Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

bai kiem tra sinh 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.47 KB, 63 trang )

ƠN TẬP BÀI 1:
GEN- MÃ DI TRUYỀN-VÀ Q TRÌNH TỰ NHÂN ĐƠI AND
A. CƠNG THỨC GIẢI BÀI TẬP
DẠNG 1: TÍNH SỐ NU (N)CỦA ADN ( HOẶC CỦA GEN )
Tổng số nu của gen
Gọi N là tổng số nu của gen
L chiều dài của gen
N= A+T+G+X
Do A=T, G=X  N= 2A+ 2G 
N/2= A+ G  A+ G= 50%
+ Số nu từng loại của gen
A=T= N/2-G ;
G=X= N/2-A
DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI(L)
 Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài (L)của 1 nu là 3,4 A0 .
L = N x 3,4 A0
2

1 micromet (µm) = 104 A0.
1 micromet = 106nanomet (nm).
1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 .

DẠNG 3: TÍNH SỐ LIÊN KẾT DIPHOSPHOSTE
Số liên kết Điphosphoste = Số liên kết hoá trò

( HT )

N
-1
2
Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trò , 3 nu


N
N
nối nhau bằng 2 lk hoá trò …
nu nối nhau bằng
-1
2
2
N
b) Số liên kết hoá trò nối các nu trên 2 mạch gen : 2(
2
-1)
N
Do số liên kết hoá trò nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2(
2
1)
a) Số liên kết hoá trò nối các nu trên 1 mạch gen :

c) Số liên kết hoá trò đường – photphát trong gen ( HTĐ-P)
Ngoài các liên kết hoá trò nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu
có 1 lk hoá trò gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần
đường . Do đó số liên kết hoá trò Đ – P trong cả ADN là :
HTĐ-P = 2(

N
- 1 ) + N = 2 (N – 1)
2

DẠNG 4: TÍNH SỐ CHU KI XOẮN
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của
ADN :

N = C x 20

=>

C=

N
20

DẠNG 5 : TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TƯ ADN
Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy ra
M = N x 300 đvc
DẠNG 6: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO(H)
Số liên kết Hidro: (H)
 A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidro.
 G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidro.
H = 2A + 3G = 2T + 3X
Trang 1


PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CUA ÛADN
I . TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG
1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản )
+ Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do
theo NTBS : AADN nối với TTự do và ngược lại ; GADN nối với X Tự do và
ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà
loại nó bổ sung
Atd =Ttd = A = T ;
Gtd = Xtd = G = X
+ Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN

Ntd = N
2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )
+ Tính số ADN con
- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con
- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con
- 1 ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con
- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN con
Vậy :
Tổng số ADN con = 2x
- Dù ở đợt tự nhân đôi nào , trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN
ban đầu , vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch
cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu
thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào .
Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2
+ Tính số nu tự do cần dùng :
- Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng
tổng số nu sau cùng coup trong các ADN con trừ số nu ban đầu của
ADN mẹ

Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con : N.2x

Số nu ban đầu của ADN mẹ :N
Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi :
 N td = N .2x – N = N( 2X -1)
- Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:
 A td =  T td = A( 2X -1)

G

=  X td = G( 2X -1)

+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới :
 N td hoàn toàn mới = N( 2X - 2)

A
G

td

td

hoàn toàn mới

td hoàn toàn mới

=
=

T
X

td
td

= A( 2X -2)
= G( 2X 2)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêơtit trong vùng mã hóa của gen nhưng khơng mã hóa axit amin được
gọi là
A. đoạn intron.

B. đoạn êxơn. C. gen phân mảnh.
D. vùng vận hành.
Câu 2: Vai trò của enzim ADN pơlimeraza trong q trình nhân đơi ADN là:
A. tháo xoắn phân tử ADN.
B. lắp ráp các nuclêơtit tự do theo ngun tắc bổ sung với mỗi mạch khn của ADN.
C. bẻ gãy các liên kết hiđrơ giữa hai mạch của ADN.
D. nối các đoạn Okazaki với nhau.
Câu 3: Mã di truyền là:
A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêơtit xác định một loại axit amin.
B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêơtit xác định một loại axit amin.
C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêơtit xác định một loại axit amin.
D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêơtit xác định một loại axit amin.
Câu 4: Mã di truyền mang tính thối hố, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hố cho một loại axit amin
B. tất cả các lồi đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các lồi đều dùng chung một bộ mã di truyền

Trang 2


D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
Câu 5: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các
nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc
A. bổ sung.
B. bán bảo toàn.
C. bổ sung và bảo toàn.
D. bổ sung và bán bảo toàn.
Câu 6: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.
B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
Câu 7: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protêin do nó quy định tổng hợp?
A. Vùng kết thúc.
B. Vùng điều hòa.
C. Vùng mã hóa.
D. Cả ba vùng của gen.
Câu 8: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim
nối, enzim nối đó là
A. ADN giraza
B. ADN pôlimeraza
C. hêlicaza
D. ADN ligaza
Câu 9: Bản chất của mã di truyền là
A. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
B. các axit amin đựơc mã hoá trong gen.
C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.
D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin.
Câu 10: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 11: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN
được gọi là
A. codon.
B. gen.
C. anticodon
D. mã di truyền.
Câu 12: Hầu hết các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. Điều này biểu hiện

đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền có tính phổ biến.
D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
Câu 13: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
Câu 14: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn
mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.
Câu 15: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:
A. UGU, UAA, UAG
B. UUG, UGA, UAG
C. UAG, UAA, UGA
D. UUG, UAA, UGA.
Câu 16: . Nguyên tắc bổ sung thể hiên trong cơ chế tự nhân đôi ADN là?
A. A liên kết U ; G liên kết X.
B. A liên kết X ; G liên kết T.
C. A liên kết T ; G liên kết X.
D. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của mã di truyền?
A. Tính đặc hiệu.
B. Tính thoái hóa.
C. Tính phổ biến.

D. Tính đa dạng.
Câu 19: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là:
3'...AAAXAATGGGGA...5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN này là
A. 5'...AAAGTTAXXGGT...3'.
B. 5'...GGXXAATGGGGA...3'.
C. 5'...GTTGAAAXXXXT...3'.
D. 5'...TTTGTTAXXXXT...3'.
Câu 20 : Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ
số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là
A. 20%.
B. 10%. C. 30%.
D. 40%.

Trang 3


Câu 21: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêơtit là: A = T = 600 và G = X = 300. Tổng số
liên kết hiđrơ của gen này là
A. 1500.
B. 1200.
C. 2100.
D. 1800.
Câu 22: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrơ. Gen đó có số lượng nuclêơtit là
A. 1800
B. 2400
C. 3000
D. 2040

ƠN TẬP BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
A. CƠNG THỨC GIẢI BÀI TẬP.

DẠNG 1: TÍNH SỐ CÁCH MÃ HĨA CỦA ARN VÀ SỐ CÁCH SẮP ĐẶT A AMIN TRONG
CHUỖI POLIPEPTIT
Các loại a.amin và các bộ ba mã hố: Có 20 loại a amin thường gặp trong các phân tử prơtêin như
sau :
1) Glixêrin : Gly
2) Alanin : Ala
3) Valin : Val
4 ) Lơxin : Leu
5) Izolơxin : Ile
6 ) Xerin : Ser
7 ) Treonin : Thr
8 ) Xistein : Cys
9) Metionin : Met
10) A. aspartic : Asp11)Asparagin : Asn 12) A glutamic : Glu
13) Glutamin :Gln 14) Arginin : Arg
15) Lizin : Lys
16) Phenilalanin :Phe
17) Tirozin: Tyr
18) Histidin : His
19) Triptofan : Trp
20) Prơlin : pro
Bảng bộ ba mật mã
U
X
A
G
UUU
UXU
U A UTyr
UGU

U
U U X phe
UXX
UAX
UGX
Cys X
U
UUA
U X A Ser
U A A **
U G A **
A
U U G Leu
UXG
U A G **
U G G Trp
G
XUU
XXU
X A UHis
XGU
U
XUX
Leu X X X
Pro
XAX
XGX
X
X
XUA

XXA
X AA
XGA
Arg
A
XUG
XXG
XAG
Gln
XGG
G

A

G

AUA
AUX
He
AUA
A U G * Met
GUU
GUX
Val
GUA
G U G * Val

AXU
AXX
AXA

AXG
GXU
GXX
G XA
GXG

Thr

Ala

AA U
AA X
AAA
AA G
GAU
GAX
G AA
GAG

Asn
Lys
Asp
Glu

AG U
AG X
AGA
AG G
GGU
GGX

G GA
GGG

Ser
Arg

Gli

U
X
A
G
U
X
A
G

Kí hiệu : * mã mở đầu ; ** mã kết thúc
DẠNG 2: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT CỦA ARN
rN = rA + rU + rG + rX = N/2

rN = khối lượng phân tử ARN
300

DẠNG 3: TÍNH CHIỀU DÀI
LARN = rN x 3,4 A0

LARN = LADN = N x 3,4 A0
2


DẠNG 4: TÍNH SỐ LIÊN KẾT DIPHOSPHOSTE = số liên kết hoá trò Đ –P:
+ Trong chuỗi mạch ARN : 2 ribônu nối nhau bằng 1 liên kết hoá trò , 3
ribônu nối nhau bằng 2 liên kết hoá trò …Do đó số liên kết hoá
trò nối các ribônu trong mạch ARN là rN – 1
+ Trong mỗi ribônu có 1 liên kết hoá trò gắn thành phần axit H3PO4
vào thành phần đường . Do đó số liên kết hóa trò loại này có
trong rN ribônu là rN
Vậy số liên kết hoá trò Đ –P của ARN :
HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN -1
Trang 4


DẠNG 5: TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊOTIT TỰ DO CẦN DÙNG CHO Q TRÌNH
PHIÊN MÃ
1 . Qua 1 lần sao mã :
Khi tổng hợp ARN , chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu liên các
ribônu tự do theo NTBS :
AADN nối U ARN
;
TADN nối A ARN
GADN nối X ARN
;
XADN nối G ARN
Vì vậy :
+ Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu loại mà nó bổ sung
trên mạch gốc của ADN
rAtd = Tgốc ;
rUtd = Agốc
rGtd = Xgốc ;
rXtd = Ggốc

