Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề cương và ĐÁP ÁN ôn tập môn sinh lý bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.42 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG VÀ ĐÁP ÁN ÔN TẬP MÔN SINH LÝ BỆNH
1. Trình bày tiến trình phát triển của một bệnh theo các thời kỳ? Đặc điểm của mỗi thời kỳ
2. Thế nào là trạng thái cân bằng của cơ thể sống? Tại sao nói đó là trạng thái cân bằng dễ bị phá vỡ?
Cho ví dụ?
3. Trình bày cơ chế điều hòa cân bằng đường huyết? Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh tiểu đường? Cơ
sở sinh lý bệnh trong phòng và điều trị bệnh tiểu đường?
4. Nguyên nhân gây hạ đường huyết trên heo con? Biện pháp phòng và điều trị?
5.Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh ketosis trên bò sữa? Biện pháp phòng và điều trị?
6. Thế nào là mất cân bằng dịch và chất điện giải? Nguyên tắc cơ bản trong truyền dịch và cân bằng
acid – base?
7. Cách đánh giá tình trạng mất dịch? Cách tính toán lượng dịch cần cung cấp?
8. Các loại dịch sử dụng trong truyền dịch? Nguyên tắc sử dụng?
9. Thế nào là bệnh lý toan hóa và kiềm hóa? Nguyên nhân của toan hóa và kiềm hóa? Các yếu tố (hô
hấp và chuyển hóa) tham gia điều hòa pH của máu?
10. Các hình thức hấp thu ở đường tiêu hóa cho các nhóm chất dinh dưỡng? Nguyên nhân và cơ chế
làm giảm hấp thu?
11. Trình bày nguyên nhân và sinh bệnh học do tác động của khẩu phần thức ăn tinh cao trên bò? Biện
pháp phòng và điều trị?
12. Trình bày cơ chế chống nóng?Cho ví dụ?
13. Trình bày cơ chế chống lạnh? Cho ví dụ?
14. Nguyên tắc hoạt động của trung tâm điều hòa thân nhiệt?
15. Phân biệt sốt và tăng than nhiệt? Cơ chế gây sốt? Cơ sở sinh lý bệnh trong hạ sốt?

1. Trình bày tiến trình phát triển của một bệnh theo các thời kỳ ? Đ ặc đi ểm c ủa m ỗi
-

thời kỳ ?
Bệnh: là trạng thái cân bằng sinh lý bị phá vỡ do các tác nhân gây b ệnh, t ạo tr ạng thái cân
bằng mới không bền và quá trình điều trị sẽ quyết định tiến trình của bệnh. Một bệnh di ễn
biến qua 4 thời kỳ:


a. Thời kỳ ủ bệnh:
- Nguyên nhân gây bệnh xâm nhập.


b.
-

Khả năng thích ứng cơ thể còn mạnh nên chưa phát sinh rối loạn.
Thực bào tăng, chuyển hóa tăng.
Thời gian: dài hay ngắn tùy từng loại bệnh, có thể vài phút, vài ngày, vài tháng,...
Sức đề kháng: Nếu SĐK mạnh, tác nhân gây bệnh sẽ bị tiêu diệt => bệnh không phát sinh.
Thời kỳ tiên phát:
Từ khi xuất hiện phản ứng đầu tiên đến khi xuất hiện tri ệu chứng chung: sốt, bỏ ăn, uể

-

oải.
Rối loạn nhẹ.
Chưa có triệu chứng điển hình.
Thần kinh ở trạng thái ức chế bảo vệ (giảm khả năng của c ơ quan nh ưng v ẫn gi ữ t ế bào

-

không suy kiệt).
Sức đề kháng: nếu SĐK mạnh, bệnh có th ể kết thúc ở giai đoạn này (còn g ọi là b ệnh b ệnh

c.
-

ở thể sẩy).

