Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Thực hành kế toán excel và các tài liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.37 KB, 29 trang )

Thực hành kế toán excel
BUỔI 1- CH ƯƠNG 1
I.

Tìm hiểu về thông tin doanh nghiệp
1. Tên, địa chỉ, mã số thuế

Dựa vào giấy Đăng Ký Kinh Doanh hoặc trên chứng nhận mã số thuế
 Thành lập trước năm 2010
 Làm thủ tục ĐKKD với sở kế hoạch đầu tư  Mã số DN
 Đăng ký MST: Cơ quan thuế cấp chứng nhận MST  cơ quan thuế sẽ quản
lý bằng MST
Mã số DN # MST
 Thành lập từ năm 2010 đến nay : ra sở kế hoạch đầu tư kết hợp cơ quan thuế
cấp ĐKKD thì MST = Mã số DN
2.
3.
4.
5.

Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh
Số tài khoản
Năm tài chính : 2016 (1/131/12)
Chế độ kế toán

QĐ 48/2006: QĐ BTC
QĐ 15/2006: QĐ BTC

Từ ngày
1/1/2017
được thay


thế bởi
thông tư

TT133/2016/BTC áp dụng chỉ cho DN
nhỏ và vừa
TT200/2014/BTC : áp dụng được cho
cty nhỏ và vừa hoặc cả DN lớn ( thường
là cty nước ngoài)

6. Đvị tiền tệ
7.






Hình thức ghi sổ
Hình thức kế toán Nhật ký chung( Thường được sử dụng)
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.
Hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ
Hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký – Sổ cái
Hình thức ghi sổ kế toán máy ( theo TT200 thì hình thức này k dc coi là 1 hình
thức ghi sổ tại với hình thức ghi sổ kế toán máy thì nó áp dụng dc cả 4 hình
thức trên)

8. Phương pháp tính thuế GTGT
Phương pháp Khấu trừ : VAT phải nộp=VATđầu ra- VAT đầu vào
(Nếu DN có vốn điều lệ <1 tỷ thì phải nộp mẫu 06)
Phương pháp trực tiếp trên DT: VAT phải nộp= DT* tỷ lệ % trên DT


1


Lựa chọn căn cứ vào đặc thù chi phí của DN
Với DN thương mại: Mua hàng VAT đầu vào Bán hàng VAT đầu ra
Nếu mua hóa đơn ( VAT đầu ra> VAT đầu vào)  Xăng, tiếp khách, ăn uống
Với DN dịch vụ: Tư vấn TC: Chi phí chính là lương => Xuất có DT dịch vụ -> phải
chịu VAT đầu ra 10% -> không có VAT đầu vào  lựa chọn theo phương pháp trực tiếp
( cao nhất 5%)
9. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
Kê khai thường xuyên
kiểm kê định kỳ 611
10. Phương pháp tính giá xuất kho
Nhập trước xuất trước
Nhập sau xuất trước
Đích danh
Bình quân gia quyền
11. Phương pháp khấu hao TSCĐ : áp dụng phương pháp nhất quán
Đường thẳng
Sản lượng
Số dư giảm dần

II.

Hạch toán trên excel
1. Nguyên tắc đồng nhất trong hạch toán
 Đồng nhất về cách sử dụng tài khoản kế toán

Tổng hợp

Chi tiết

Ví dụ: Tiền mặt 111 :Tổng hợp
1111: chi tiết
 Đồng nhất về sử dụng mã NCC, KH, Hàng hóa

2


2. Sơ đồ ghi sổ theo hình thức NKC -Mua hàng : HĐ đầu

vào,PN,GBN, PC,PKT(phiếu
kế toán)
-Bán hàng: HDDR, PX,GBC,PT
-

-

III.

TK 152/153/156
TK 131/331
TK 142/242/211
TK 138/338/141

Bảng tổng hợp NXT
Bảng tổng hợp công nợ 131/331
Bảng trích KH TSCĐ 214
Bảng phân bổ 142/242


Công việc đầu năm
1. Chuyển số dư
 Số dư là phần giá trị còn lại được thể hiện bằng tiền của các TK kế toán sau khi
đã thực hiện đối trừ giữa biến động tăng giảm
 Mục địch: Theo dõi số hiệu lũy kế và làm cơ sở hạch toán cho các kì tiếp theo
 Nguyên tắc chuyển số dư
- SD đầu kỳ này= số dư cuối kỳ trước
- Phải chuyển số dư đúng TK đúng vị trí dư nợ dư có
 Các bảng cần chuyển số dư
- Bảng cân đối phát sinh TK Bảng CĐPSTK năm 2016
- Bảng tổng hợp phải thu KH 131 Tổng hợp công nợ 131
- Bảng tổng hợp công nợ phải trả 331 Tổng hợp công nợ 331
- Báo cáo tồn kho 156 Tổng hợp NXT
3


-

Bảng tính khấu hao TSCĐ 211 Bảng KH TSCĐ
Bảng phân bổ CP trả trươc 242 Bảng pbo 242