+ Số ribônu tự do các loại cần dùng bằng số nu của 1 mạch ADN
N
rNtd =
2
2. Qua nhiều lần sao mã ( k lần )
Mỗi lần sao mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh
ra từ 1 gen bằng số lần sao mã của gen đó .
Số phân tử ARN = Số lần sao mã = K
+ Số ribônu tự do cần dùng là số ribônu cấu thành các phân
tử ARN . Vì vậy qua K lần sao mã tạo thành các phân tử ARN thì
tổng số ribônu tự do cần dùng là:
 rNtd = K . rN
+ Suy luận tương tự , số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là :
 rAtd = K. rA = K . Tgốc ;  rUtd = K. rU = K . Agốc



rGtd = K. rG = K . Xgốc
;
 rXtd = K. rX = K . Ggốc
* Chú ý : Khi biết số ribônu tự do cần dùng của 1 loại :
+ Muốn xác đònh mạch khuôn mẫu và số lần sao mã thì chia số
ribônu đó cho số nu loại bổ sung ở mạch 1 và mạch 2 của ADN =>
Số lần sao mã phải là ước số giữa số ribbônu đó và số nu loại
bổ sung ở mạch khuôn mẫu .
+ Trong trường hợp căn cứ vào 1 loại ribônu tự do cần dùng mà
chưa đủ xác đònh mạch gốc , cần có số ribônu tự do loại khác thì
số lần sao mã phải là ước số chung giữa só ribônu tự do mỗi
loại cần dùng với số nu loại bổ sung của mạch gốc
DẠNG 6: CẤU TRÚC PROTEIN

1)Số bộ ba sao mã:
Số bộ ba sao mã = N = rN
2x3
3
2)Số bộ ba có mã hóa axit amin:
Số bộ ba có mã hóa axit amin = N – 1 = rN
2x3
3

–1

3)Số axit amin của phân tử Protein:
Số a.a của phân tử protein = N
– 2 = rN – 2
2x3
3
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : phân tử mARN được tổng hợp theo chiều nào :
A. Chiều từ 3’  5’.
B. Cùng chiều mạch khn.
C. 5’  3’ ; 3’  5’.
D. Chiều từ 5’  3’.
Câu 2. Q trình dịch mã kết thúc khi :
A. riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu đơn vị lớn và bé.

Trang 5


B. Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG.
C. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA.

D. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU, UAX, UXG.
Câu 3. Mã bộ ba mở đầu trên mARN là :
A. UAA.
B. AUG.
C. AAG.
D. UAG.
Câu 4. Loại ARN nào mang mã đối?
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN.
D. ARN của virut.
Câu 5: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế
A. nhân đôi ADN và phiên mã.
B. nhân đôi ADN và dịch mã.
C. phiên mã và dịch mã.
D. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.
Câu 6: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung?
A. U và T
B. T và A
C. A và U
D. G và X
Câu 7: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?
A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.
B. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
C. mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của ADN.
D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau.
Câu 8: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. mARN
B. ADN
C. prôtêin

D. mARN và prôtêin
Câu 9: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là
A. ADN-polimeraza.
B. restrictaza.
C. ADN-ligaza.
D. ARN-polimeraza.
Câu 10: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa
A. hai axit amin kế nhau.
B. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai.
C. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.
D. hai axit amin cùng loại hay khác loại.
Câu 11: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi là
A. anticodon.
B. codon.
C. triplet.
D. axit amin.
C. mẹ được tổng hợp liên tục.
D. mẹ được tổng hợp gián đoạn.
Câu 12: Trong quá trình dịch mã, thành phần không trực tiếp tham gia là
A. ribôxôm.
B. tARN.
C. ADN.
D. mARN.
Câu 13: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá.
B. mARN.
C. tARN.
D. mạch mã gốc.
Câu 14: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. ADN và ARN

B. prôtêin
C. mARN
D. ADN
Câu 15: Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng nào để làm gen tháo xoắn?
A. Vùng khởi động.
B. Vùng mã hoá. C. Vùng kết thúc.
D. Vùng vận hành.
Câu 16: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là
A. axit amin hoạt hoá.
B. axit amin tự do.
C. chuỗi polipeptit.
D. phức hợp aa-tARN.
Câu 17: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong
A. ribôxôm.
B. tế bào chất.
C. nhân tế bào.
D. ti thể.
Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
Câu 19: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm(polysom) giúp
A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin.
C. tổng hợp các prôtêin cùng loại.
D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin.
Câu 20: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là
A. codon.
B. axit amin.

C. anticodon.
C. triplet.
Câu 21: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là
A. rARN.
B. mARN.
C. tARN.
D. ADN.
Câu 22: Polysôm có vai trò
A.Bảo đảm cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục. B.Làm tăng năng suất tổng hợp Protêin cùng loại.
C.Làm tăng năng suất tổng hợp Protêin khác loại. D.Bảo đảm cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác.
Câu 23: Nhiều riboxom cùng giải mã cho cùng một phân tử mARN được gọi là gì
A.Chuỗi polipeptit
B. Chuỗi polinucleoxom
C. Chuỗi polinucleotit
D. Chuỗi poliriboxom(polysom)
Câu 24: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1)ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2)ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3' → 5'.

Trang 6


(3)ARN pôlimeraza trƣợt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' → 5'.
(4)Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trong quá
trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là
A. (1) → (4) → (3) → (2). B. (2) → (3) → (1) → (4). C. (1) → (2) → (3) → (4). D. (2) → (1) → (3) →
(4).
Câu 25. Bào quan nào trực tiếp tham gia tổng hợp Prôtêin?
A. Perôxixôm
B. Lizôxôm

C. Pôlixôm
D. Ribôxôm
Câu 26: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’.
B. Từ cả hai mạch đơn.
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2.
D. Từ mạch mang mã gốc có chiều 3’ → 5’
Câu 27 : Quan hệ nào sau đây là đúng:
A. ADN tARN mARN Prôtêin
B. ADN mARN Prôtêin Tính trạng
C. mARN ADN Prôtêin Tính trạng
D. ADN mARN Tính trạng
Câu 28: Axitamin mở đầu trong chuổi pôlipeptit được tổng hợp ở :
A. Sinh vật nhân sơ là foocmin mêtiônin còn ở nhân thực là mêtiônin.
B. Sinh vật nhân sơ là mêtiônin còn ở nhân thực là foocmin mêtiônin .
C. Sinh vật nhân sơ và nhân thực đều là mêtiônin.
D. Sinh vật nhân sơ và nhân thực đều là foocmin mêtiônin
Câu 29: Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'AGX5'. Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được
phiên mã từ gen này là
A. 5'GXU3'.
B. 5'UXG3'.
C. 5'GXT3'.
D. 5'XGU3'.
Câu 30 : Số axitamin trong chuổi pôlipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ một gen của tế bào nhân sơ có chiều
dài 4.080A0 là
A. 398
B. 399
C. 798
D. 799


ÔN TẬP BÀI 3 : ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
B.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1/ Điều hoà hoạt động của gen là ?
A. Điều hoà lượng sản phẩm của gen tạo ra
B. Điều hoà phiên mã C. Điều hoà dịch mã
D. Điều hoà
sau dịch mã
Câu 2: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 3: Operon là
A. một đoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi phối.
B. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN.
C. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN.
D. cụm gen cấu trúc có chung một cơ chế điều hòa..
Câu 4: Không thuộc thành phần của một opêron nhưng có vai trò quyết định hoạt động của opêron là
A. vùng vận hành.
B. vùng mã hóa.
C. gen điều hòa.
D. gen cấu trúc.
Câu 5: Gen điều hòa (R) khi hoạt động sẽ tổng hợp nên:
A. Enzim phân hủy lactôzơ.
B. prôtêin ức chế.
C. lactôzơ.
D. Enzim điều khiển Operon.
Câu 6a: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn nào?
A. phiên mã.
B. dịch mã.

C. sau dịch mã. D. sau phiên mã.
Câu 6b. Ở sinh vật nhân thực, sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra ở giai đoạn
a. trước phiên mã.
b. phiên mã.
c. dịch mã.
d. trước phiên mã đến sau dịch mã.
Câu 7: Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát bởi
a. gen điều hoà
b. cơ chế điều hoà ức chế
c. cơ chế điều hoà cảm ứng
d. cơ chế điều hoà.
Câu 8: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli hoạt động?
A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.
B. Khi trong tế bào có lactôzơ.
C. Khi trong tế bào không có lactôzơ.
D. Khi prôtein ức chế bám vào vùng vận hành.
Câu 9: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, lactôzơ đóng vai trò của chất
A. xúc tác
B. ức chế.
C. cảm ứng.
D. trung gian.
Câu 10/ Sự điều hoà hoạt động của gen nhằm:
A. tổng hợp ra prôtêin cần thiết.
B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.
C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.
D. đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hoà.
Câu 11: Hai nhà khoa học người Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động gen ở:

Trang 7



A. vi khuẩn lactic. B. vi khuẩn E. coli.
C. vi khuẩn Rhizobium. D. vi khuẩn lam.
Câu 12: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:
A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
B. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
C. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã.
D. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ.
Câu 13: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động?
A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.
B. Khi trong tế bào có lactôzơ.
C. Khi trong tế bào không có lactôzơ.
D. Khi môi trường có nhiều lactôzơ.
Câu 14: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli hoạt động?
A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.
B. Khi trong tế bào có lactôzơ.
C. Khi trong tế bào không có lactôzơ.
D. Khi prôtein ức chế bám vào vùng vận hành.
Câu 15: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là
A. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc.
B. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
D. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động.
Câu 16: Protêin ức chế sẽ ngăn cản quá trình phiên mã khi liên kết với
A. Vùng P.
B. Vùng O.
C. Vùng R.
D. Vùng Z – Y – A.
Câu 17: Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là
A. vùng vận hành.

B. vùng khởi động.
C. vùng mã hóa.
D. vùng điều hòa.
Câu 18: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó.
B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.
C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động.
D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.

ÔN TẬP BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
A.CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP
DẠNG 1: THAY ĐỔI LIÊN KẾT HIĐRÔ
-Mất : + Mất 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô giảm 2 .
+ Mất 1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô giảm 3 .
-Thêm :
+ Thêm 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô tăng2 .
+Thêm1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô tăng 3 .
-Thay :
+ Thay 1 ( A – T ) bằng 1 (G – X) : Số liên kết hiđrô tăng 1 .
+ Thay 1 ( G – X ) bằng 1 (A – T) : Số liên kết hiđrô giảm1 .
c) 5 – BU:
- g©y ®ét biÕn thay thÕ gÆp A – T b»ng gÆp G – X
- s¬ ®å: A – T  A – 5 –BU  5-BU – G  G – X
d) EMS:
- g©y ®ét biÕn thay thÕ G –X b»ng cÆp T –A hoÆc X – G
- s¬ ®å: G – X  EMS – G  T (X) – EMS  T – A hoÆc X – G
DẠNG 2 : LIÊN QUAN ĐẾN CHIỀU DÀI GEN
a) Chiều dài không thay đổi :Thay số cặp nucleotit bằng nhau .
b) Chiều dài thay đổi :
-Mất : Gen đột biến ngắn hơn gen ban đầu .

