Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

THỰC HÀNH HÓA VÔ CƠ: HYDRO VÀ CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB, IIB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.41 MB, 32 trang )

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA
BỘ MÔN: THỰC HÀNH HÓA VÔ CƠ

BÀI 1: HYDRO VÀ CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN
NHÓM IB, IIB
GVHD: NGUYỄN THỊ CẨM THẠCH
SVTH: NHÓM 4
NGUYỄN THÙY GIANG
Mssv: 14127781
NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ
Mssv:14124701
NGUYỄN CHÂU PHA
Mssv: 14119091


PHẦN A. HYDRO
Thí nghiệm 1:
Điều chế hydro và tính chất của khí hidro
Dụng


Tiến hành thí nghiệm
Lắp dụng cụ như hình vẽ:
- Cho khoảng 0,5-1g hạt Zn
nhỏ vào ống nghiệm lớn + 5ml
dd HCl 4N  thu khí sinh ra
vào ống nghiệm nhỏ chứa đầy
nước úp ngược trên chậu đựng
nước  khi lượng khí đã đẩy
hết nước trong ống nghiệm
dùng ngón tay bịt chặt đầu ống


nghiệm đưa lại ngọn lửa đèn
cồn, đốt khí thoát ra ở miệng
ống nghiệm, lặp lại thí nghiệm
3 lần và so sánh tiếng nổ ở các
lần thí nghiệm.


Quan sát hiện tượng – Giải thích
Ống nghiệm lớn có khí H2 thoát ra:
Zn + HCl  ZnCl2 + H2
+ Giải thích:
- Do khí H2 nặng hơn nước nên đẩy
được nước ra khỏi ống nghiệm
- Khi đưa miệng ống nghiệm lại gần
ngọn lửa đèn cồn thì phát ra tiếng nổ
mạnh, ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều
nhiệt do còn lẫn khí O2. Tiếng nổ qua
các lần nhỏ dần đến lần cuối cùng thì
không còn nữa tức là đã thu được H2
tinh
khiết.
-Ta thấy có hơi nước đọng lại tại miệng ống nghiệm là do H
tác dụng với O2 sinh ra hơi nước 2H2 + O2  2H2O

2


Thí nghiệm 2:
Điều chế khí hidro từ nhôm và dung dịch NaOH 1N
Dụng



 Tiến hành thí nghiệm
Cho 0,5 – 1,0g hạt nhôm vào ống nghiệm có chứa
2ml dd NaOH 1N.

 Quan sát hiện tượng – Giải thích
Do Al là kim loại lưỡng tính nên nó có thể tác dụng
với NaOH và giải phóng khí H2
Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2 H 2 


Thí nghiệm 3: So sánh hoạt tính của
hydro nguyên tử (hydro mới sinh) và hydro phân tử
Dụng cụ
- 5 ống nghiệm trung
- Pybex, bình tia

Hóa chất

- H2SO4 20%
- KMnO4 0,01N


Tiến hành thí nghiệm
Cho 8ml dd H2SO4 20% + 2ml dd KMnO4 0,01N vào 1 ống nghiệm, lắc kĩ rồi chia làm 3 phần bằng nhau:

Ống 1: dùng làm ống chuẩn để so sánh
Ống 2: Làm cùng 1 lúc với ống 3. Tiến hành điều chế khí
H2 trong một ống nghiệm khác  cho luồng khí H2 mới điều

chế lội qua ống
Ống 3: Cho vào khoảng 0,5g hạt Zn. So sánh màu sắc
của dung dịch trong ống 2 và ống 3 với ống 1
- Lắp dụng cụ như hình bên dưới


Quan sát hiện tượng – Giải thích
Ống 1: dung dịch có màu tím
Ống 2: màu của dung dịch nhạt dần nhưng không mất,
xảy ra với tốc độ chậm
Ống 3: Zn tan, xuất hiện bọt khí, dung dịch nhạt màu rồi
trở nên trong suốt, tốc độ phản ứng nhanh hơn ống 2


Giải thích:
Khí H2 khi vào ống 2 là H2 phân tử nên không còn
tính khử mạnh vì vậy khả năng phản ứng với KMnO4
kém hơn hẳn, phản ứng xảy ra chậm.
Khí H2 ở trong ống 3 mới được hình thành đang ở
dạng [H] nguyên tử nên có tính khử mạnh, phản ứng
với KMnO4 làm mất màu dung dịch. Khí sinh ra là do
các [H] kết hợp tạo H2 phân tử
Zn + 2HCl  ZnCl2 + 2[H]
5[H] + MnO42- + 3H+  Mn2+ + 4H2O