2. Các bút toán đầu năm
Kết chuyển lãi lỗ của năm trước 421
4211: LN chưa pp của năm trước
4212: LN chưa pp năm nay
 Lãi
N911

chuyển số dư đầu kỳ : chuyển sang số dư có đầu kỳ 4212


C4212

hạch toán N4212/C4211

31/12/2015

1/1/2016

 Lỗ
N4212

chuyển số dư đầu kỳ : chuyển sang số dư nợ đầu kỳ 4212

C911

hạch toán N4211/C4212

31/12/2015

1/1/2016

3. Hạch toán chi phí thuế môn bài (hạn nộp 30/1)
N6422
C3338

1 triệu

Nộp tiền

N3338

C1111/1112

4. Hướng dẫn nhập liệu sổ NKC
 Ngày tháng ghi sổ >= ngày tháng chứng từ
 Số hiệu ghi sổ

-

Chứng từ là hóa đơn số hóa đơn
Chứng từ là PT PT
Chứng từ là PC PC
Chứng từ là PNPN
Chứng từ là PXPX
Chứng từ là giấy báo nợBN
Chứng từ là giấy báo cóBC
Chứng từ là phiếu kế toán PKT

4


BUỔI 2
I.

Quy trình nghiệp vụ mua hàng
1. Tổng quan

Nghiệp vụ
Khi mua hàng bên bán xuất
Hóa đơn
Để hàng về tới DN có thể

p/s các chi phí liên quan
Khi hàng về tới DN kế toán
kho nhập kho hàng hóa
Khi thanh toán tiền cho
NCC

Chứng từ
HĐĐV

Kiểm tra
-Ttin trên hóa đơn
- Tính hợp lý lệ pháp
- Phương thức thanh toán,hính
HĐĐV
thức thanh toán
PNK
-Số lượng thực nhận so với hđ
và biên bản nhận
- Chủng loại, chất lượng hàng
hóa
-Phiếu chi/ - DN có đặt cọc trước không
GBN
- Hình thức thanh toán cho HĐ
>= 20tr

Sổ liên quan
- Sổ NKC
- Sổ cái các TK
-Sổ chi tiết các
TK

- Bảng kê phiếu
NXK
- Sổ chi tiết vật tư
hàng hóa
- Sổ quỹ TM/Tiền
gửi
- Sổ chi tiết công
nợ phải trả 331

 Chú ý : Đặt cọc thì vẫn chuyển khoản đúng số tiền trên HĐ còn tiền đặt cọc thì
đến lấy lại khi đã chuyển khoản

-

Ngoài những chứng từ trên kế toán cần phải tập hợp thêm các chứng từ
Hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý, biên bản giao nhận hh
Phiếu xuất kho của bên bán
Đơn đặt hàng, phiếu yêu cầu, báo giá

2. Quy trình hạch toán nghiệp vụ mua hàng trên excel
B1 : Hạch toán các nghiệp vụ vào sổ NKC
-

Ghi nhận giá trị hàng mua căn cứ vào hóa đơn đầu vào do NCC xuất cho DN
N TK156
N TK 1331 (nếu có)
C TK1111/1121/331_chi tiết NCC

-


Căn cứ phản ánh CP mua hàng phát sinh ( Nếu có để đưa hàng hóa về tới kho
DN )
N TK156
N TK 1331

5


C TK 111/121/31_chi tiết NCC
Lưu ý :
 Liên quan tới tài khoản 331
Tại thời điểm mua hàng nếu còn nợ tiền hàng hoặc mới trả 1 phần cho NCC thì phải
mở sổ chi tiết cho TK 331 để phản ánh và theo dõi công nợ => vào danh mục tài
khoản 331 để kiểm tra và lập mã NCC
 Liên quan tới tài khoản 133
Hóa đơn
đầu vào
Hóa
Đơn
GTGT

HĐ bán
hàng

Tính thuế GTGT pp KT

Tính thuế GTGT pp TT

-Hạch toán phản ánh tiền thuế GTGT
đầu vào vào TK 133

- Đối với hóa đơn không đủ điều
kiện khấu trừ thuế thì không phản
ánh tiền thuế GTGT đầu vào vào TK
133 mà ghi tăng giá trị hàng mua
hoặc CP phát sinh
Không hạch toán tiền thuế GTGT
đầu vào vào TK 133 vì trên hóa đơn
không thể hiện khoản thuế này

Theo luật thì không được hạch
toán phản ánh tiền thuế GTGT
đầu vào vào TK 133 .
Đối với khoản tiền thuế trên hóa
đơn GTGT nhận được thì ghi
nhận vào giá trị hàng mua hoặc
CP phát sinh

B2 : Tiến hành nhập kho HH và Lập phiếu nhập kho
 Mã hàng hóa : Vào danh mục hàng hóa kiểm tra và lập mã HH
 Số lượng nhập: Căn cứ vào tình hình thực tế nhập kho
 Đơn giá nhập = ĐG mua + ĐG CP mua hàng phát sinh(nếu có)
Lưu ý : Nếu mua từ hai mặt hàng trở nên có phát sinh CP mua hàng thì phải vào bảng
phân bổ CP để phân bổ CP mua hàng đó nhằm xác định ĐG Nhập Kho thực tế của
từng đối tượng hàng mua
 Vào bảng PBCP
+ Mã hh: Link từ DMHH sang
+ Tên và đơn vị tính: Sử dụng công thức hàm Vlookup để lấy sang từ DMHH=
Vlookup(giá trị TK, vùng TK , cột trả về giá trị tìm kiềm,0)
Giá trị TK : Chỉ cố định cột không cố định dòng
Vùng TK : F4 1 lần cố định cả dòng và cột