-Thêm : Gen đột biến dài hơn gen ban đầu
-Thay cặp nucleotit không bằng nhau.
DẠNG 3: PHÂN LOẠI ĐỘT BIẾN ĐIỂM
+ Đột biến Câm: xảy ra bazo thứ 3 của 1 bộ ba nhưng aa không bị thay đổi
+ Đột biến dịch khung: thêm, mất Nu khung sẽ đọc thay đổi
+ Đột biến Vô nghĩa: - tạo bộ ba quy định mã kết thúc
+ Đột biến nhầm nghĩa- thay đổi bộ ba và làm xuất hiện bộ ba mới
Trang 8


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1:.Đột biến gen là
A. sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.
B. sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen.
C. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại
một điểm nào đó của phân tử ADN.
D. những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN.
Câu 2: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của:
A. Gen
B. NST.
C. Nuclêôtit.
D. A.amin.
Câu 3: Đột biến GEN ( ĐB điểm) có các dạng
A.mất, thêm, thay thế 1 cặp nulêôtit.
B.mất, thêm, đảo vị trí 1 cặp nulêôtit.
C.mất, thay thế, đảo vị trí vài cặp nulêôtit.
D.thêm, thay thế, đảo vị trí vài cặp nulêôtit.
Câu 4: Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương
ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?
A. Mất một cặp nuclêôtit.

B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
D. Thay thế một cặp nuclêôtit.
Câu 5: Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm:
A. cả ba dạng mất, thêm và thay thế 1 cặp nu.
B. thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nu.
C. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nu.
D. thay thế 1 cặp nuclêôtit và mất 1 cặp nu.
Câu 6: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
A. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
B. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể s/vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
C. làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
D. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
Câu 7: Điều nào dưới đây không đúng khi nói về đột biến gen?
A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen.
B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú.
D. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính.
Câu 8: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
A. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
B. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.
C. sức đề kháng của từng cơ thể.
D. điều kiện sống của sinh vật.
Câu 9: Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp có số
axit amin bằng nhau nhưng khác nhau ở axit amin thứ 80. Đột biến điểm trên gen cấu trúc này thuộc dạng
A. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 80.
B. mất một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 80.
C. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 81.
D. thêm một cặp nuclêôtit vào vị trí 80.
Câu 10: Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng không có khả năng

A. di truyền qua sinh sản vô tính.
B. nhân lên trong mô sinh dưỡng.
C. di truyền qua sinh sản hữu tính.
D. tạo thể khảm.
Câu 11: Một gen sau khi đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hyđrô. Gen này bị đột
biến thuộc dạng?
A. mất một cặp A - T.
B. thêm một cặp A - T.
C. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
Câu 12: Trong môi trường không có thuốc trừ sâu DDT thì dạng ruồi có đột biến kháng DDT sinh trưởng chậm
hơn dạng ruồi bình thường, khi phun DDT thì thể đột biến kháng DDT lại tỏ ra có ưu thế hơn và chiếm tỉ lệ
ngày càng cao. Kết luận có thể được rút ra là:
A. Đột biến gen kháng thuốc DDT là có lợi cho thể đột biến trong điều kiện môi trường có DDT.
B. Đột biến gen kháng thuốc DDT là trung tính cho thể đột biến trong điều kiện môi trường không có DDT.
C. Đột biến gen kháng thuốc DDT là không có lợi cho thể đột biến trong điều kiện môi trường có DDT.
D. Đột biến gen kháng thuốc DDT là có lợi cho thể đột biến trong điều kiện môi trường không có DDT.
Câu 13: Đột biến mất cặp nuclêôtit hoặc thêm 1 cặp nu gây hậu quả lớn nhất trong cấu trúc của gen ở vị trí
A. đầu gen.
B. giữa gen.
C. 2/3 gen.
D. cuối gen.
Câu14:Tác nhân hoá học như 5- brômuraxin là chất đồng đẳng của timin gây
A. đột biến thêm A.
B.đột biến mất A.
C. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch AND gắn nối với nhau.
D. đột biến thay A-T thành G-X.
Câu 15: Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là
A. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.


Trang 9


B. mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.
C. thay thế 1 cặp nuclêôtit
D. thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.
Câu 16:Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến
A. đã biểu hiện ra kiểu hình.
B. nhiễm sắc thể.
C. gen hay đột biến nhiễm sắc thể.
D. mang đột biến gen.
Câu 17: Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào
A. tác động của các tác nhân gây đột biến. B. điều kiện môi trường sống của thể đột biến.
C. tổ hợp gen mang đột biến.
D. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.
Câu 18: Trong các đột biến sau đây dạng nào là dạng đột biến gen
A. Mất đoạn, lập đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn
B. Một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dƣỡng tăng lên hoặc giảm đi
C. Thay thế, thêm, mất một cặp nucleotit
D. Tất cả các nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dƣỡng tăng lên và là bội số của bộ đơn bội
Câu 19: Trong các dạng đột biến sau đây dạng nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất
A. Thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác
B. Đảo vị trí một cặp nucleotit C. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit D.B và C
Câu 20: Loại đột biến nào sau đây không phải là đột biến gen?
A. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C.. Đột biến mất một cặp nuclêôtit.
B. Đột biến thêm một cặp nuclêôtit.
D.Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
Câu 21: Tác động nào sau đây có thể làm cho 2 Bazơ timin cùng 1 mạch ADN liên kết với nhau dẫn
đến phát sinh đột biến gen.

A. Tác động của tia tử ngoại (UV). C. Tác động của 5 Brom Uraxin (5BU).
B. Tác động của Etyl Metal Sunfomat (EMS). D. Tác động của virus.
Câu 22: Tác nhân hóa học nào sau đây là chất đồng đẳng của timin gây thay thế A-T thành G-X
A. 5 BromUraxin. B. Etyl Metal Sunfomat.
C. Amino purine . D. Metyl Metal Sunfomat.
Câu 23: Biến đổi trên gen liên quan đến một cặp nuclêôtit được gọi là
A. đột biến NST
B. đột biến gen. C. thể đột biến. D. đột biến điểm.
Câu 24: Trường hợp đột biến liên quan tới 1 cặp nuclêôtit làm cho gen cấu trúc có số liên kết hy đrô thay đổi
so với gen ban đầu là đột biến
A. Mất hoặc thêm 1 cặp nu.
B. thay thế cặp nuclêôtit cùng loại.
C. đảo vị trí hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit.
D. thay thế cặp nuclêôtit.
Câu 25: Tác động của tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) gây ra:
A.đột biến thêm A.
B.đột biến mất A.
C. 2 phân tử timin trên cùng 1 mạch AND gắn nối với nhau.
D.đột biến A-TG-X.
Câu 26a: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì số liên kết hyđrô sẽ
A. tăng 1.
B. tăng 2.
C. giảm 1.
D. giảm 2.
Câu 26b: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T thì số liên kết hyđrô sẽ
A. tăng 1.
B. tăng 2.
C. giảm 1.
D. giảm 2.
Câu 27: Xét đột biến gen do 5BU, thì từ dạng tiền đột biến đến khi xuất hiện gen đột biến phải qua

A. 1 lần nhân đôi. B. 2 lần nhân đôi.
C. 3 lần nhân đôi.
D. 4 lần nhân đôi.
Câu 28: Trường hợp nào ở người không phải là do đột biến gen?
A. Bệnh mù màu B. Hội chứng đao
C. Bệnh phêninkêtô niệu D. Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm
Câu 29. Đột biến gen phát sinh do các nguyên nhân sau:
A. Tia tử ngoại, tia phóng xạ.
B. Sốc nhiệt, hoá chất.
C. Rối loạn quá trình sinh lý, sinh hoá trong tế bào, cơ thể. D. Cả 3 câu A. B và C.
Câu 30. Thể khảm được tạo nên do
A. đột biến phát sinh trong giảm phân, rồi nhân lên trong một mô.
B. tổ hợp gen lặn tương tác với môi trường biểu hiện ra kiểu hình.
C. đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
D. đột biến xảy ra trong nguyên phân, phát sinh trong một tế bào sinh dưỡng rồi nhân lên trong một mô.
Câu 31. Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, dạng nào là đột biến gen?
I. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể (NST).
II. Mất cặp nuclêotit.
III. Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân.
IV. Thay cặp nucleotit.
V. Đảo đoạn NST.
VI. Thêm cặp nucleotit.
VII. Mất đoạn NST.
Đáp án đúng là:
A. I, II, III, IV, VI.
B. II, IV, VI.
C. II, III, IV, VI.D. I, V, VII.
Câu 32: Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng?
A. Biến đổi trong trình tự của các nucleotit của gen → Biến đổi trong trình tự của các ribônucleotit của
mARN→ Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong chuỗi polypeptit→ Biến đổi tình trạng.


Trang 10


B. Biến đổi trong trình tự của các nucleotit của gen → Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong chuỗi
polypeptit → Biến đổi trong trình tự của các ribônucleotit của mARN → Biến đổi tình trạng.
C. Biến đổi trong trình tự của các nucleotit của gen → Biến đổi trong trình tự của các ribônucleotit của
tARN→ Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong chuỗi polypeptit→ Biến đổi tình trạng.
D. Biến đổi trong trình tự của các nucleotit của gen cấu trúc→ Biến đổi trong trình tự của các ribônucleotit
của mARN→ Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong chuỗi polypeptit→ Biến đổi tình trạng.
Câu 33: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclênôtit của gen nhưng
làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen?
A. Mất một cặp nuclêôtit.
B. Thêm một cặp nuclênôtit.
C. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp T-A D. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp G-X.
Câu 34: Đột biến gen không chỉ phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ liều lượng của tác nhân mà còn tuỳ
thuộc vào:
A. đặc điểm cấu trúc của gen.
B. số lượng gen trên NST.
C. hình thái của gen.
D. trật tư gen trên NST.
Câu 35: Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại là nguổn biến dị chủ yếu cho quá trình tiến hóa
A. Vì số lượng gen trong tế bào lớn
C. Vì số lượng cá thể trong quần thể nhiều
B. Vì vốn dĩ gen có cấu trúc kém bền
D. A và B
Bài tập
Bài 1 : Một gen ở vi khuẩn E. Coli có L= 3060 và có số nu loại A chiếm 20% tổng số nu của gen. gen này bị
dđột biến mất 1 cặp G-X. số lượng từng loại nu của gen mới được hình thành là:
A. A=T= 359; G=X=540 B. A=T= 360; G=X=540 C. A=T= 360; G=X=539 D. A=T= 539; G=X=360

Bài 2: Một gen ở vi khuẩn E. Coli có L= 3060 và có số nu loại G chiếm 20% tổng số nu của gen. gen này bị đột
biến thêm 1 cặp G-X. số lượngtừng loại nu của gen mới được hình thành là:
A. A=T= 359; G=X=540 B. A=T= 361; G=X=540 C. A=T= 540; G=X=361 D. A=T= 539; G=X=360
Bài 3:Một gen ở vi khuẩn E. Coli có L= 3060 và có số nu loại A chiếm 10% tổng số nu của gen. gen này bị đột
biến thay thế cặp G-X A-T số lượngtừng loại nu của gen mới được hình thành là:
A=T= ……………
G=X=…………….
Bài 4: Phân tử hêmoglôbin trong hồng cầu người có 2 chuỗi polypeptit  và 2 chuỗi polypeptit  . Gen qui
định tổng hợp chuỗi của người bình thường có G=186 và có 1068 liên kết hydrô. Gen đột biến gây bệnh
thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm hơn gen bình thường 1 liên kết hydrô nhưng hai gen có chiều dài bằng
nhau.
a. Đột biến liên quan tới bao nhiêu cặp nuclêôtit và thuộc dạng nào của đột biến gen ?
b. Số nuclêôtit mỗi loại trong gen bình thường và gen đột biến?
Bài 5: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A/G= 2/3. Gen này bị đột biến mất một cặp
nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới
được hình thành sau đột biến là:
A. A = T = 600; G = X = 899.
B. A = T = 600; G = X = 900.
C. A = T = 900; G = X = 599.
D. A = T = 599; G = X = 900.
Bài 6: Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A)
gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b
có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Số lượng từng
loại nuclêôtit của alen b là:
A. A = T = 899; G = X = 301.
B. A = T = 299; G = X = 901.
C. A = T = 901; G = X = 299.
D. A = T = 301; G = X = 899.