PHẦN B. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIB, IB
Thí nghiệm 4: So sánh tính khử giữa sắt (Fe)
và đồng (Cu)
Dụng cụ và thiết bị

- 1 becher
- Giấy nhám
- Giấy thấm
Hóa chất
- CuSO4 0.5N
- Đinh sắt (Fe)


 Tiến hành thí nghiệm:
- Đánh sạch gỉ, rửa bằng cồn để loại bỏ lớp màng oxit Fe
- Becher: 10-15ml dung dịch CuSO 4 0.5N + đinh sắt ( bằng cách thả nó trượt trên ống nghiệm)

 Quan sát và giải thích hiện tượng: Trên bề mặt đinh sắt
có lớp mạ màu nâu đỏ bám lên (Cu) do Fe có tính khử mạnh hơn
đồng nên có thể đẩy đồng ra khỏi dd muối đồng

Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu


Thí nghiệm 5:
Điều chế và tính chất của đồng hydroxit
Dụng cụ và thiết bị:
- 1 becher
- 3 ống nghiệm trung
- giấy lọc,phễu thủy tinh
- pybex
- chén sứ nung, bếp điện

Hóa chất
- dd CuSO4 0.5

- dd NaOH 0.4N
- dd HCl 1N


Tiến hành thí nghiệm
Becher: 6-10ml dung dịch CuSO4 0.5N + dung dịch
NaOH 0.4N cho đến khi kết tủa hoàn toàn.
Lọc kết tủa, rửa kết tủa bằng nước cất. Chia kết tủa
làm 3 phần:
Phần 1: Cho vào chén sứ nung và đun nóng trên
bếp điện.
Phần 2: Cho vào ống nghiệm bằng đũa thủy tinh.
Thêm vào từng giọt HCl 1N cho đến khi hiện tượng
không đổi
Phần 3: Cho vào ống nghiệm bằng đũa thủy tinh.
Thêm vào từng giọt dung dịch NaOH 0.4N cho đến khi
hiện tượng không thay đổi.


• Quan sát hiện tượng:
Phần 1: Khi cho CuSO4 vào NaOH tạo kết tủa xanh lơ
(Cu(OH)2), sau khi đun nóng thu được chất rắn màu đen
(CuO)
Phần 2: Kết tủa tan dần tạo dung dịch có màu xanh lam
Phần 3: Kết tủa tan tạo dung dịch phức có màu xanh đậm

Phần 3

Phần 2



Giải thích hiện tượng – PTHH:
Phần 1: CuSO4 + NaOH Cu(OH)2  + Na2SO4
(xanh lơ)
Cu(OH)2  CuO + H2O
(đen)
Phần 2: Do Cu2+ tạo phức với Cl- tạo dung dịch màu xanh
lục
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
CuCl2 + 2Cl-  [CuCl4]2Phần 3: Vì Cu(OH)2 có tính lưỡng tính yếu nên tác dụng
được với NaOH
Cu(OH)2 + NaOH  Na2[Cu(OH)4] (xanh tím)


Thí nghiệm 6:
Tác dụng của kẽm với acid sulfuric loãng
Cách tiến hành:
Dụng cụ và thiết bị
- 2 ống nghiệm cỡ trung
- Pybex
- Bình tia, ống nhỏ giọt
Hóa chất
- Dd CuSO4 0,5N
- Dd H2SO4 20%
- Hạt Zn ( bằng hạt
đậu xanh)

Lấy hai ống nghiệm. Cho vào mỗi ống
nghiệm một hạt kẽm có kích thước bằng
hạt đậu. Thêm vào mỗi ống nghiệm 1-2

ml dd H2SO4 20%
Ống 1: dùng làm ống chuẩn để so sánh
Ống 2: cho thêm 2 giọt dd CuSO4 0.5N
Quan sát hiện tượng:
Ống 1: có bọt khí thoát ra, phản
ứng xảy ra chậm
Ống 2: kẽm tan ra, sủi bọt khí,
phản ứng xảy ra nhanh hơn, xuất hiện
kết tủa đỏ