+ Chi phí sau khi phân bổ : phải xác định được tiêu thức phân bổ ( PB theo số
lượng hoặc giá trị )
CPPBA =
6


+

ĐG nhập kho = ĐG mua + ĐG thuế NK (nếu có ) + CP đơn vị

B3 : Vào bảng kê phiếu NXK
B4 : Vào sổ chi tiết vật tư hàng hóa(nếu có )
Căn cứ vào phiếu NK đã lập ở trên để khai báo các thông tin về tình hình thực tế NK
 Số lượng nhập : Lấy trên phiếu NK
 ĐG nhập
TH1 : Khi mua từ 2 mặt hàng trở lên có phát sinh CP mua hàng thì link từ bảng PBCP
sang
TH2 : Nếu mua hàng không phát sinh CP mua hàng thì nhập trực tiếp đơn giá mua vào
TH3 : Nếu mua 1 mặt hàng với số lượng nhiều và có phát sinh CP mua hàng thì làm
việc trực tiếp = ĐG mua +

 Thành tiền nhập : = SL nhập * đơn giá nhập
II.

Hạch toán các nghiệp vụ liên quan
1. Thanh toán tiền cho NCC ( T30 )

Căn cứ vào chứng từ thanh toán hạch toán :
N TK 331_Chi tiết NCC : Link từ DMTK sang
C TK1111/1121

 Lưu ý : Với khoản đặt cọc tiền hàng thì trước khi hạch toán phải vào DMTK để
kiểm tra và lập mã NCC
2. Mua hàng và trường hợp hàng thiếu hàng thừa
2.1. Hàng thiếu_ VD GT Tr 3133
Số lượng trên hóa đơn mua hàng lớn hơn số lượng thực tế nhập kho
N TK156 (giá trị theo số lượng thực tế nhập kho )
N TK1381 ( giá trị theo số lượng thiếu )
C 1111/1121/331_chi tiết NCC
 Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thiếu
- Do NCC giao thiếu hàng
- Do quá trình vận chuyển làm rơi mất hàng ( Do người trong DN vận chuyển
hoặc Do DN dịch vụ vận chuyển )
7


 Các phương án xử lý
 Bên bán giao bổ sung hàng hoặc đền bằng hàng
N TK156
C TK1381
 Đền tiền hoặc bù trừ công nợ
N TK 1111/331_chi tiết NCC
C TK1381
C TK1331_thuế GTGT tương ứng với hàng thiếu
 Trừ lương
N TK334
C TK1381
C TK1331_thuế CTCT tương ứng hàng thiếu
 Tính vào chi phí DN ( CP không được trừ khi tính thuế )
N TK6422/811/632
C TK 1381

2.2.

Hàng thừa

Ghi nhận giá trị hàng mua:
N TK156_giá trị theo số lượng trên hóa đơn mua hàng
N TK1331
C TK1111/1121/331
Bút toán phản ánh hàng thừa
N TK156_giá trị theo số lượng thừa
C 3381
 Nguyên nhân dẫn đến thừa hàng : Do bên bán hàng
 Các phương án xử lý :
 Đưa vào TN khác
N TK3381
C TK711
 Trả lại hàng cho bên bán
N TK 3381
C TK156
3. Mua hàng có phát sinh CPMH của cá nhân không xuất được hóa đơn cho
DN
8


-

Lập hợp đồng thuê khoán dịch vụ
Chứng từ thanh toán ( PC hoặc GBN )
Kê tại bảng kê 01/TNDN


BUỔI 3
I.

Nghiệp vụ góp vốn
1. Thời hạn góp vốn
- DN thành lập từ trước 1/7/2015

Trách nhiệm hữu hạn : 36 tháng
Cổ phần : 9 tháng
-

DN thành lập từ sau 1/7/2015 đến nay

Trách nhiệm hữu hạn và cổ phần 90 ngày
2. Sự ảnh hưởng của vốn điều lệ
-

Bậc thuế môn bài phải nộp  số thuế môn bài phải nộp
Chi phí lãi vay trên phần góp vốn thiếu thì không tính làm CP được trừ
Phạt tiền từ 510 triệu với hành vi không góp đúng hạn số vốn đăng ký
Phạt từ 1020 triệu với hành vi không góp đủ số vốn đã đăng ký

3. Hạch toán vốn điều lệ
TK 411 : phản ánh số vốn thực góp cho DN
N TK 1111/1121/211/156
C TK411 : thực góp
4. Hình thức góp vốn
Tiền, Tài Sản : Đối với 1 số tài sản thuộc nhóm phải đăng ký quyền sở hữu DN phải
làm thủ tục sang tên đổi chủ ( được miễn lệ phí trước bạ )
II.