ÔN TẬP BÀI 5.

NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
A. CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP:
Đột biến cấu trúc NST : Có 4 dạng
1.Mất đoạn : A B C D E ● F G H
2.Lặp đoạn : A B C D E ● F G H

Đột biến
Đột biến

A DE●FGH
ABCBC DE●FGH

3.Đảo đoạn : A B C D E ● F G H
Đột biến A D C B E ● F G H
4.Chuyển đoạn :
a)Chuyển đoạn trong cùng 1 NST :
ABCDE●FGH
Đột biến
AB E●FCDG H
Trang 11


b)Chuyển đoạn giữa 2 NST khác nhau :
-Chuyển đoạn tương hổ :
ABCDE●FGH
Đột biến
MNOPQ●R
-Chuyển đoạn không tương hổ :
ABCDE●FGH
Đột biến

MNOPQ●R

MNOCDE●FGH
ABPQ●R
CDE●FGH
ABMNOPQ●R

VD ở người: Mất đoạn ở cặp NST số 21 gây ung thư máu hoặc 22 gây bệnh bạch cầu ác tính
3 NST số 13 – 15 : sứt môi, thừa ngón, chết yểu
 3 NST số16 -18 : ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Đột biến NST gồm:
A: Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST
C : Lệch bội và đa bội.
B: Thêm đoạn và đảo đoạn NST.
D: Đa bội chẵn và đa bội lẻ.
2. Đột biến nhiễm sắc thể là
A. những biến đổi liên quan tới số lượng nhiễm sắc thể.
B. sự thay đổi về cấu trúc hay số lượng nhiễm sắc thể.
C. những biến đổi trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc.
D. những biến đổi trong cấu trúc của ADN.
3. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là
A. những biến đổi liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
B. những biến đổi trong cấu trúc của NST.
C. những biến đổi trong cấu trúc của ADN.
D. cả 3 câu A, B và C.
4: Đột biến cấu trúc NST nào sau đây không làm thay đổi số lượng gen trên NST:
A. Mất đoạn NST.
B. Lập đoạn NST.

C. Đảo đoạn NST.
D. Chuyển đoạn NST.
5: Dạng đột biến cấu trúc NST thƣờng ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể là
A. Mất đoạn NST.
B. Đảo đoạn NST
C. Chuyển đoạn NST
D. Lập đoạn NST.
6. Đột biến mất đoạn NST là
a. sự rơi rụng từng đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST.
b. một đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên NST.
c. một đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180o và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST.
d. sự trao đổi các đoạn NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST.
7. Đột biến lặp đoạn NST là
a. sự rơi rụng từng đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST.
b. một đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên NST.
c. một đoạn NST đứt ra,đảo ngược 180o và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST.
d. sự trao đổi các đoạn NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST.
8. Đột biến đảo đoạn NST là
a. sự rơi rụng từng đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST.
b. một đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên NST.
c. một đoạn NST đứt ra, đảo ngược 180o và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST.
d. sự trao đổi các đoạn NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST.
9. Đột biến chuyển đoạn NST là
a. sự rơi rụng từng đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST.
b. một đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên NST.
c. một đoạn NST đứt ra, đảo ngược 180o và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST.
d. Là đột biến có sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST ko tương đồng.
10: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể
phát hiện ở tế bào
A. tảo lục.

B. vi khuẩn.
C. ruồi giấm.
D. sinh vật nhân thực.
11: Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên NST là
A. mất đoạn.
B. đảo đoạn.
C. lặp đoạn.
D. chuyển đoạn.
12: Những dạng đột biến cấu trúc NST làm mất cân bằng gen trong hệ gen là
A. Mất đoạn và lặp đoạn
B. Lập đoạn và đảo đoạn

Trang 12


C. Lập đoạn và chuyển đoạn
D. Đảo đoạn và chuyển đoạn
13: Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFGHI và abcdefghi.
Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp xếp các gen là
ABCdefFGHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng:
A. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST tương đồng.
B. nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng.
C. nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng.
D. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST không tương đồng.
14: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. tâm động.
B. hai đầu mút NST.
C. eo thứ cấp. D. điểm khởi sự nhân đôi
15: Trao đổi đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng gây hiện tượng
A. chuyển đoạn NST.

B. lặp đoạn.
C. đảo đoạn.
D. hoán vị gen.
16: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là
A. nuclêôxôm.
B. polixôm.
C. nuclêôtit.
D. sợi cơ bản.
17: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống
cây trồng?
A. Đột biến gen.
B. Mất đoạn nhỏ.
C. Chuyển đoạn nhỏ.
D. Đột biến lệch bội.
18: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc
thể ở sinh vật nhân thực được gọi là
A. ADN.
B. nuclêôxôm.
C. sợi cơ bản.
D. sợi nhiễm sắc.
19 : Ở một loài thực vật, trên nhiễm sắc thể số 1 có trình tự các gen như sau : ABCDEGH*IK. Do đột
biến nên trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là ABHGEDC*IK. Đột biến này thuộc dạng
A. mất đoạn nhiễm sắc thể
C. chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể.
B. đảo đoạn nhiễm sắc thể
D. lặp đoạn nhiễm sắc thể.
20: Nhiễm sắc thể dài gấp nhiều lần so với đường kính tế bào, nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân vì
A. đường kính của nó rất nhỏ.
B. nó được cắt thành nhiều đoạn.
C. nó được đóng xoắn ở nhiều cấp độ.

D. nó được dồn nén lai thành nhân con.
21: Đột biến làm tăng hoạt tính amylaza ở đại mạch thuộc dạng
A. mất đoạn nhiễm sắc thể. B. lặp đoạn nhiễm sắc thể.
C. đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
22: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn.
B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
C. mất đoạn, chuyển đoạn.
D. chuyển đoạn trên cùng một NST.
23: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:
A. làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không cân giữa các crômatít.
B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
24: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGHI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có
NST trên với trình tự các gen là ABCDEHGFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:
A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
25: Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi
A. số lượng, hình dạng, cấu trúc nhiễm sắc thể.
B. số lượng , hình thái nhiễm sắc thể.
C.số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể.
D. số lượng không đổi.
26: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác động của
A. tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào.
B. tác nhân vật lí, hoá học, tác nhân sinh học.
C. biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh học.
D. tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào.

27. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thì dạng nào làm mất cân bằng gen, gây hậu quả nghiêm
trọng nhất?
A. Mất đoạn.
C. Lặp đoạn hay thêm đoạn.
B. Đảo đoạn.
D. Chuyển hay trao đổi đoạn.
28. Loại đột biến nào làm thay đổi các gen trong nhóm gen liên kết này sang nhóm gen liên kết khác?
A. Đảo đoạn NST.
B. Chuyển đoạn NST.
C. Lặp đoạn NST.
D. Mất đoạn NST

Trang 13


29:Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có kí hiệu như sau: ABCDE*FGH.
Do đột biến, người ta nhận thấy nhiễm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau:
ABCDEDE*FGH. Dạng đột biến đó là
A. lặp đoạn. B. đảo đoạn
C. chuyển đoạn tương hỗ.
D. chuyển đoạn không hỗ.
30: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm
sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là
A. ADN.
B. nuclêôxôm.
C. sợi cơ bản.
D. sợi nhiễm sắc.
31: Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm.
B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.

C. siêu xoắn, đường kính 300 nm.
D. crômatít, đường kính 700 nm.
32: Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm.
B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm.
D. crômatít, đường kính 700 nm.
33: Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm.
B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm.
D. crômatít, đường kính 700 nm.
34: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự:
A. Phân tử ADN → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit
B. Phân tử ADN → sợi cơ bản → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → crômatit
C. Phân tử ADN → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit
D. Phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → crômatit
35: Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh
A. ung thư máu.
B. bệnh Đao.
C. máu khó đông.
D. hồng cầu hình lưỡi liềm.
36. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là
A. lặp đoạn.
B. mất đoạn.
C. đảo đoạn.
D. chuyển đoạn.
37. Mất đoạn lớn nhiễm sắc thể thường dẫn đến hậu quả
A. làm giảm cường độ biểu hiện các tính trạng.
B. gây chết và giảm sức sống.

C. mất khả năng sinh sản.
D. làm tăng cường độ biểu hiện các tính trạng.
38: Ở người, mất phần vai ngắn nhiễm sắc thể số 5 sẽ gây nên hội chứng
A. Tiếng mèo kêu. B. bệnh Đao. C. máu khó đông.
D. hồng cầu hình lưỡi liềm.
39: Những thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
A. mARN và prôtêin.
B. tARN và prôtêin.
C. ADN và prôtêin.
D. rARN và prôtêin.
40: Đột biến cấu trúc NST nào sau đây được sử dụng rộng rãi để xác định vị trí gen trên NST.
A. Mất đoạn NST.
B. Lập đoạn NST.
C. Đảo đoạn NST.
D. Chuyển đoạn NST.
41: Khi nghiên cứu một dòng đột biến của một loài côn trùng được tạo ra từ phòng thí nghiệm, ngưuời ta
thấy trên nhiễm sắc thể số 2 có số lượng gen tăng lên so với dạng bình thường. Dạng đột biến nào sau
đây có thể là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trên?
A. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể
B. Đảo đoạn
C. Mất đoạn
D. Lặp đoạn
42: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện tính trạng ở sinh vật là
A. mất đoạn.
B. đảo đoạn. C. lặp đoạn.
D. chuyển đoạn.
43: Trong chọn giống người ta có thể chuyển gen từ loài này sang loài khác nhờ áp dụng hiện tượng
A. mất đoạn nhỏ.
B. đảo đoạn.
C. lặp đoạn.