Thời kỳ toàn phát.
Triệu chứng điển hình xuất hiện rõ.
Tăng chuyển hóa, tăng hoạt động hô hấp, tuần hoàn đáp ứng nhu cầu của c ơ th ể bệnh.
Thời gian: loại bệnh.
• Thể cấp tính: kéo dài từ vài ngày đến vài tuần (triệu chứng rõ rệt, dễ phát sinh bi ến


chứng, dễ tử vong (dịch tả heo, thương hàn,...)
Thể bán cấp tính: kéo dài từ 3 – 6 tuần, triệu chứng cũng khá rõ nhưng không ác li ệt

bằng thể cấp tính (viêm màng tim,...)
• Thể mãn tính: kéo dài trên 6 tuần, diễn biến từ từ, triệu chứng thường không rõ, chung
chung, khó chẩn đoán (lao, tiểu đường,...).
d. Thời kỳ kết thúc.
- Khỏi hoàn toàn: các nguyên nhân gây bệnh được loại bỏ, các tri ệu chứng b ệnh bi ến m ất,
-

các tổn thương được phục hồi hoàn toàn.
Khỏi không hoàn toàn: nguyên nhân gây bệnh được loại bỏ nhưng cấu tạo và chức phận

-

của cơ quan tổ chức vẫn còn in sâu dấu tích bệnh lý, không hoàn toàn h ồi phục l ại nh ư xưa.
Tái phát: nguyên nhân gây bệnh được loại trừ nhưng có thể bị nhiễm lại trên chính cá th ể

đó bởi mầm bệnh từ bên ngoài. Nguyên nhân: SĐK yếu, môi trường ô nhiễm, nhập đàn,...
- Chết.
2. Thế nào là trạng thái cân bằng của cơ thể sống ? Tại sao nói đó là tr ạng thái cân
bằng dễ bị phá vỡ ? Cho ví dụ ?.
 Trạng thái cân bằng của cơ thể sống:

- Là trạng thái cân bằng (ổn định) của môi trường bên trong c ơ th ể, có được b ằng s ự
tương tác của các hệ cơ quan và quá trình điều hòa (hệ thống liên h ệ ngược hay ph ản
-

hồi).
Là trạng thái động trong đáp ứng đối với sự thay đổi trạng thái.


-

Thường có những rối loạn nhẹ và tạm thời.
Trạng thái ổn định được kiểm soát bằng hệ thống thần kinh và n ội ti ết, tác đ ộng chung

hay độc lập.
• Hệ thống thần kinh: phát hiện những thay đổi và truyền xung động thần kinh.
• Hệ thống nội tiết: điều hòa bằng phân tiết hormone.
 Xung động thần kinh gây ra những thay đổi nhanh còn hormone thì th ường ho ạt đ ộng
chậm hơn.
 Trạng thái cân bằng dễ bị phá vỡ vì: đó là một trạng thái động nó luôn luôn bị tác động
bởi những kích thích bên ngoài (vật lý, hóa học, cơ học,...) và bên trong (sinh lý, b ệnh
lý,...)của cơ thể. Mặc khác, bất kỳ sự rối loạn của c ơ quan này đi ều gây ảnh h ưởng đ ến
-

cơ quan khác => vì vậy sự cân bằng dễ bị phá vỡ.
Ví dụ:sự điều hòa đường huyết của insulin gia tăng sau bữa ăn. Sau mỗi buổi ăn glucose

trong máu tăng cao => phá vỡ trạng thái cân bằng. Phản ứng của c ơ th ểnh ận bi ết
glucose trong máu tăng -> truyền xung động tk -> trung tâm điều khiển -> tiết
hormone insullin để điều hoà glucose máu.
3. Trình bày cơ chế điều hoà cân bằng đường huyết ? Nguyên nhân và c ơ ch ế sinh


bệnh tiểu đường ? Cơ sở sinh lý bệnh trong phòng và điều trị bệnh tiểu đường ?.
a. Cơ chế điều hòa đường huyết:

b. Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh tiểu đường:
 Nguyên nhân:


Type 1
(Phụ thuộc insulin)
Di truyền:
Môi trường:
 Virus: thâm nhiễm bạch cầu đơn
nhân ở tụy => viêm đảo tụy, phá
hủy tế bào Beta.
 Độc tố: gây thoái biến tế bào Beta
(Nitrat, Nitrit..)
- Miễn dịch:kích thích miễn dịch phá
hủy tế bào tuyến tụy đưa đến giảm =>
không sản xuất insulin.
-

Type 2
(Không phụ thuộc insulin)
-

-

Di truyền: biến đổi di truyền
trên nhánh ngắn của NST số 11

(rất gần với gen tổng hợp
isuline).
Môi trường: tuổi (lớn tuổi), béo
phì và ít hoạt động chân tay.