Nghiệp vụ mua công cụ dụng cụ, chi phí trả trước

B1 : Hạch toán bút toán vào sổ NKC
N TK153 : Nhập kho
N TK 154/6421/5422 : Sử dụng ngay ( Pbo 1 lần )
N TK 142/242 : sử dụng ngay ( phân bổ nhiều lần )
N TK1331 ( nếu có )
9


C TK1111/1121/331
B2 : Khai báo các thông tin ban đầu vào bảng pb 142/242
156, 642, 153 không phải khai báo
 Phân bổ 1 lần : đưa toàn bộ giá trị của CCDC vào kỳ sử dụng đầu tiên và
thường áp dụng cho các giá trị nhỏ
 Phân bổ 2 lần :142/242 => Cuối tháng tính và phân bổ vào CP ( 2 kỳ  36 kỳ)
Lựa chọn căn cứ vào :
-

Nhu cầu của DN ( tình hình sử dụng thực tế tại DN )
Giá trị
Thời gian bảo hành ( Nếu có )
Nhu cầu lấy CP của DN

142 : 1 năm tài chính ( 133 và 200 đều bỏ tài khoản này)
242 : từ 2 năm TC trở lên
III.

Nghiệp vụ mua sắm TSCĐ

1. Điều kiện ghi nhận TSCĐ
- Giá trị từ 30 triệu trở lên
- Thời gian sử dụng lâu dài ( ít nhất trên 1 năm )
- TSCĐ phải phục vụ cho hoạt động SXKD
- NG phải được xác định 1 cách rõ ràng đáng tin cậy
2. Khi TSCĐ về tới DN
- Lập biên bản giao nhận giữa bên mua và bán
- Tập hợp hóa đơn, chứng từ để xác định nguyên giá
3. Khi đưa TSCĐ vào sử dụng
- Lập biên bản bàn giao cho bp sử dụng ( T67)
- Xác định phương pháp tính KH ( theo khung thời gian trích KdH theo quy định
của BTC _ Phụ lục I-TT45/2013/ TT BTC
- Lập thẻ TSCĐ

4. Hạch toán
B1 : Hạch toán vào sổ NKC
 Ghi tăng TS ngày nào ?
TH1 : Nếu việc mua sắm TSCĐ và tập hợp CP phát sinh cùng trong 1 ngày  ghi tăng
TSCĐ
N TK211

10


N TK1331
C TK11111/1121/331_chi tiết NCC
TH2 : Nếu việc mua sắm và tập hợp CP diễn ra trong nhiều ngày mà nhiều lần mới đủ
đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
Mỗi lần mua :
N TK2411_Mua sắm TSCĐ

N TK133
C TK1111/1121/331
Kết thúc việc mua sắm hay nghiệm thu bàn giao cho bộ phận sử dụng thì hạch toán:
N TK2111 : tổng giá trị của các lần mua
C TK2411
B2 : Khai báo thông tin ban đầu của TSCĐ vào bảng tính KH TSCĐ

IV.

Nghiệp vụ thuê nhà của cá nhân
1. Bộ hồ sơ
- Hợp đồng thuê nhà, biên bản bàn giao nhà
- Chứng từ thanh toán
- Giấy ủy quyền (nếu có)
- Chứng từ nộp thuế thay ( nếu có)
- Bảng kê 01 TNDN
2. Chú ý
- Địa chỉ thuê:
- Giá trị hợp đồng

Nếu từ 100tr/năm dương lịch trở xuống

Nếu trên 100tr/năm dương lịch

-

Chủ nhà không chịu thuế GTGT ,
TNCN chỉ phải nộp thuế môn bài
1tr/năm
Từ năm 1/1/2017 miễn thuế Môn Bài

- Phải chịu thuế GTGT : 5%,
TNCN : 5% thuế môn bài 1tr/năm
Từ 1/1/2017 không được miễn thuế MB

Thực hành trang 82 :
Đưa vào 142 không cho vào 6422
Ghi vào NKC :
Ngày 16/1/2016
11


N TK142 : 102.500.000
N TK6422 : 11.000
C TK1111
Nộp thuế thay 16/1/2016 :
N TK142 : 12.500.000
N TK6422 : 5.500
C TK1111
Vào bảng phân bổ 142 :15/1

BUỔI 4 (NGHỈ) CHƯƠNG 4 : BÁN HÀNG HÓA
I.

TỔNG QUAN
1. Khái quát
Nghiệp vụ
-Khi bán hàng hóa DN
phải xuất hóa đơn cho
khách hàng
-Khi bán hàng hóa có thể

phát sinh chi phí để bán
dc hàng
-Xuất kho HH

Chứng từ ké toán
- Hóa đơn đầu ra

-Thu tiền của KH
-Thanh toán tiền cho
NCC

-Phiếu thu/ Báo có
-Phiếu chi/ Báo Nợ

Sổ sách kế toán
-Nhật ký chung
- Sổ cái tài khoản

-Hóa đơn đầu vào (nếu
có)
- Phiếu xuất kho

-Bảng kê NXK
-Sổ chi tiết vật tư hàng
hóa
-Sổ quỹ tiền mặt/Sổ
TGNH
-Sổ chi tiết TK 131/331

+ Ngoài ra cần tập hợp các giấy tờ sau :

Hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế, biên bản giao nhận hàng hóa,
biên bản nghiệm thu quyết toán, đơn đặt hàng , báo giá...
2. Các bước hạch toán trên excel
B1: Hạch toán các bút toán vào sổ NKC
-

Ghi nhận doanh thu bán hàng hóa: Căn cứ vào HĐ đầu ra xuất ra cho KH-5111

-

Phản ánh giá vốn hàng bán: Căn cứ vào phương pháp tính giá xuất kho của
hàng tồn kho do DN đã lựa chọ - TK 632
12


-

Phản ánh chi phí phát sinh( nếu có ) để bán được hàng- TK 6421

B2: Tiến hành xuất kho hàng hóa và lập phiếu xuất kho
-

Số lượng xuất căn cứ vào tình hình thực tế xuất bán

-

Đơn giá xuất căn cứ vào phương pháp tính giá xuất kho của HTK do DN lựa
chọn

B3 : Vào bảng kê NXK


Căn cứ vào phiếu xuất kho đã lập ở trên
để khai báo các thông tin về tính hình
thực tế xuất bán

B4 : Vào sổ chi tiết vật tư hàng hóa
-Số lượng xuất lấy trên phiếu XK
- Đơn giá xuất : Bỏ trống
- Thành tiền xuất = SL xuất * Đơn giá xuất
- Ghi chú : XB

II.

Hạch toán các nghiệp vụ đặc biệt liên quan
1. Chiết khấu thanh toán

Do bên bán quy định trên :Quy chế BH, Hợp đồng kinh tế
-Bên bán : ghi vào 635
- Bên mua :ghi vào 515
Bên bán
N635
C1111/1121
C 131- ct-KH

Bên mua
N 1111/1121
N 331-ct NCC
C515

2. Chiết khấu thương mại

Là phần giảm trừ mà bên bán giảm cho bên mua do khách hàng mua với số lượng lớn
Bên bán có TK : 5211
Bên mua không có tài khoản để thể hiện riêng biệt
*** Nhận thông báo về việc xử phạt VPHC ( là chi phí không được trừ khi tính thuế
TNDN)
N811/6422
C3339
13


CH ƯƠNG 5: CÔNG VIỆC CUỐI THÁNG

1. Lập bảng tính lương và hạch toán chi phí tiền lương( hoặc cả Lập bảng
tính thuế TNCN)
a. Căn cứ :
-

Hợp đồng lao động,
Hồ sơ nhân sự,
Quy chế lương thưởng,
Các chứng từ về việc tạm ứng lương (nếu có),
Bảng chấm công hoặc Bảng tổng hợp số lượng sản phẩm hoàn thành hoặc
Bảng tổng hợp doanh thu thực hiện được,
Các quyết định về việc tăng lương hoặc thưởng hoặc phạt trừ lương...

b. Lập bảng tính tiền lương cho Thiên Ưng
-

Ngày công : copy/paste values từ cột tổng ngày công trên bảng chấm công
sang


-

Thuế TNCN : kiểm tra trên bảng tính thuế TNCN rồi gõ trực tiếp vào

-

Tổng lương thực tế = ( Tổng thu nhập )/26 * tổng ngày công tính lương

Lương đóng BH= Lương chính + Phụ cấp, trợ cấp tính đóng BH ( với TƯ là pc trách
nhiệm )
-

Thực lĩnh : Tổng lương thực tế - các khoản trích trừ vào lương( gồm phần
đóng BH do người lao động chịu _cột “cộng BHBB”, Thuế TNCN nếu có ,
Tạm ứng nếu có , Phạt nếu có )

BUỔI 5 (NGHỈ)
c. Hạch toán các bút toán chi phí tiền lương vào NKC
1.1.

Hạch toán bút toán tính lương

N TK6422

link từ bảng lương (Cột tổng lương thực tế )

N TK6421
C TK334
1.2.


Hạch toán các khoản trích theo quy định

1.2.1. Phần tính vào chi phí DN (Dòng tổng cộng của bộ phận)
- BPQL DN : N TK6422
14


C TK 3382,3383,3384,3389 ( link từ bẩng lương )
-

BPBH : giống BPQL nhưng thay 6421

1.2.2. Phần Trừ vào lương (Dòng tổng cộng toàn DN )
N TK334
C TK 3383/3384/3389

Link từ bảng lương

C TK 3335
1.3. Hạch toán các bút toán thanh toán liên quan chi phí tiền lương
- Trả lương người lao động : Căn cứ vào chứng từ thanh toán ( giáo trình
T107)
N TK 334
C TK1111 (PC) / 1121 (BN)
- Nộp kinh phí công đoàn : Căn cứ vào chứng từ thanh toán (T108)
N TK 3382
C TK1111 (PC) /1121 (BN)
- Nộp BHXH, BHYT, BHTN : Căn cứ vào chứng từ thanh toán (T109)
N TK 3383 = Tổng quỹ lương tg BH * 26%

N TK 3384 =
* 4.5%
N TK 3389 =
*2 %
C TK 1111/1121
- Nộp thuế TNCN : Căn cứ vào chứng từ thanh toán
N TK 3335
C TK 1111/1121
 Nhận lãi tiền gửi : N1121 / C 515