D. chuyển đoạn nhỏ.
44: NST thường có trình tự sau:
A
B C D
E F G H
*
Hãy xác định dạng đột biến NST được minh hoạ trong các trường hợp sau :
a.
A B
C F E
D G
H
*
b.
A B C D E F E F G H
*
c.
A B D
E F
G H
*

ÔN TẬP BÀI 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
A.CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP
DẠNG 1 : THỂ LỆCH BỘI :
a/ Các dạng :
-Thể khuyết (không) : 2n – 2 ; Thể khuyết kép : 2n – 2 - 2 .
Trang 14



-Thể 1: 2n – 1 ; Thể 1 kép : 2n – 1 – 1 .
-Thể 3: 2n + 1 ; Thể 3 kép : 2n + 1+ 1 .
-Thể 4: 2n + 2 ; Thể 4 kép : 2n + 2 + 2 .
b/ Lệch bội trên NST thường của người: Hội chứng Down:
- Cặp NST thứ 21 của người bệnh Down có 3 NST (2n+1; 47), của người bình thường là 2 NST.Do 1
trứng mang 2 NST 21 x 1 t/trùng bình thường)
 là nam (nữ), cổ ngắn, gáy rộng và dẹt
 khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa
 các ngón tay ngắn, cơ thể chậm phát triển
 si đần, vô sinh.
- Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Down theo tuổi người mẹ
Phụ nữ không nên sinh con khi tuổi đã ngoài 40.
E Vì khi tuổi người mẹ càng cao, các tế bào bị lão hóa  cơ chế phân ly NST bị rối loạn
c/ Thể dị bội ở cặp NST giới tính của người:
1. Hội chứng XXX (2n+1;47) - Cặp NST số 23 có 3NST X - Nữ, buồng trứng và dạ con
không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con
2. H.C Tớcnơ XO (2n-1; 45): - Cặp NST số 23 chỉ có 1NST X - Nữ, lùn, cổ ngắn, không
có kinh nguyệt, si đần.
 3. H.C Klinefelter XXY: (2n+1;47) : - Cặp NST 23 có 3 NST là XXY - Nam, bị bệnh mù màu,
thân cao, chân tay dài, si đần và thường vô sinh
+ Cách viết giao tử thể ba 2n+1 (dễ nhầm với 3n)
- Thực vật: Cơ thể 2n+1 ở hoa đực chỉ cho hạt phấn n có khả năng thụ tinh (giao tử n+1 bất thụ)
Hoa cái cho cả giao tử n và n+1 có khả năng thụ tinh
- VD1: KG aaa và Aaa ở hoa cái theo sơ đồ sau
DẠNG 2: THỂ ĐA BỘI
a. Các dạng
-Đa bội chẵn : Tứ bội (4n) ,Lục bội (6n) , Bát bội (8n) ...
-Đa bội lẻ : Tam bội (3n) , Ngũ bội (5n) , Thất bội (7n) ...
b.Cách viết giao tử :
+ Đối với kiểu gen AAAa: cá thể này tạo hai loại giao tử với tỉ lệ.


+ Đối với kiểu gen Aaaa: cá thể này tạo 3 loại giao tử với tỉ lệ.

* Tứ bội (4n) :
AAAA

AAAa

AAaa

Aaaa

aaaa

*Tam bội (3n) :
AAA

AAa

Aaa

aaa

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

100% AA
1/2AA : 1/2Aa
1/6AA :1/6Aa : 1/6aa
1/2Aa : ½ aa
100 % aa

½ AA :1/2 A
1/6AA: 2/6 A : 2/6 Aa : 1/6ª
1/6A: 2/6 Aa : 2/6 a : 1/6aa
½ aa : ½ a

1. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là
A. ĐB một số cặp NST.
C.ĐB 1 số hoặc toàn bộ các cặp NST.

B. ĐB số cặp NST.
D.Làm thay đổi số lượng NST trong TB..

Trang 15


2a/ Sự không phân li của bộ nhiễm sắc thể 2n ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây có thể tạo nên
A. cành tứ bội trên cây lưỡng bội B. cành đa bội lệch.
C. thể tứ bội.
D. thể bốn nhiễm
2b. Trong các bệnh dưới đây bệnh nào do lệch bội NST thường?
A. HC Đao
B. mù màu
C. máu khó đông
D. ung thư máu.
3a, Người bị hội chứng đao có bao nhiêu NST
A, 45
B, 46
C, 47
D, 48
3b: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 23 nhiễm

sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này được gọi là
A. thể một
B. thể ba
C. tam bội
D. đơn bội.
4: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. lệch bội.
B. đa bội.
C. cấu trúc NST.
D. số lượng NST.
6. Trường hợp cơ thể sinh vật có một cặp nhiễm sắc thể tăng thêm một chiếc là thể
A. ba.
B. tam bội.
C. đa bội lẻ
D. tam nhiễm kép
7. Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó thuộc thể
A. ba.
B. tam bội.
C. đa bội lẻ
D. đơn bội lệch ba.
8. Một phụ nữ có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó bị hội chứng
A. Tớc nơ.
B. Đao.
C. siêu nữ.
D. Claiphentơ.
9. Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, người đó bị hội chứng
A. Tớc nơ.
B. Đao.
C. siêu nữ.
D. Claiphentơ.

10. Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, người đó thuộc thể
A. một nhiễm.
B. tam bội.
C. đa bội lẻ.
D. đơn bội lệch.
11. Một đàn ông có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 NST XXY. Người đó bị hội chứng
A. Tớc nơ.
B. Đao.
C. siêu nữ.
D. Claiphentơ.
12. Sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội(n) của một loài và lớn hơn 2n là hiện tượng
A. tự đa bội.
B. tam bội.
C. tứ bội.
D. dị đa bội.
13. Sự không phân ly của bộ nhiễm sắc thể 2n trong quá trình giảm phân có thể tạo nên
A. giao tử 2n.
B. tế bào 4n.
C. giao tử n.
D. tế bào 2n.
14. Sự thụ tinh giữa giao tử (n+1) với giao tử đơn bội(n) sẽ tạo nên
A. thể tam bội.
B. thể ba.
C. thể một.
D. thể tứ bội
15. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Một cá thể của loài trong tế bào có 21 nhiễm sắc thể. Cá thể đó thuộc
thể
A. dị bội.
B. tam nhiễm.
C. tam bội.

D. đa bội lệch.
16. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một các thể của loài trong tế bào có 48 nhiễm sắc thể cá thể đó thuộc
thể
A. tứ bội.
B. bốn nhiễm.
C. dị bội.
D. đa bội lệch.
18. Sự kết hợp giữa giao tử n với giao tử 2n của loài tạo thể
A. tam nhiễm.
B. tam bội.
C. ba nhiễm kép.
D. tam nhiễm kép.
19. Sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n của loài tạo thể
A. bốn nhiễm.
B. tứ bội.
C. bốn nhiễm kép.
D. dị bội lệch.
20. Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB. Tự đa bội gồm
A. AABB và AAAA.
B. AAAA và BBBB. C. BBBB và AABB.
D. AB và AABB.
21. Trong tự nhiên, thể đa bội thường gặp phổ biến ở
A. vi khuẩn.
B. các loài sinh sản hữu tính.
C. thực vật.
D. nấm.
22. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến gen vì
A. khi phát sinh sẽ biểu hiện ngay ở một phần hay toàn bộ cơ thể và thường ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sức sống và sự sinh sản của sinh vật.
B. đó là loại biến dị chỉ xảy ra trong nhân tế bào sinh vật.

C. gồm 2 dạng là đột biến cấu trúc và đột biến số lượng.
D. chỉ xuất hiện với tần số rất thấp.
23: Đột biến lệch bội là:
A. Những biến đổi về số lượng NST ở một cặp NST.
B. Những biến đổi về số lượng NST ở một số cặp NST.
C. Những biến đổi về số lượng NST ở một hay một số cặp NST.
D. Những biến đổi về số lượng NST ở toàn bộ bộ NST.
24: Trƣờng hợp bộ NST 2n bị thiếu một NST được gọi là
A. Thể ba nhiễm
B. Thể một nhiễm
C. Thể bốn nhiễm
D. Thể không nhiễm
25: Thể một nhiễm có công thức nào sau đây:
A. 2n+1.
B. 2n+2
C. 2n-1.
D. 2n-2
27: Thể ba nhiểm có công thức nào sau đây:

Trang 16


A. 2n+1.
B. 2n+2
C. 2n-1.
D. 2n-2
28: Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội là:
A. Sự không phân ly của một hay một số cặp NST ở kỳ đầu của phân bào
B. Sự không phân ly của một hay một số cặp NST ở kỳ giữa của phân bào.
C. Sự không phân ly của một hay một số cặp NST ở kỳ sau của phân bào.

D. Sự không phân ly của một hay một số cặp NST ở kỳ cuối của phân bào.
29: Thể một nhiễm được hình thành từ sự thụ tinh của
A. Giao tử n với giao tử n+1.
B. Giao tử n với giao tử n-1
C. Giao tử n+1 với giao tử n+1.
D. Giao tử n-1 với giao tử n-1.
30: Thể ba nhiễm được hình thành từ sự thụ tinh của
A. Giao tử n với giao tử n+1.
B. Giao tử n với giao tử n-1
C. Giao tử n+1 với giao tử n+1.
D. Giao tử n-1 với giao tử n-1.
31: Đột biến thể lệch bội có thể xảy ra ở các loại tế bào nào dưới đây
A. Tế bào xoma
B. Tế bào sinh dục
C. Hợp tử
D. Tất cả các loại tế bào
32: Đột biến đa bội là:
A. Những biến đổi về số lượng NST ở một cặp NST.
B. Những biến đổi về số lượng NST ở một số cặp NST.
C. Những biến đổi về số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST.
D. Những biến đổi về số lượng NST ở toàn bộ bộ NST.
33: Tự đa bội là đột biến:
A. Làm tăng nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng 1 loài và lớn hơn 2n.
B. Làm tăng nguyên lần bộ NST lưỡng bội của cùng 1 loài và lớn hơn 2n.
C. Làm tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong một tế bào
D. Làm tăng nguyên lần bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau và lớn hơn 2n.
34: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Trong quá trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể của tế bào không
phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử bình
thường (n) sẽ tạo ra hợp tử có thể phát triển thành
A. thể tam bội.