 Cơ chế sinh bệnh tiểu đường:
- Type 1: insulin là một hormone nội sinh do tế bào Beta của tuy ến tụy s ản sinh giúp v ận

chuyển glucose từ máu vào trong tế bào. Trong bệnh ti ểu đường type 1, h ệ th ống mi ễn
dịch của cơ thể nhận diện và tấn công nhầm tế bào này => khi đó không còn kh ả năng
-

sản xuất insulin => không đủ insulin để sử dụng và cần sử dụng nguồn insulin ngoại sinh.
Type 2: tuyến tụy vẫn có khả năng sản xuất insulin nhưng cơ th ể l ại từ chối nó, do vậy
đường huyết vẫn tăng cao trong máu (gọi là kháng insulin) => lúc này cơ th ể tự đi ều ch ỉnh
lượng insulin bằng cách kích thích các tế bào đảo tụy làm vi ệc, khi ến cho n ồng đ ộ insulin
trong máu vẫn tăng cao nhưng lại vẫn không dùng được =>tình tr ạng này kéo dài làm các
tế bào trở nên kiệt sức => suy yếu và làm giảm khả năng sản xu ất insulin và làm tăng

đường máu.
c. Cơ sở sinh lý bệnh trong phòng và điều trị bệnh tiểu đường:
- Phòng bệnh:
 Giảm tình trạng stress cho thú.
 Khẩu phần cân đối có hàm lượng glucose phù hợp.


Không sử dụng các sản phẩm có độc tố: Nitrat, Nitrit.
Tăng cường vận động cho thú.
Tăng cường sức đề kháng tránh sự xâm nhiễm virus gây bệnh ti ểu đường.
Thực hiện tốt công tác quản lý và dinh dưỡng.

Điều trị:
 Truyền dịch (NaCl).
 Liệu pháp insulin (type 1).
 Bổ sung Kali.
 Bổ sung Phosphorus và Bicarbonate.
 Glucose: thêm Dextrose 5% vào dịch truyền.





-

4. Nguyên nhân gây hạ đường huyết trên heo con ? Biện pháp phòng và đi ều tr ị ?
a. Nguyên nhân:
- Số lượng heo con/ổ đông => thiếu sữa.
- Bệnh lý trên heo mẹ (viêm vú, viêm tử cung,...) => gi ảm s ản l ượng s ữa, nghiêm tr ọng h ơn

có thể dẫn đến mất sữa.
Sự ghép bầy.
Cơ chế sinh tổng hợp glucose ở heo con không phát tri ển do thi ếu enzyme sinh t ổng h ợp

-

glucose lúc mới sinh.
- Bệnh dạ dày ruột.
b. Biện pháp phòng và điều trị:
 Phòng:
- Cho heo mẹ ăn thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng (l ượng và ch ất)=> s ản xuất s ữa
-


nhiều,cho heo con bú sữa mẹ đầy đủ sau khi sinh.
Chăm sóc nuôi dưỡng heo mẹ tốt, tránh để viêm vú, viêm tử cung,...
Hạn chế ghép bầy đối với những heo con đã lớn.
Bổ sung những enzyme tổng hợp glucose (disaccharidase, lactase, maltase) vào thông

-

qua thức ăn để đạt được hoạt tính tối đa trong vòng 1 – 2 tuần sau khi sinh.
Cho heo con bú sữa mẹ đầy đủ sau khi sinh.
Tập cho heo ăn sớm để kích thích hoạt động SX enzyme tiêu hóa ở heo con. Th ức ăn
phải dễ tiêu, thơm kích thích heo ăn nhiều, đặc bi ệt phải bổ suy`ung enzyme đ ể tăng
hiệu quả tiêu hóa hấp thu.