Giải thích hiện tượng – PTHH:
Ống 1: khí H2 sinh ra bám quanh hạt Zn làm giảm diện tích tiếp
xúc giữa Zn và H2SO4  phản ứng xảy ra chậm
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
Ống 2: khi Cu được sinh ra tạo thành 1 pin điện hóa Zn-Cu
trong đó Zn đóng vai trò cực (-) nên H+ nhận điện tử chuyển
thành H2 thoát ra không gây cản trở  phản ứng xảy ra nhanh
hơn
Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu (đỏ)


Thí nghiệm 7:
Điều chế và khảo sát tính chất của kẽm hydroxit
Cách tiến hành:
Dụng cụ và thiết bị
-

4 ống nghiệm cỡ trung
Pybex

Bình tia, ống nhỏ giọt

Hóa chất
- dd ZnCl2 0.5N
- dd NaOH 0.4N
- dd HCl 1N
- dd NH4OH 25%

Cho vào ống nghiệm 3ml dd ZnCl2
0.5 N + từng giọt dd NaOH 0.4 N
cho đến khi xuất hiện kết tủa. Quan
sát màu sắc của kết tủa. Chia kết
tủa làm 3 phần bằng nhau:
Ống 1: tiếp tục cho thêm từng
giọt dd NaOH 0,4N
Ống 2: cho thêm từng giọt dd
HCl 1N
Ống 3: Tiến hành trong tủ hút.
Cho thêm từng giọt dd NH4OH
25%


Quan sát hiện tượng – Giải thích

Ống 1: kết tủa trắng keo (Zn(OH)2), cho thêm NaOH thì kết tủa tan
tạo dung dịch
ZnCl2 + 2NaOH Zn(OH) 2 + 2NaCl
Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O
Ống 2: kết tủa tan, nhưng tan nhanh hơn trong kiềm dư
Zn(OH)2 + 2HCl  ZnCl2 + 2H2O

Ống 3: kết tủa tan tạo dung dich phức không màu
Zn(OH)2 + 4NH4OH [Zn(NH3)4](OH)2 + 4H2O

Zn(OH)2

Ống 1


Thí nghiệm 8: Tác dụng của ion Cu2+ với KI


 Cách tiến hành:
Cho vào ống nghiệm 5ml dd CuSO4 0.5N, thêm vào khoảng 1ml dd
KI 0.1N

 Quan sát hiện tượng:
- Dung dịch từ màu xanh chuyển sang màu vàng chanh
- Để lắng yên xuất hiện lớp cặn màu trắng xám


Giải thích - PTHH
Vì CuSO4 + 2KI  CuI2 + K2SO4
Mà CuI2 không bền nên dễ dàng phân ly trong nước
CuI2  CuI  + 1/2I2
(trắng xám)
Màu vàng của dung dịch là màu của I3I2 + I-  I3-


Thí nghiệm 9:
Điều chế và tính chất của đồng (I) oxit – Cu2O

 Dụng cụ và thiết bị:
- 1 becher 250ml
- 2 ống nghiệm trung
- phễu, giấy lọc, mặt
kính đồng hồ, tủ hút,
bếp điện
- ống nhỏ giọt, cân,
pipet

CuSO4 khan
 Hóa chất:
- CuSO4 khan
- dd NaOH 0,4N
- dd HCHO 30%
- dd H2SO4 đậm đặc
- dd HCl khan
- nước cất


Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành trong tủ hút
- Trong becher: cân 2.5g CuSO4 + nước cất + 2,5ml dd NaOH
0,4N và khuấy nhẹ cho đều
- Đun nóng nhẹ dung dịch trên bếp điện ( khoảng 32-35oC). Sau
đó cho thêm từ từ dd HCHO 30% cho tới khi tạo kết tủa chuyển
sang màu trắng. Để yên hỗn hợp trong không khí 1h
- Rửa gạn kết tủa bằng nước cất. Chia kết tủa vào 2 ống
nghiệm:
Ống 1: Dùng ống nhỏ giọt thêm từng giọt dd H2SO4 đậm
đặc vào

Ống 2: Dùng ống nhỏ giọt thêm từng giọt dd HCl 0,1N
đến khi tạo kết tủa trắng. Lọc kết tủa trắng, dàn mỏng lên mặt
kính đồng hồ để yên trong không khí và quan sát màu kết tủa.


×