B. thể lƣỡng bội
C. thể đơn bội
D. thể tứ bội.
36: Dị đa bội là đột biến:
A. Làm tăng nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng 1 loài và lớn hơn 2n.
B. Làm tăng nguyên lần bộ NST lưỡng bội của cùng 1 loài và lớn hơn 2n.
C. Làm tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong một tế bào
D. Làm tăng nguyên lần bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau và lớn hơn 2n.
37: Dạng đa bội nào sau đây không có khả năng sinh giao tử bình thường nên không sinh sản hữu tính
được
A. 3n
B. 4n
C. 5n
D. 3n, 5n
38: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thể tam bội (3n)?
A.Khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật. C. Luôn có khả năng sinh giao tử bình thường, quả có hạt.
B. Số lượng ADN tăng lên gấp bội.
D. Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn.
40: Thể đa bội trên thực tế thường gặp ở
A. Động vật, thực vật bậc thấp
B. Động vật C. Thực vật D.Giống cây ăn quả không hạt
41: Thể tự đa bội ít gặp ở động vật là do:
A. Động vật không có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
B. Động vật không tạo được giao tử có khả năng sống
C. Động vật ít bị đột biến so với thực vât.
D. Động vật dễ bị chết và rối loạn cơ chế xác định giới tính.
42. Trường hợp cơ thể sinh vật có 1 cặp NST tăng thêm 1 chiếc là thể( Trường hợp bộ NST 2n bị thừa một
NST) được gọi là
A. Thể ba nhiễm
B. Thể một nhiễm

C. Thể bốn nhiễm
D. Thể không nhiem
43, Người mắc bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây là một dạng thể ba?
A. Hội chứng Đao, claiphento.
B. Bệnh ung thư vú.
C. Hội chứng Tơcnơ.
D. Bệnh phêninkêto niệu.
44: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội (Dị bội) được phát hiện là
A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ.
B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.

Trang 17


C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao.
D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.
45. Cơ chế hình thành thể đa bội chẵn( 4n):
A. Sự thụ tinh của giao tử lưỡng bội và đơn bội hình thành thể đa bội chẵn.
B. Sự thụ tinh của nhiều giao tử đơn bội hình thành thể đa bội chẵn.
C. Sự thụ tinh của 2 giao tử lưỡng bội (2n) hình thành thể đa bội chẵn( 4n)
D. Sự thụ tinh của 2 giao tử đơn bội hình thành thể đa bội chẵn.
46. Cơ chế hình thành thể đa bội lẻ( 3n):
A. Sự thụ tinh của giao tử lưỡng bội và đơn bội hình thành thể đa bội chẵn.
B. Sự thụ tinh của nhiều giao tử đơn bội hình thành thể đa bội chẵn.
C. Sự thụ tinh của giao tử lưỡng bội (2n) với giao tử (n) hình thành thể đa bội lẻ(3n).
D. Sự thụ tinh của 2 giao tử đơn bội hình thành thể đa bội chẵn.
47 : Dạng đột biến nào dưới đây có giá trị trong chọn giống cây trống nhằm tạo ra những giống có năng suất
cao, phẩm chất tốt, không có hạt ?
A, Đột biến gen
B, Đột biến lệch bội C, Đột biến đa bội D, Đột biến đa bội thể.

48. Đặc điểm ko có ở thể đa bội:
A. Tổng hợp chất hữu cơ mạnh mẽ.
B. Hàm lượng ADN tăng.
C. Sức chống chịu tăng.
D. Luôn có khả năng sinh giao tử bình thƣờng, quả có hạt.
50: Trường hợp cơ thể sinh vật trong bộ nhiễm sắc thể gồm có hai bộ nhiễm của loài khác nhau là
A.thể lệch bội.
B.đa bội thể chẵn.
C.thể dị đa bội. D.thể lưỡng bội.
51. Cơ thể sinh vật có số lượng NST trong nhân của tế bào sinh dưỡng tăng lên một số nguyên lần bộ nhiễm sắc
thể đơn bội của loài và lớn hơn 2n (3n, 4n, 5n…), đó là
A. thể lưỡng bội.
B. thể đơn bội.
C. thể đa bội.
D. thể lệch bội.
52: Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội, bởi vì nó có khả năng
A. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển nên các bộ phận này thường có kích thước lớn.
B. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào, tăng sức chịu đựng ở sinh vật.
C. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.
D. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.
53: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp.
Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình
thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST?
A. 7.
B. 14.
C. 35.
D. 21.
54: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp.
Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình
thành bao nhiêu loại thể một khác nhau về bộ NST?

A. 7.
B. 14.
C. 35.
D. 21.
Bài tập
1: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây
thân cao 4n có kiểu gen AAaa sẽ sinh ra các loại giao tử:
A. 1AA : 4Aa : 1aa
B. 2AA : 4Aa : 2aa
C. ½ AA : ½ aa
D. ½ Aa : ½ aa
2: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây
thân cao 4n có kiểu gen Aaaa sẽ sinh ra các loại giao tử:
A. 1AA : 4Aa : 1aa
B. 2AA : 4Aa : 2aa
C. ½ AA : ½ aa
D. ½ Aa : ½ aa
3: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây
thân cao 4n có kiểu gen AAAa sẽ sinh ra các loại giao tử:
A. 1AA : 4Aa : 1aa
B. 2AA : 4Aa : 2aa
C. ½ AA : ½ Aa
D. ½ Aa : ½ aa
4: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây
thân cao 4n có kiểu gen AAAA sẽ sinh ra các loại giao tử:
A. 1AA : 4Aa : 1aa
B. 2AA : 4Aa : 2aa
C. ½ AA : ½ aa
D. 100% AA
5: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây

thân cao 4n có kiểu gen AAAA sẽ sinh ra các loại giao tử:
A. 1AA : 4Aa : 1aa
B. 2AA : 4Aa : 2aa
C. ½ AA : ½ aa
D. 100% AA
6: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây
thân cao 3n có kiểu gen AAA sẽ sinh ra các loại giao tử:
A. 1A : 2a : 1AA : 2aa
B. ½ A : ½ AA
C. 2A : 1a : 1AA : 2Aa
D. 100% AA

Trang 18


7: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây
thân cao 3n có kiểu gen AAa sẽ sinh ra các loại giao tử:
A. 1A : 2a : 1AA : 2aa
B. ½ A : ½ AA
C. 2A : 1a : 1AA : 2Aa
D. 100% AA
8: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây
thân cao 3n có kiểu gen Aaa sẽ sinh ra các loại giao tử:
A. 1A : 2a : 2Aa : 1aa
B. ½ A : ½ AA
C. 2A : 1a : 1AA : 2Aa
D. 100% AA
9: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có số
lượng nhiễm sắc thể là
A. 18.

B. 12.
C. 11.
D. 9.
10: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Tế bào sinh dưỡng của thể một thuộc loài này có
số lượng nhiễm sắc thể là
A. 18.
B. 12.
C. 11.
D. 7.
11: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt
màu trắng. Trong một phép lai, nếu ở thế hệ F 1 có tỉ lệ 35 cây hạt đỏ: 1 cây hạt trắng thì kiểu gen của các cây bố
mẹ là:
A. AAaa x Aaaa.
B. aaaa x AAaa.
C. AAaa x AAaa.
D. Aa x Aa.
12: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cây thân
cao 2n + 1 có kiểu gen AAa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F 1 sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp.
B. 5 cao: 1 thấp.
C. 3 cao: 1 thấp.
D. 11 cao: 1 thấp.
13: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây
thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa giao phấn với cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa thì kết quả phân tính ở F 1 sẽ

A. 35 cao: 1 thấp.
B. 5 cao: 1 thấp.
C. 3 cao: 1 thấp.
D. 11 cao: 1 thấp.
14: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây

thân cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F 1 sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp.
B. 11 cao: 1 thấp.
C. 3 cao: 1 thấp.
D. 5 cao: 1 thấp.
15: Ở một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng. Cho cây 4n có
kiểu gen aaaa giao phấn với cây 4n có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là
A. 11 đỏ: 1 vàng.
B. 5 đỏ: 1 vàng.
C. 1 đỏ: 1 vàng.
D. 3 đỏ: 1 vàng.
16: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu
không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành
bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST?
A. 7.
B. 14.
C. 35.
D. 21.
17: Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ
bội nào sau đây? 1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa
A. 2, 4, 5.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 3, 5.
D. 1, 2, 4.
18. Tỉ lệ kiểu gen ở đời con trong phép lai Aaaa (4n) x AAAa (4n) là:
A. 1/4 AAaa : 2/4 Aaaa : 1/4 aaaa.
B. 1/4 AAAa : 2/4 AAaa : 1/4 Aaaa.
C. 1/4 AAAA : 2/4 AAaa : 1/4 aaaa.
D. 1/4 AAaa : 2/4 AAAa : 1/4 Aaaa.
19: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là

A. 12.
B. 24.
C. 25.
D. 23.

Chương II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
ÔN TẬP BÀI 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LY
A.CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP
Một số thuật ngữ:
1.Tính trạng : là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lí riêng biệt giúp phân biệt cơ thể
này với cơ thể khác.
2.Cặp tính trạng tương phản: là 2 trạng thái khác nhau của cùng 1 tính trạng. (Vd : hạt xanh, hạt
vàng) .
3.Alen: mỗi trạng thái khác nhau (ví dụ A, a) của cùng 1 gen.
4.Cặp alen: gồm 2 Alen giống hoặc khác nhau (ví dụ AA, Aa) của cùng 1 gen.
5.Kiểu gen ( KG ): là toàn bộ các gen nằm trong các tế bào của cơ thể sinh vật.
6.Kiểu hình ( KH ): là tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể
7.Thể đồng hợp: về 1 gen nào đó là cá thể mang 2 alen giống nhau của cùng 1 gen. (VD : AA , aa ).
8.Thể dị hợp: về 1 gen nào đó, là cá thể mang 2 alen khác nhau thuộc cùng 1 gen. (VD : Bb, Aa ).
Trang 19


DẠNG 1: PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TẬP
1.Trường hợp 1 : Đề bài cho đầy đủ các kiểu hình ở đời sau áp dụng Ql phân ly độc lập:
+ Bước 1 : tìm trội lặn và quy ước gen
- Trội lặn: 3 phương pháp:
* Do đầu bài cho
* F1 đồng tính (100%) KH nào đó, thì đó là KH trội
* Xét tỷ lệ tính trạng: KH nào đi với 3 là trội VD Cao/thấp=3/1
- Quy ước gen: Trội chữ cái In hoa, lặn chữ cái thường