Chăm sóc nuôi dưỡng heo con tốt, tránh làm cho heo con b ị stress trong m ọi tr ường

-

hợp.
Quản lý chuồng trại tốt, hạn chế mầm bệnh dẫn đến bệnh đường ruột ở heo con.
 Đi`ều trị:
- Bù năng lượng cho heo bằng dịch truyền: glucose 5%, glucose 30%.
- Điều trị tiêu chảy: bù nước, điện giải (ringer latate, ringer’s), tr ị nguyên nhân ph ụ
-

nhiễm bằng kháng sinh.
Tăng sức đề kháng: bổ sung vit C, B complex.

-


5. Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh ketosis trên bò sữa ? Biện pháp phòng và đi ều tr ị ?
a. Nguyên nhân và cơ chế:
- Trong giai đoạn đầu của chu kỳ cho sữa (6 tuần đầu) do nhu c ầu s ản xu ất s ữa v ới s ố

lượng lớn (nuôi con, cho sữa) mà sức ăn của bò th ường th ấp => thi ếu năng l ượng =>
-

cân bằng năng lượng âm tính => huy động mô mỡ dự trữ.
Huy động mô mỡ làm tăng nồng độ acid béo không ester hóa trong huy ết thanh.
Những acid béo này được chuyển hóa thành th ể ketone, acetone, isopropanol,... trong

gan, máu, nước tiểu và sữa.
b. Biện pháp phòng và điều trị:
- Phòng bệnh:
• Đảm bảo chế độ nuôi dưỡng lúc mang thai thích hợp để bò có thể tr ạng tốt tr ước
khi sinh.
• Chế độ dinh dưỡng hợp lý sau khi sinh.
• Trong thời gian vắt sữa, nên cho bò ăn với khẩu phần tốt, giàu năng lượng và có tính
-

ngon miệng cao.
Điều trị:
• Tái thiết lập nồng độ glucose bình thường.
• Giảm nồng độ thể ketone/máu.
• IV: 500ml dd 50% dextrose + glucocorticoide (Dexamethasone) 5 – 20mg/li ều (IM)

hoặc 0,02mg/kg.
• Propylene glycol (250 -400g/liều,PO)/2 lần/ngày.
• Vitamin B12, B complex.

6. Thế nào là mất cân bằng dịch và chất điện giải ? Nguyên tắc c ơ bản trong truy ền
dịch và cân bằng acid-base?.
a. Sự mất cân bằng dịch và chất điện giải:
- Là sự gia tăng hay giảm thể tích dịch và chất điện giải quá mức => mất cân b ằng =>
ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể.
b. Nguyên tắc cơ bản trong truyền dịch và cân bằng acid – base:
- Chỉ truyền dịch khi cần thiết, truyền đúng loại dịch, truyền dịch đúng li ều lượng.


-

Tránh bọt khí ở dây truyền dịch.
Nhiệt độ dung dịch truyền phải bằng nhiệt độ cơ thể.
Cung cấp dịch đúng đường: uống, tiêm dưới da, tiêm IV.
Đảm bảo đúng tốc độ khi cấp dịch.
Theo dõi chặt chẽ tình trạng bệnh nhân trước, trong và sau truyền.
Đối với những thú có tiền sử bệnh nên cẩn trọng khi chọn dịch truy ền: ví dụ n ước

-

muối sinh lý NaCl 0,9% không nên dùng cho thú có bệnh tim,...
Không để lưu kim quá 24 giờ trong cùng một vị trí.
Nơi tiếp xúc giữa kim và mặt da phải giữ vô khuẩn.
Không nên trộn các loại thuốc chống chỉ định với dịch: ví dụ không tr ộn Sulpha với

dịch Calcium và Dextrose, Oxytetracycline với dung dịch Calcium...
7. Cách đánh giá tình trạng mất dịch ? Các tính toán lượng d ịch cần cung c ấp ?.
a. Cách đánh giá trình trạng mất dịch:
Cơ quan
Da

Mắ t

Vừa phải

Trung bình

Nặng

Đàn hồi tốt

Giảm đàn hồi

Không đàn hồi

Hơi trũng, lờ đờ, chậm

Trũng sâu, khô giác

chạp.

mạc.

