo biểu đồ, kết
hợp các quan hệ tam giác đồng dạng, xác định đợc giá trị mô men.
G

(a)

MG

A

1

G

2

P

(b)

G

B


G

3

4

G

G

P

P

G

G

C

P

MP1
(c)

P

P

P


P

P

P

P

P

P

P

P

P

MP2
P

(d)

P

MP3
(e)

P


P

MP4
P

P

(g)

MP6
P

(f)

P

MP5

Hình 14. Các trờng hợp đặt tải của dầm 4 nhịp

Bảng 9. Xác định tung độ biểu đồ mômen (kNm)
Sơ đồ Tiết diện

a
b
c


MG


MP1

1

2

0,238
54,98
0,286
97,26

0,143
33,03
0,238
80,94

e
f

4

Gối C

0,286 0,079
0,111 - 0,190
66,06 18,24
25,64 - 43,89
0,143 - 0,127 - 0,111 - 0,095
48,63 - 43,19 - 37,75 - 32,3


- 0,048 - 0,095 - 0,143

0,206

0,222

- 0,095

MP 2

- 16,32 - 32,30 - 48,63

70,06

75,50

- 32,30

MP 3

MP 4

MP 5

76,97

40,58

- 0,321

-

109,17
- 0,031 - 0,063 - 0,095
- 10,54 - 21,42 - 32,30
- 0,190
91,28
70,28 - 64,61

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

-

3




d

Gối B

- 0,048
35,14

66,09

59,14


37,15

- 32,3

0

- 16,32
-0,286
- 97,26
0,095
32,3
GVHD: Đỗ
SVTH:


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT07X2

g

Lớp:

0,036
- 0,143
4,08
8,16
12,24
7,91
28,7

- 48,63
Trong các sơ đồ d, e, f và g bảng tra không cho các trị số tại

MP 6

một số tiêt diện, phải tính nội lực suy theo phơng pháp của cơ học
kết cấu.
109,17

Sơđồ d:
Đ oạn dầm AB:
B

A
M2

M1=113,36- 109,17/3=76,97(KN.M)
M2=113,36- 109,17.2/3=40,58 (KN.M)

M1
113,36

109,17

16,32
C

B
M3


Đ oạn dầm BC:
M3=113,36- 16,32- 2(109,17- 16,32)/3=35,14 (KN.M)
M4=113,36- 16,32- (109,17- 16,32)/3=66,09 (KN.M)

M4

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:


Trờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
CT07X2

Lớp:
97,26

Sơđồ e:
Đ oạn dầm Bc:

32,3

M3=113,36- (32,3+(97,26- 32,3)/3)=59,41 (KN.M)

B

C


M4=113,36- 32,3-(97,26-32,3)2/3=37,75(KN.M)

M4

M3
113,36

64,61

M1=113,36- 64,61/3=91,8(KN.M)

B

A

Sơđồ f:
Đ oạn dầm AB:
M2=113,36- 64,61.2/3=70,28 (KN.M)

M2
M1
113,36

64,61

Sơđồ f:
Đ oạn dầm Bc:
M3=64,61/2=32,3 (KN.M)
B


M3

M4

C

M4=0 (KN.M)
Trong đó:
x=(64,61. 5,4)/(64,61+32, 3) =3,6 m

3600
32,3

Đồ án Bê Tông Cốt Thép I
Thị Lập
Vũ Văn Chiêu

GVHD: Đỗ
SVTH:


×