+ Bước 2 : Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng ở đời sau :
3/1→ định luật 2 của Menđen ==> Kiểu gen của cá thể đem lai : Aa x Aa .
1/2/1→ trội không hoàn toàn ==> Kiểu gen của cá thể đem lai : Aa x Aa .
1/1 → là kết quả của phép lai phân tích ==> Kiểu gen của cá thể đem lai : Aa x aa .
+ Bước 3 : Xét sư di truyền các cặp tính trạng ở đời sau : nhân tỷ lệ KH các phép lai riêng ở bước 2 nếu
trùng với tỷ lệ KH của đầu bài=> tuân theo quy luật Phân ly độc lập
+ Bước 4 : Viết sơ đồ lai .
DẠNG 2: TÌM KIỂU GEN CỦA BỐ MẸ
1)Kiểu gen riêng của từng loại tính trạng:
Ta xét riêng kết quả đời con F1 của từng loại tính trạng.
a)F1 đồng tính:
 Nếu P có KH khác nhau => P : AA x aa.
 Nếu P có cùng KH, F1 là trội => P : AA x AA hoặc AA x Aa
 Nếu P không nêu KH và F1 là trội thì 1 P mang tính trạng trội AA, P còn lại có thể là AA, Aa
hoặc aa.
b)F1 phân tính có nêu tỉ lệ:
*F1 phân tính tỉ lệ 3:1
 Nếu trội hoàn toàn: => P : Aa x Aa
 Nếu trội không hoàn toàn thì tỉ lệ F1 là 2:1:1.
 Nếu có gen gây chết ở trạng thái đồng hợp thì tỉ lệ F1 là 2:1.
*F1 phân tính tỉ lệ 1:1
 Đây là kết quả phép lai phân tích => P : Aa x aa.
c)F1 phân tính không rõ tỉ lệ:
 Dựa vào cá thể mang tính trạng lặn ở F1. aa => P đều chứa gen lặn a, phối hợp với KH ở P ta
suy ra KG của P.
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
1: Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:
1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F 1,F2,F3.
3. Tạo các dòng thuần chủng.

4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 3, 2, 4, 1
D. 2, 1, 3, 4
2: Theo Menđen, phép lai giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cá thể lặn tương ứng được gọi là
A. lai phân tích.
B. lai khác dòng.
C. lai thuận-nghịch
D. lai cải tiến.
3: Giống thuần chủng là giống có
A. kiểu hình ở thế hệ con hoàn toàn giống bố mẹ.
B. đặc tính di truyền đồng nhất nhưng không ổn định qua các thế hệ.
C. đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định qua các thế hệ.
D. kiểu hình ở thế hệ sau hoàn toàn giống bố hoặc giống mẹ.
4. Menđen sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để
a. xác định các cá thể thuần chủng.
b. xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn.
c. kiểm tra cơ thể có kiểu hình trội mang cặp nhân tố di truyền đồng hợp tử hay dị hợp tử.
d. xác định tần số hoán vị gen.
5: Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F 1. Tính trạng
biểu hiện ở F1 gọi là
A. tính trạng ưu việt.
B. tính trạng trung gian.
C. tính trạng trội.
D. tính trạng lặn
6: lai phân tích là phép lai:

Trang 20



A, Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản
B, Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản
C, giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để KT kiểu gen.
D, giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để KT kiểu gen.
7: Quy luật phân ly của Menđen không nghiệm đúng trong trường hợp:
A. bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.
B. số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.
C. tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn.
D. tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường.
8: Locut là:
A. Vị trí xác định của nhiều gen trên nhiễm sắc thể.
B. Vị trí xác định của mỗi gen trên nhiễm sắc thể.
C. Vị trí xác định của mỗi tính trạng trên nhiễm sắc thể.
D. Vị trí xác định của nhiều tính trạng trên nhiễm sắc thể.
9:. Menđen đã kiểm tra giả thuyết về qui luật phân li của mình bằng cách nào?
A. Cho F1 lai phân tích.
B. Cho F2 tự thụ phấn.
C. Cho F1 giao phấn với nhau.
D. Cho F1 tự thụ phấn.
10: Cặp alen là
A. hai alen giống nhau thuộc cùng một gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
B. hai alen giống nhau hay khác nhau thuộc cùng một gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng
bội.
C. hai gen khác nhau cùng nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
D. hai alen khác nhau thuộc cùng một gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
11: Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản,
ông nhận thấy ở thế hệ thứ hai
A. có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.

B. có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.
C. đều có kiểu hình khác bố mẹ.
D. đều có kiểu hình giống bố mẹ.
12: Về khái niệm, kiểu hình là
A. do kiểu gen qui định, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác.
B. sự biểu hiện ra bên ngoài của kiểu gen.
C. tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể.
D. kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường.
13: Theo Menđen, phép lai giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cá thể lặn tương ứng được gọi là
A. lai phân tích.
B. lai khác dòng.
C. lai thuận-nghịch
D. lai cải tiến.
14: Giống thuần chủng là giống có
A. kiểu hình ở thế hệ con hoàn toàn giống bố mẹ.
B. đặc tính di truyền đồng nhất nhưng không ổn định qua các thế hệ.
C. đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định qua các thế hệ.
D. kiểu hình ở thế hệ sau hoàn toàn giống bố hoặc giống mẹ.
15: Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F 1. Tính trạng
biểu hiện ở F1 gọi là
A. tính trạng ưu việt.
B. tính trạng trung gian.
C. tính trạng trội.
D. tính trạng lặn
16: Quy luật phân ly của Menđen không nghiệm đúng trong trường hợp:
A. bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.
B. số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.
C. tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn.
D. tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường.
17: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là

A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.
B. sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân
C. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.
D. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.
18: Qui luật phân ly có ý nghĩa thực tiễn gì
A. Cho thấy sự phân ly tính trạng ở các thế hệ lai.
B. Xác định đƣợc phƣơng thức di truyền của tính trạng
C. Xác định đƣợc tính trạng trội, lặn để ứng dựng vào chon giống.
D.Xác định đƣợc các dòng thuần
19: Điểm độc đáo nhất trong nghiên cứu di truyền của Men đen là
A. chọn bố mẹ thuần chủng đem lai.
B. lai từ một đến nhiều cặp tính trạng.
C.sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết quả.

Trang 21


D.đã tách ra từng cặp tính trạng, theo dõi sự thể hiện cặp tính trạng đó qua các thế hệ lai sử dụng lí thuyết
xác suất và toán học để xử lý kết quả.
20: Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của
A. lai thuận nghịch.
B. tự thụ phấn ở thực vật.
C. lai phân tích.
D. lai gần.
21: Đối tƣợng chủ yếu đƣợc Menđen sử dụng để nghiên cứu di truyền là
A. đậu Hà Lan.
B. cà chua.
C. ruồi giấm.
D. bí ngô.
22: Phép lai phân tích là phép lai nào dưới đây.:

A. Aa x Aa hoặc AA x AA.
C. Aa x Aa hoặc Aa x aa.
B. Aa x aa hoặc AA x aa.
D. Aa x AA hoặc Aa x aa.
Bài tập
1: Trong trường hợp trội không hoàn toàn, tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai Aax Aa lần lượt là.
A, 1:2:1 và 1:2:1
B, 3:1 và 1:2:1
C, 1:2:1 và 3:1
D, 3:1 và 3:1
2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho
F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?
A. AA × aa.
B. Aa × aa.
C. Aa × Aa.
D. AA × Aa.
3: Ở cà chua, A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp F 1 tự
thụ phấn ở F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là:
A. 1:1
B. 1:2:1
C. 3:1
D. 1:3
4: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ
cũng tóc xoăn, họ sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Cặp vợ chồng này
có kiểu gen là:
A. AA x Aa.
B. AA x AA.
C. Aa x Aa.
D. AA x aa.
5: Ở lúa, hạt tròn trội hoàn toàn so với hạt dài .Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F 1 thu được 50% lúa hạt tròn

& 50% lúa hạt dài. Cho biết kiểu gen lúa hạt tròn ở P ?
A. AAaa.
B. AA.
C. aa
D. Aa.
6: Ở lúa, hạt tròn trội hoàn toàn so với hạt dài .Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F 1 thu được 100% lúa hạt
tròn. Cho biết kiểu gen lúa hạt tròn ở P ?
A. AAaa.
B. AA.
C. aa
D. Aa.
7: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết quá trình
giảm phân diễn ra bình thường, phép lai cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ: 1 cây hoa
trắng là
A. Aa × aa.
B. AA × Aa.
C. AA × aa.
D. Aa × Aa.
8. Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Nếu bố và mẹ đều là thể dị hợp thì sác xuất
sinh con bạch tạng là bao nhiêu?
a. 12,5%
b. 25%.
c. 37,5%.
d. 50%
9: Ở người, gen quy định nhóm máu A, B, O và AB có 3 alen: I A, IB, IO trên NST thường. Một cặp vợ chồng có
nhóm máu A và B sinh được 1 trai đầu lòng có nhóm máu O. Kiểu gen về nhóm máu của cặp vợ chồng này là:
A. chồng IAIO vợ IBIO.
B. chồng IBIO vợ IAIO.
C. chồng IAIO vợ IAIO.
D. một người IAIO người còn lại IBIO.


ÔN TẬP BÀI 9: QUY LUẬT MENDEN: QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP
1.Công thức tổng quát trong qui luật phân li của Mendel:
Tỉ lệ kiểu
Số cặp
Số loại
Số loại
Số loại
gen F2
gen
kiểu
giao tử
kiểu gen
Tỉ lệ kiểu hình ở F2
dị hợp tử
hình
của F1
ở F2
(F1)
ở F2
1
1
1
1
1
2=2
(1+2+1)
3=3
3 : 1=(3+1)
2 = 21

2
4 = 22
(1+2+1)2
9 = 32
9 : 3 : 3 : 1=(3+1)2
4 = 22
3
8 = 23
(1+2+1)3
27 = 33
27 : 9 : 9 : 9 : 3 : 3 : 3 : 1 = (3+1)3
8 = 23





n
n
n
n
n
2
(1+2+1)
3
(3 : 1)
2n
2.: TÍNH SỐ LOẠI VÀ TÌM THÀNH PHẦN GEN CỦA GIAO TỬ
1)Số loại giao tử: Không tùy thuộc vào số cặp gen trong KG mà tùy thuộc vào số cặp gen dị hợp.
Trong đó:

 KG của cá thể gồm 1 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 21 loại giao tử.
 KG của cá thể gồm 2 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 22 loại giao tử.
 KG của cá thể gồm 3 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 23 loại giao tử.
Số loại giao tử của cá thể có KG gốm n cặp gen dị hợp = 2n tỉ lệ tương đương.
Trang 22


2)Thành phần gen của giao tử:
Sử dụng sơ đồ phân nhánh Auerbac qua các ví dụ sau:
Ví dụ 1: AaBbDd
A
B
b
B
D
d
D
D
D
ABD