Hơi trũng, lanh lợi

Miệng

Ẩm, ấm

Khô


Khô, lạnh, xanh tím.

Giảm trọng

4 – 6%

8%

10%

b. Các tính toán lượng dịch cần cung cấp: tính toán dựa trên mức độ mất nước.
- Để tính hàm lượng cần cho bù dịch mất trong vòng 24 gi ờ, tỉ lệ m ất n ước đ ược s ử

dụng trong tính toán:
• Lượng dịch mất (ml) = % mất nước x trọng lượng cơ thể (kg) x 1000
• Nhu cầu duy trì: là tỷ lệ căn bản mà thú cần trong 24 giờ:
50ml/kg/24 giờ hoặc 2ml/kg/g.
• Tiếp tục mất: được tính toán dựa trên lượng dịch được dự đoán sẽ tiếp tục mất
trong vòng 24 giờ :Tiếp tục mất = lượng dịch mất x 80.
8. Các loại dịch sử dụng trong truyền dịch ? Nguyên tắc sử dụng ?.
 Các loại dịch sử dụng trong truyền dịch:
- Nước muối sinh lý NaCl 0,9%: gia tăng thể tích huyết tương + bù giảm Na.
- Ringer’s lactate (thường dùng): cấp nhiều đường thường sử dụng trong các trường
-

hợp (nhiễm toan, ói, bệnh thận, shock do mất máu hay nhiễm trùng huyết).
Dextrose 5%:cung năng lượng, không cấp SC.


-


Ringer’s: cân đối, nhiều điện giải (Ca 2+, Na+, K+) hơn Ringer’s lactate: thường sử dụng

-

trong nhiễm độc toan.
Dịch Colloid: nằm trong máu và kéo nước vào làm tăng thể tích huyết tương, dùng

-

trong trường hợp bệnh gây phù phổi hay não.
Sodium bicarbonate: kiềm hóa môi trường trong trúng độc toan.
KCl: dùng trong hypokalemia.
Dung dịch Ca2+: gluconate hay chloride, dùng trong sốt sữa, co giật giúp điều ch ỉnh

giảm Ca trong máu, IV “chậm”.
9. Thế nào là bệnh lý toan hoá và kiềm hoá ? Nguyên nhân c ủa toan hoá và ki ềm hoá ?
Các yếu tố (hô hấp và chuyển hoá) tham gia điều hoà pH của máu?.
a. Bệnh lý toan hóa: là một quá trình bệnh lý có khả năng làm cho pH máu xu ống d ưới m ức
bình thường.
 Toan hóa chuyển hóa (pH <7.35, Bicarbonate < 22mEq/l):
- Nguyên nhân:
• Thường gặp trong bệnh Ketosis.
• Tiểu đường Diabates tạo ra nhiều Beta – hydroxybutyric acid, acetoacetic
acid.
• Do thận không thể tái hấp thụ Bicarbonate làm bicarbonate thất thoát trong
nước tiểu.
• Do cơ làm việc khẩn trương tạo nhiều acid lactic.
• Do tiêu chảy trong đó dịch tụy chứa nhiều Bicarbonate không được tái hấp thu
-


và bị thất thoát ra ngoài.
Cơ chế đáp ứng: pH giảm dẫn đến phân áp CO2 huyết tương tăng do [HCO3 -]kết hợp
với axit thêm vào dẫn đến tác động lên hệ điều hòa hô h ấp và đ ưa đ ến thông khí ph ổi