2. Tính và hạch toán CP KH TSCĐ kỳ này
B1 : Tính tại bảng KH TSCĐ
-

Đối với TSCĐ cũ và TSCĐ phát sinh mới kỳ này vào ngày 1 của tháng

Thì chi phí KH TSCĐ kỳ này = Mức KH tháng = NG TSCĐ / số tháng KH
-

Đối với TSCĐ phát sinh mới kỳ này vào ngày 2 của tháng trở đi đến cuối tháng

CP KH TSCĐ kỳ này = Mức khấu hao ngày * Số ngày sử dụng tại kỳ phát sinh
= Mức KH tháng/Số Ngày trong tháng*(SN trong tháng – Ngày bđ tính KH +1 )
B2 : Hạch toán bút toán vào sổ NKC
N TK6422/6421/154 (link từ bảng KH sang )
C TK 214 (2141/2142/2143) Tổng bên nợ

15



3. Tính và hạch toán CPPB CCDC/CPTT ( ngắn hạn, dài hạn) kỳ này
B1 : Tính tại bảng PB 142 và bảng PB 242
-

Đối với những đối tượng cũ và phát sinh mới kỳ này vào ngày 1 đến ngày 5 của
tháng thì = mức phân bổ tháng ( trong đó từ ngày 2 đến ngày 5 là làm tròn )
Đối với những đối tượng phát sinh mới kỳ này vào ngày 6 của tháng trở đi cho
đến cuối tháng thì đi theo mức phân bổ ngày

B2 : Hạch toán các bút toán vào sổ NKT
N TK 6422/ 6421 /154 (Link từ bảng phân bổ 142/242 )
C TK 142/242
Tách theo bộ phận sử dụng / tách theo t/c CP

4. XĐ đơn giá xuát kho VTHH và tập kết GVHB
B1 : Hoàn thiện bảng tổng hợp NXT
-

Mã Copy or link từ DMHH
Tên và đơn vị tính : Copy or sử dụng vlookup để lấy sang từ DMHH
Tồn đầu kỳ: Tồn ĐK kỳ này=Tồn CK kỳ trước

TH1: Nếu có file mềm bảng tổng hợp NXT kỳ trước trên excel thì hoặc link hoặc sử
dụng vlookup or copy paste values để lấy dữ liệu
TH2: Nếu không có file mềm bảng tổng hợp NXT kỳ trước trên excel thì căn cứ vào
các dữ liệu trên file cứng thực hiện nhập trực tiếp số liệu vào
-

-


Số lượng nhập , thành tiền nhập, Sluong xuất sử dụng hàm Sumiff để tổng hợp
từ bảng kê NX Kho
=Sumif( Vùng điều kiện, giá trị điều kiện, Vùng tính tổng)
Vùng đk : Quét toàn bộ dữ liệu trên cột mã hàng hóa trên bảng kê NXK F4 một
lần
Giá trị điều kiện : là 1 ô chứa mã hàng hóa đang cần tổng hợp dữ liệu trên bảng
tổng hợp NXT F4 3 lần
Vùng tính tổng : Quét toàn bộ dữ liệu trên cột số lượng nhập hoặc cột thành
tiền nhập hoặc cột số lượng xuất trên bảng kê NXK F4 1 lần
Đơn giá xuất kho = ( Thành tiền ĐK + Thành tiền nhập )/( SL ĐK + SL Nhập)
TT Xuất = SL xuất * ĐGXK
Tồn CK = Tồn ĐK + Nhập -Xuất

B2 : Hoàn thiện bảng kê NXK
Đơn giá XK : Sử dụng vlookup để lấy sang từ bảng tổng hợp NXT

16


B3 : Tập kết và hạch toán GVHB vào sổ NKC
N632 tổng cộng thành tiền xuất của các phiếu xuất kho để bán trên bảng kê NXK
C156
hoặc dùng sumif
5. Xác định nghĩa vụ thuế GTGT phải nộp (nếu tính theo tháng)

BUỔI 6

BUỔI 7 (NGH Ỉ)
4.Hàng nhập khẩu
4.1.


Xđinh tỷ giá quy đổi ngoại tệ sang VNĐ ( Khoản công nợ với NCC Nngoai)

 TH1 : Nếu thanh toán toàn bộ trước khi nhận hàng thì xác định theo tỉ giá ngày
thanh toán
 TH2: Nếu còn nợ toàn bộ với NCC NN thì xác định theo tỷ giá thực tế tại ngân
hàng giao dịch tại ngày hàng về
 TH3 : Nếu thanh toán nhiều lần trước và sau khi nhận hàng thì xác định = phần
thanh toán trước * tỷ giá ngày thanh toán + phần còn nợ * tỷ giá thực tế tại
ngân hàng giao dịch tại ngày hàng về
VD : giá trị lô hàng là 10000$
2/6 : TT 5000$ , 21000Đ
13/6 : TT 3000$, 21.500đ
20/6 : Hàng về , 22.000đ
30/6 : TT 1000$ , 22.200đ
Bút toán = 5000*21000+3000*21500+2000*22000
30/6 : N 331 : 1000*22000
N635 : 1000 * (22200-22000
C112 : 1000*22200)
 Đối với các khoản thuế liên quan hàng nhập khẩu thì xác định theo tỷ giá tính
thuế trên tờ khai hải quan