ABd

AbD

Abd

aBD

a

b
d

D

d

aBd

abD

abd

DẠNG 3: TÍNH SỐ KIỂU TỔ HỢP – KIỂU GEN – KIỂU HÌNH VÀ CÁC TỈ LỆ PHÂN LI
Ở ĐỜI CON
1)Kiểu tổ hợp:
Số kiểu tổ hợp = số giao tử đực x số giao tử cái
Chú ý: Khi biết số kiểu tổ hợp  biết số loại giao tử đực, giao tử cái  biết số cặp gen dị hợp
trong kiểu gen của cha hoặc mẹ.
2)Số loại và tỉ lệ phân li về KG, KH:
 Tỉ lệ KG chung của nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với
nhau.
 Số KH tính trạng chung bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau.
Ví dụ: A hạt vàng, B hạt trơn, D thân cao. P: AabbDd x AaBbdd.
Cặp
KG
Số lượng
KH
Số lượng
Aa x Aa

1AA:2Aa:1aa
3
3 vàng : 1 xanh
2
bb x Bb
1Bb:1bb
2
1 trơn : 1 nhăn
2
Dd x dd
1Dd:1dd
2
1 cao : 1 thấp
2
Số KG chung = ( 1AA:2Aa:1aa)(1Bb:1bb)(1Dd:1dd) = 3.2.2 = 12.
Số KH chung = (3 vàng : 1 xanh)(1 trơn : 1 nhăn)(1 cao : 1 thấp) = 2.2.2 = 8.
Bài tập trắc nghiệm
1: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A. nhiều cặp gen phải nằm trên một cặp NST tương đồng
B. mỗi cặp gen phải nằm trên mỗi cặp NST tương đồng khác nhau
C. nhiều cặp gen phải nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau
D. mỗi cặp gen phải nằm trên một NST của cặp tương đồng
2/ Dựa vào đâu MenĐen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong quá trình hình
thành giao tử?
A. kiểu gen và kiểu hình F1 B. kiểu gen và kiểu hình F2
C. sự phân li kiều hình ở từng tính trạng
D. Kết quả lai phân tích
3. Bố mẹ đều mắt nâu sinh con mắt xanh. Biết gen quy định màu mắt do 1 cặp gen nằm trên NST thường quy định,
có hiện tượng trội hoàn toàn. Nhận định nào sau đây đúng nhất?
A. Mắt xanh là trội, kiểu gen của bố mẹ là đồng hợp lặn

B. Mắt xanh là trội, kiểu gen của bố mẹ là dị hợp
C. Mắt nâu là trội, kiểu gen của bố mẹ là dị hợp
D. Mắt nâu là trội, kiểu gen của bố mẹ có một người đồng hợp, một người dị hợp.
4: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A. các gen không có hoà lẫn vào nhau
B. mỗi gen phải nằm trên mỗi NST khác nhau
C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn
D. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn
5: Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng
A. các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
B. các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân.
C. sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào.
D. biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối.
6: Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử F1 là
A. 2n .

B. 3n .

C. 4n .

D. (

7: Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu gen ở đời lai là

Trang 23

1 n
).
2



A. 2n .

B. 3n .

C. 4n .

D. (

1 n
).
2

8: Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu hình ở đời lai là
A. 2n .

B. 3n .

C. 4n .

D. (

1 n
).
2

9. Với 4 cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu gen ở đời lai là
A. 3.
B. 9.
C. 27.

D. 81.
10: Không thể tìm thấy được 2 người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên trái đất, ngoại trừ trường hợp sinh
đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính
A. tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp.
B các gen có điều kiện tương tác với nhau.
C.dễ tạo ra các biến dị di truyền.
D. ảnh hưởng của môi trường.
11: Ở đậu Hà lan , khi cho P : vàng - trơn × xanh - nhăn → F1 : 100 % vàng – trơn
. F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là :
A. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh nhăn:1 xanh trơn.
B. 9 vàng trơn: 3 xanh trơn : 3 xanh nhăn:1 văng nhăn.
C. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh trơn:1 xanh nhăn.
D. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh nhăn: 1 vàng trơn.
1 2. Nếu cho F1 lai phân tích thì kết quả thu đƣợc về kiểu hình là:
A. 1 vàng trơn, 1 xanh nhăn.
D. 3 vàng trơn:1 xanh nhăn
B. 1 vàng trơn:1 vàng nhăn: 1 xanh trơn: 1 xanh nhăn.
C. 4 vàng trơn:1 vàng nhăn: 4 xanh nhăn: 1 xanh trơn.
13. Dựa vào đâu mà Menden có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền lai phân li độc lập trong
quá trình hình thành giao tử
A. Sử dụng lai phân tích cơ thể lai
B. Sử dụng dòng thuần chủng khác biệt nhau về một hoặc một vài tính trạng.
C. Từ kết quả phân ly kiểu hình của từng loại tính trạng và áp dụng quy luật nhân xác suất
D. Theo dõi sự di truyền đồng thời của tất cả các tính trạng của cơ thể lai.
14. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là:
A. Sự phân li độc lập của các tính trạng khác nhau trong nguyên phân
B. Sự phân li độc lập của các tính trạng khác nhau trong giảm phân
C. Sự tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.
D. Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về các giao tử dẫn đến sự phân li độc
lập của các cặp alen.

15. Ý nghĩa thực tiễn của qui luật phân li độc lập:
A. Giải thích nguyên nhân sự đa dạng của loài
B. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cung cho chọn giống và tiến hóa
C. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết.
D. Cho thấy sinh sản hữu tính là bước tiến hóa quan trọng của sinh giới.
Bài tập
1: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa có
thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBb là
A. 4.
B. 8.
C. 6.
D. 2.
2: Cá thể có kiểu gen AaBbDd khi giảm phân sinh ra bao nhiêu loại giao tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 8.
3: Cá thể có kiểu gen AaBBDD khi giảm phân sinh ra bao nhiêu loại giao tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 8.
4: Cá thể có kiểu gen AaBbDD khi giảm phân sinh ra bao nhiêu loại giao tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 8.
5: Phép lai P: AaBbDd x AaBbDd, ở thế hệ sau tạo cá thể có kiểu hình lặn về 3 gen trên với tỉ lệ :
A. 100%
B. 27/64

C. 9/64
D. 1/64
6: Phép lai P: AaBbDd x AaBbDd, ở thế hệ sau tạo bao nhiêu tổ hợp kiểu gen:
A. 22 B. 33 C. 23 D. 44
7: Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Thế hệ F1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ:
A. 1/32
B. 1/2
C. 1/64
D. ¼
8: Ở một đậu Hà Lan, xét 2 cặp alen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng; gen A: vàng, alen a: xanh; gen B:
hạt trơn, alen b: hạt nhăn. Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBB x AaBb.
A. 3 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn.
B. 3 vàng, trơn: 1 xanh, trơn.
C. 1 vàng, trơn: 1 xanh, trơn.
D. 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn.

Trang 24


9: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp; gen B quy định quả đỏ, gen a quy định quả
vàng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho P: AaBb x AaBb. Tỉ lệ kiểu gen Aabb được
dự đoán ở F1 là
A. 3/8
B. 1/16
C. ¼
D. 1/8
10: Cho phép lai P: AaBbDd x AabbDD. Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd được hình thành ở F 1 là
A. 3/16.
B. 1/8.
C. 1/16.D. 1/4.

11: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn. Hai
cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau. Cho P: hạt vàng, nhăn x hạt xanh, trơn được F 1 1hạt vàng,
trơn: 1hạt xanh, trơn. Kiểu gen của 2 cây P là
A. AAbb x aaBb
B. Aabb x aaBb
C. AAbb x aaBB
D. Aabb x aaBB
12: Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)
A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.
D. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
13: Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDd x AabbDd sẽ cho thế hệ sau
A. 8 kiểu hình: 18 kiểu gen B. 4 kiểu hình: 9 kiểu gen
C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen
14: Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Thế hệ F1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ:
A. 1/32
B. 1/2
C. 1/64
D. ¼

ÔN TẬP BÀI 10.
TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐÔNG ĐA HIỆU CỦA GEN
A.CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP

1. Các dạng:
+ 9:3:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9:7 là tính trạng di truyền theo tương tác bổ trợ (bổ sung).
+ 12:3:1 hoặc 13:3 là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế trội.
+ 9:3:4 là tương tác át chế do gen lặn.
+ 15:1 là tương tác cộng gộp kiểu không tích lũy các gen trội

2. Tương tác giữa các gen không alen:
Mỗi kiểu tương tác có 1 tỉ lệ KH tiêu biểu dựa theo biến dạng của (3:1)2 như sau:
2.1. Các kiểu tương tác gen:
2.1.1. Tương tác bổ sung( bổ trợ) có tỉ lệ KH: 9:6:1; 9:7.
2.1.2. Tương tác át chế có 3 tỉ lệ KH: 9:3:4; 12:3:1; 13:3
2.1.3. Tác động cộng gộp (tích lũy) có tỷ lệ kiểu hình: 15:1
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
1: Quan hệ giữa gen và tính trạng theo quan niệm Di truyền học hiện đại như thế nào?
A. Mỗi gen quy định một tính trạng.
B. Nhiều gen quy định một tính trạng.
C. Một gen quy định nhiều tính trạng.
D. Cả A, B và C.
2: 1 Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là
A. gen trội.
B. gen điều hòa.C. gen đa hiệu. D. gen tăng cường.
3: Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi
A. ở một tính trạng.
B. ở một loạt tính trạng do nó chi phối.
C. ở một trong số tính trạng mà nó chi phối.
D. ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể.
4: Thế nào là gen đa hiệu ?
A. Gen mà sản phẩm của nó chỉ ảnh hưởng đến một tính trạng
B. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau
C. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến toàn bộ kiểu gen của cơ thể.
D. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều toàn bộ kiểu hình của cơ thể.
5: Một gen khi bị biến đổi mà làm thay đổi một loạt các tính trạng trên cơ thể sinh vật thì gen đó là
A. gen trội.
B. gen lặn.
C. gen đa alen.
D. gen đa hiệu.

6: Tỉ lệ nào sau đây biểu hiện kiểu tương tác cộng gộp:
A. 9:7.
B. 15:1.
C. 9:4:3.
D. 9:3:3:1.
7: Gen qui định màu da ở người di truyền theo kiểu:
A. tương tác bổ trợ.
B. tương tác bổ sung. C. tương tác cộng gộp. D. tương tác gen.
8: Điểm khác nhau giữa các hiện tượng di truyền phân li độc lập và tương tác gen là:
A: 2 cặp gen alen quy định các tính trạng nằm trên những NST khác nhau.
B: Thế hệ lai F1 dị hợp về cả 2 cặp gen.
C: Tỉ lệ phân li về kiểu hình ở thế hệ con lai.
D: Tăng biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
9 : Các gen không alen có những kiểu tương tác nào?

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×