dẫn đến tỉ lệ base liên hợp trở lại trị số bình thường
 Toan hóa hô hấp (pH < 7.35, Pa CO2> 45mmHg):
- Nguyên nhân:
• Do ức chế trung khu hô hấp: do Barbiturate,...
• Do hoạt động thở ra bị cản trở.
• Do đường thông khí phổi bị tắc nghẽn.
• Do khuếch tán trong lồng ngực, do khuếch tán giữa phế nang.
• Do thông khí phổi ở phế nang.
• Suy thận.
- Cơ chế đáp ứng:
• Tăng CO2 dẫn đến tăng axit H2CO3, axit H2CO3 phản ứng với bazo đệm (mà không
phải bicarbonate ) . Thông thường hemoglobin sẽ đảm nhận vai trò này qua
phản ứng:


H 2CO3 + Hb- HCO3- + HHb


Nên [HCO3-] máu tăng đáng kể, kéo pH trở lại bình thường

b. Bệnh lý kiềm hóa:là một quá trình bệnh lý có khả năng làm tăng pH máu trên mức bình

thường.
 Kiềm hóa chuyển hóa (pH > 7,45, Bicarbonate > 26mEq/l).
- Nguyên nhân :

• Tăng base và HCO3-: do truyền hoặc uống quá nhiều chất kiềm ngoại sinh,...
• Mất acid không bay hơi (thường là HCl do nôn) b ởi khu v ực ngo ại bào: mất dịch vị
dạ dày do nôn mữa, mất ion H+ trong trường hợp tăng aldosteron, thuốc lợi tiểu,
-

thiếu K+,...
Cơ chế đáp ứng: Ức chế thông khí phổi làm phân áp CO2 cao lên trong máu, pH tr ở
lại bình thường.

 Kiềm hóa hô hấp (p H >7.45, PaCO2< 35mmHg):
- Nguyên nhân:
• Tăng thông khí phế nang đưa đến tăng thải CO2.
• Ảnh hưởng tâm thần kinh.
• Rối loạn não với sự kích thích của trung khu hô hấp: viêm não, b ệnh lý não,...
• Xơ gan: kích thích trung tâm hô hấp do tăng hàm lượng NH3 trong máu.
• Nhiễm khuẩn Gram (-).
• Do thuốc kích thích trung tâm hô hấp: Salicylate, Progesteron,...
- Cơ chế đáp ứng:
• [HCO3-] phản ứng đệm với các chất axit không phải bicarbonate axit như

HHb + [HCO3-] , Hb- + H2CO3, dẫn đếnCO2 thải ra ngoài làm [HCO 3-] giảm và [Hb-] sẽ
tăng, pH sẽ trở về bình thường.
10. Các hình thức hấp thu ở đường tiêu hoá cho các nhóm chất dinh d ưỡng ?

-

Nguyên nhân và cơ chế làm giảm hấp thu ?.
a. Các hình thức hấp thu ở đường tiêu hóa cho các nhóm chất dd:
Hấp thu bột đường:
 Glucid => Đường đôi => Đường đơn.

 Gia súc non có thể hấp thu lactose (đường đôi trong sữa).
 Diễn biến hấp thu:
Đường đơn – Na+
+ vật tải

Phức chất

Phức chất

Giải phóng
đường +
Na+

Bơm K+
Ngoài
màng

K+
Vật tải

Trong
màng
Bơm
Na+


Na+

-


Hấp thu lipid:
 Lipid hấp thu chủ yếu dạng acid béo, monoglycerid, glycerin, sterol tự do.
 30 – 45% chất béo thức ăn phân giải trong ống tiêu hóa (do lipase).
Lipase
30 -45%

Chất béo (TĂ)
55 – 70%

Monoglycerid,
glycerin
Acid béo,
glycerin

Nhũ trươnglipase

+ nước
Glycerin

Acid béo +
mật

-

Glycerin hòa tan

Hấp thu protein:

KT - TT


Nhung
mao ruột

Phức chất

Máu
Mật

Gan

Acid béo
<12 C

MÁU

Acid béo
>12C

Chủ yếu
Acid amnin

Protein

Phần nhỏ
Peptid đơn
 Hấp thu mạnh ở cuối tá tràng, đầu không tràng và hồi tràng.
giản