17


IV.2. CÁC BÚT TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
IV.2.1.Ghi nhận giá trị hàng nhập khẩu
 Khoản nợ với NCC NN căn cứ vào tình hình với NCCNN và tờ khai Hải Quan
N TK156 : giá trị xác định theo tỷ giá của 1 trong 3 TH tại 4.1
C TK331 NCCNN

 Thuế Nhập khẩu : Căn cứ vào tờ khai hải quan
N 156 = giá trị hàng NK theo tỷ giá trên tờ khai hải quan * thuế suất Thuế NK =A
C 3333
 Thuế TTĐB nếu có : Căn cứ vào tờ khai Hải Quan
N 156 = (giá trị hàng NK theo tỷ giá trên TKHQ + A ) * thuế suất thuế TTĐB =B
C 3332

IV.2.2.Phản ánh thuế GTGT hàng Nhập Khẩu
Căn cứ vào giấy nộp tiền vào NSNN hoặc biên lai thu thuế
N TK1331

= (Giá trị HNK theo tỷ giá trên TKHQ +A+B)* t/s thuế GTGT HNK =C

C TK33312
IV.2.3.Phản ánh chi phí mua hàng phát sinh ( nếu có ) để đưa HH NK về tới
kho của DN
N TK156
N TK1331
C TK 1111/1121/331 chi tiết NCC

 Giáo trình trang 154 163 :
Đến bảng PBCP :
-

SL : Lấy trên TKHQ
ĐG mua : ĐG trên TKHQ* tỷ giá được xác định của lô hàng (22.500đ)
ĐG thuế NK = ĐG trên TKHQ *tỷ giá tính thuế trên TKHQ (22.400đ) * t/s
thuế NK (20%)
Thành tiền = SL *(ĐG mua + ĐG thuế NK )
Chi Phí cần phân bổ : 2200000đ

CP sau khi phân bổ PB theo tiêu thức số lượng
CP Đơn vị = CP sau khi PB /SL
18


-

ĐG NK = ĐG mua + ĐG thuế NK + CP đơn vị

 Giáo trình trang 164177
5.Xuất cho tiêu dùng nội bộ
 Giáo trình trang 178179 : Thời gian sd phân bổ là 2 năm  242
B1: Hạch toán bút toán vào NKC
N TK211(2111/2112/2113) : giá trị >=30tr
N TK142/242

: Gtri <30 tr và sd phân bổ nhiều lần

N TK621/6422/154

: giá trị <30tr phân bổ 1 lần

C TK 156
B2 : Tiến hành xuất kho và vào bảng kê NXK
B3 : Vào bảng theo dõi liên quan đối vs TSCĐvà CCDC sdung phân bổ nhiều lần
 Giáo trình trang 180 : Tạm ứng

6. THANH LÝ TSCĐ
B1 : Hạch toán các bút toán vào NKC
-


Ghi nhận doanh thu từ việc thanh lý : Căn cứ vào HĐ đầu ra xuất ra cho KH

N TK1111/1121/131_chi tiết KH
C TK 711
C TK 33311( nếu có)
-

Ghi giảm nguyên giá cho TSCĐ đem đi TL

N TK214(2141/2142/2143) : giá trị HMLK tính đến thời điểm TL = link từ bảng KH
N TK811 : giá trị còn lại tại thời điểm TL = 211-214
C TK211(2111/2112/2113) : NG TSCĐ = Link từ bảng KH sang
-

Phản ánh CP phát sinh ( nếu có ) để thanh lý được TSCĐ

N TK811
N TK1331(nếu có)
C TK 1111/1121/331_chi tiết NCC

19


B2 : Vào bảng KH TSCĐ để xác định giá trị ghi giảm của TSCĐ đem đi thanh lý
và thực hiện xóa sổ nó
Giá trị HMLK tính đến thời điểm thanh lý =gtri HMLK đầu kì Phát sinh thanh lý + giá
trị hao mòn tại kỳ phát sinh thanh lý
Gtri HM tại kỳ phát sinh thanh lý = Mức KH ngày * số ngày sd tại kỳ phát sinh thanh


Mức KH ngày = Mức KH tháng/ Số ngày trong tháng
Số ngày sử dụng tại kỳ p/s TL = Ngày mang đi TL

BUỔI 8
CÔNG VIỆC CUỐI QUÝ

I.

Xác định và hạch toán CP thuế TNDN tạm tính nộp hàng quý

B1 : Xác định tại bảng tạm tính thuế TNDN quý : Đối chiếu giáo trình trang 201
∑ phát sinh bên Nợ = Sd hàm Sumif để ∑ hợp từ NKC
∑ phát sinh bên Có
B2 : Hạch toán bút toán vào NKC
-

Hạch toán CP thuế TNDN tạm tính nộp hàng quý
N TK821

Theo sự phê duyệt của BLĐao

C TK33344
-

Khi đi nộp thuế TNDN
N TK3334

Căn cứ vào GNT vào NSNN or chứng từ TT

C TK1111/1121 ( PC/BN)


II.