Kênh vi nhung mao


Acid
amin
Khuế
ch tán, thẩm thấu

-

Máu

Bạch huyết

Hấp
thu

ngược thang nồng độ

A.A +ng
vậượ
t c thang đi ện th ế
t ải

Tế bào

Nước:

Dạ dày
Nước
Ruột non
Ru ột già
Nước HT

 DD nhược trương
DD ưu trương
Chất hòa tan khuếch tán (2)


khu ếch tán, th ẩm th ấu
DD đ ẳng tr ương
Máu
Nước di chuyển thẩm thấu (1)
DD đ ẳng tr ương
(3) Máu.


DD đẳng trương
nước + chất hòa tan
Máu
Muối khoáng:
 Muối khoáng hấp thu chủ yếu ở ruột non (ion tan trong nước)
 Tốc độ hấp thu ion hóa trị thấp > ion hóa trị cao: K+> Na+ > Ca2+> Mg2+
 Muối có độ hòa tan cao > muối có độ hoàn tan thấp.
 Phần lớn muối khoáng được HT chủ yếu theo cơ chế chủ động ngược thang n ồng


-

-

độ khi cơ thể có nhu cầu.
Vitamin:hấp thu nguyên vẹn, không phân giải.
khuếch tán

MÁU
Thẩm thấu
 Vitamin tan trong dầu (A, D, E, K)
xúc tác của muối mật
b. Nguyên nhân và cơ chế làm giảm hấp thu.
- Thiếu một số loại hoocmon
- Lượng máu đến ruột non ít
- Bản chất thức ăn
- Tỷ lệ cân đối các chất
- Nhung mao ruột bị tàn phá


11.

Vit tan trong nước (B, C):

HẤP THU

Trình bày nguyên nhân và sinh bệnh học do tác động c ủa khẩu ph ần th ức ăn

tinh cao trên bò ? Biện pháp phòng và điều trị ?.
a. Nguyên nhân:
- Bò sau sinh cần nhiều năng lượng (tiết sữa, nuôi con) mà sức ăn của bò th ường th ấp
-

=> thức ăn thô không đủ cung năng lượng => cần bổ sung thức ăn tinh với tỷ lệ cao.
Bò vỗ béo cần nhiều năng lượng => tỷ lệ thức ăn tinh cao.
Khẩu phần ăn nghèo xơ, giàu thức ăn tinh.
Sự thay đổi đột ngột từ 1 KP ăn thô được lên men t ốt sang kh ẩu ph ần nhi ều th ức ăn


tinh.
b. Sinh bệnh học:
- Thức ăn tinh lên men quá nhanh => acid hữu c ơ sản sinh càng nhi ều và làm cho pH
-

dạ cỏ càng giảm xuống.
pH thấp tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm VK Streptococcus bovis phát triển => tăng
sản sinh acid lactic và làm cho pH giảm thấp =>pH th ấp ức ch ế s ự sinh tr ưởng và

-

hoạt động của nhiều loại VK (quan trọng nhất là VSV phân giải xơ).
Khi pH hạ thấp tới mức dưới 5, thì chính Streptococcus bovis bị ức chế. Nhưng VK
Lactobacillus lại phát triển và càng có nhiều acid lactic được hình thành.


-

Acid lactic được hấp thu vào máu => hệ th ống đệm trong máu b ị huy đ ộng đ ến m ức
cạn kiệt để trung hòa acid => máu bị acid hóa=> toàn bộ quá trình chuy ển hóa c ủa t ế

bào bị rối loạn.
c. Biện pháp phòng và điều trị:
- Để ngăn ngừa acid dạ cỏ cần tăng tỷ lệ xơ trong khẩu phần của bò. Không dùng các
KP trên 50% tinh, hạn chế thức ăn giàu tinh bột (bắp, mì,...). Khi l ập khẩu ph ần ăn
-

cần đảm bảo (NDF khẩu phần >28%, NDF hữu hiệu >21%).
Khi thay đổi khẩu phần phải tiến hành từ từ (8 – 10 ngày). Nếu s ử dụng KP có t ỷ l ệ


-

tinh cao nên chia thức ăn tinh ra làm nhiều bữa.
Bổ sung dung dịch điệm là muối Bicarbonat: dung dịch này có tác dụng làm tăng pH
của dạ cỏ => làm tăng lượng thức ăn ăn vào. Nên cho ăn với tỷ lệ 0,5 – 0,75% VCK của
khẩu phần ăn hằng ngày cho mỗi bò.

12. Trình bày cơ chế chống nóng ? Cho ví dụ ?.
- Giãn mạch da: giãn mạch xảy ra do sự ức chế trung tâm giao cảm (gây co m ạch) ở vùng
-

dưới đồi sau.
Bay hơi mồ hôi: khi nhiệt độ cơ thể cao hơn 37 oC, sự bài tiết mồ hôi được điều khiển bởi

thần kinh giao cảm (tiết Acetylcholine thay vì Norepinephrine).
- Thở gấp.
- Giảm sinh nhiệt nội sinh và ngoại sinh: ức chế sự run cơ và sự sinh nhiệt hóa học.
 Ví dụ: Một con bò sữa bị nhiễm nóng. Sẽ có các biểu hiện như :
- Tìm chỗ mát, ẩm ướt để nằm.
- Uống nước nhiều
- Giảm thèm ăn, giảm tiết sữa.
- Ra mồ hôi.
13. Trình bày cơ chế chống lạnh? Cho ví dụ ?.
- Co mạch da: trung tâm giao cảm ở vùng dưới đồi sau bị kích thích. Co m ạch có tác d ụng
-

giảm mức mang nhiệt từ trung tâm cơ thể ra da nên giảm thải nhiệt.
Phản xạ dựng lông: kích thích giao cảm gây nên phản xạ dựng lông có giá tr ị ch ống l ạnh
ở loài thú. Con người có hiện tượng sởn da gà.
Tăng sinh nhiệt:

• Run cơ: được điều khiển bởi trung tâm run cơ nằm ở phần sau vùng dưới đ ồi. Bình
thường nó bị ức chế bởi các tín hiệu từ vùng trước chéo thị giác – dưới đồi trước
nhưng trở nên hoạt động khi nhận tín hiệu lạnh từ da và tủy s ống.
• Sinh nhiệt hóa học do tác dụng giao cảm: kích thích giao cảm hoặc norepinephrine
và epinephrine.
• Sinh nhiệt hóa học do tăng tiết thyroxine.


 Tăng tốc độ chuyển hóa tế bào.
-

Hạn chế thải nhiệt, tăng sinh nhiệt:
• Đáp ứng sinh lý.
• Đáp ứng cơ thể học.
• Đáp ứng hành vi.

 Ví dụ: khi heo con bị lạnh
- Heo con nằm sát mẹ hoặc chồng lên nhau, lại gần đèn ủ ấm.
- Nằm co mình lại, tránh nơi gió lùa.
- Bú nhiều hơn.
14. Nguyên tắc hoạt động của trung tâm điều hoà thân nhiệt ?.

Điều hòa quay lại
Dẫn tryền thần kinh

nhiệt độ BT 37oC

Đi ra
Da


Tủy th ượng th ận

D ẫn truy ền th ần kinh TSH


Tuy ến giáp

-

Trung tâm điều hòa thân nhiệt nằm ở phần trước của vùng dưới đồi, gồm 2 phần:
Phần chỉ huy tạo nhiệt: khi bị kích thích thì làm tăng chuy ển hóa và t ạo nhi ệt thông qua

-

hệ giao cảm, tủy thượng thận và tuyến giáp.
Phần chỉ huy thải nhiệt: khi bị kích thích thì làm tăng thải nhiệt thông qua hệ phó giao

-

cảm, giãn mạch da và tiết mồ hôi; khi bị tổn thương gây tăng thân nhi ệt.
Nh v y, trung tâm đi u hòa nhi t chi ph i c 2 quá trình, d a đ ng th i vào 2 ngu n



×