Xác định và hạch toán nghĩa vụ thuế GTGT phải nộp
1. Đối với DN kê khai tính thuế GTGT theo PPTT

B1 : Tính thuế GTGT phải nộp
= DT * Tỷ lệ % theo DT = A : Cần đối chiếu với chỉ tiêu 33 trên tờ khai thuế
04/GTGT
20


B2 : Hạch toán bút toán vào NKC
-

Phản ánh nghĩa vụ thuế GTGT phải nộp
N TK 511 (5111/5112/5113)
N TK711

=A

C TK33311
-

Khi đi nộp thuế GTGT
N TK33311 Căn cứ vào GNT vào NSNN or chứng từ TT

=A

C TK 1111/1121


2. Đối với DN áp dụng và tính thuế GTGT theo PPKT
Thông qua hoạt động khấu trừ thuế GTGT để xác định nghĩa vụ thuế GTGT phải nộp.
Từ đó hạch toán các bút toán vào sổ NKC
133: Nộp hộ người tiêu dùng cuối cùng
Bên nợ : Mua hàng , điều chỉnh

Tăng
Giảm
2.1.

33311 : Thu hộ NSNN

Kết chuyển thuế gtgt: là việc tính ra số thuế phải nộp hay còn được
khấu trừ

Kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chung như sau :
N3331
C1331
Nguyên tắc kết chuyển là kết chuyển số tiền nhỏ nhất của 1 trong 2 tài khoản
Bước 1: Cách xác định số tiền của 2 tài khoản
-

TK 1331 = dư đầu kỳ ( bên N) + tổng phát sinh tăng ( bên N) - tổng phát sinh
giảm (bên C) =a+b-c

-

TK 3331 = tổng phát sinh tăng (bên C) - tỏng phát sinh giảm (bên N)= d-e


Bước 2 : Thực hiện so sánh để kết chuyển
TH1: số tiền của 1331 > số tiền của 3331  kết chuyển số tiền của 3331 , chỉ phải
hạch toán bút toán khấu trừ thuế GTGT vào sổ NKC
N3331/C1331 = d-e
Sau khi thực hiện kết chuyển thuế đầu ra tài khoản 3331 sẽ bị triệt tiêu phần giá trị
còn lại là số dư nợ của TK 1331  hay là số thuế còn được khấu trừ chuyển kỳ sau
21


TH2: số tiền của 1331 < số tiền của 3331  kết chuyển số tiền của 1331
N3331/C1331
Sau khi kết chuyển thuế đầu vào tài khoản 1331 sẽ bị triệt tiêu phần giá trị còn lại là
số dư có của TK 3331  hay chính là số thuế phải nộp trong kỳ
 Hạch toán vào Sổ NKC
- Khấu trừ thuế GTGT :
N TK33311
C TK 133
-

Khi đi nộp tiền vào NSNN

N TK33311
C TK 1111/1121= f = (d-e) –(a+b-c) căn cứ vòa giấy nộp tiền vào NSNN hoặc chứng
từ thanh toán
B,c,d,e sử dụng Sumif để ∑ hợp từ NKC
A : Lấy trên BCĐSPTK hoặc sổ cái sổ chi tiết TK133 Hoặc lấy tại chỉ tiêu 43 trên tờ
khai thuế GTGT kỳ trước liền kề ( giáo trình trang 23 )
2.2.

Thực hành kết chuyển thuế GTGT Quý 1 năm 2016


Đối với Thiên ưng
N TK33311= Sumif Có (TK33311)- Sumiff Nợ ( TK 33311)
C TK1331 = Sumif Nợ (TK1331) – Sumif Có (TK 1331) +a
So sánh và giữ lại giá trị nhỏ hơn cho bt
=Sumif( vùng điều kiện,giá trị điều kiện , vùng tính Tổng )
Vùng điều kiện : quét toàn bộ dữ kiện cần lấy trên cột TK Nợ/Có trên NKC : F4 1 lần
Giá trị điều kiện : Là mã TK của đối tượng kế toán đang cần tổng hợp dữ liệu
C1 : gõ trực tiếp mã tài khoản đó
C2 : Kích vào ô chứa mã TK đó ( trên cột tài khoản nợ có thuộc bút toán đang
làm việc trên NKC : F4 3 lần
Vùng tính tổng : Quét toàn bộ dữ liệu cần lấy trên cột số phát sinh bên nợ hoặc số
phát sinh bên có trên cột NKC : F4 1 lần
-

Xác định số tiền của 2 tài khoản

Tại dòng phát sinh trong kỳ bôi đen đến hết nghiệp vụ phát sinh tháng 3 Lọc các tài
khoản 3331,1331 vào DATA/FILTN tại cột tài khoản Nợ Có để xác định số thuế
3331,1331
22


TK 1331 = Số dư nợ đầu kỳ trên bảng cân đối tài khoản(10000000) + 163823591 - 0
= 173823591
TK 3331 = Số PS Có( 69391000) - Số PS bên Nợ (4500000)= 64891000
 N 3331 : 64891000
C 1331 : 64891000

III.


Lập tờ khai khấu trừ thuế TNCN và nộp tiền (nếu có)
1. Hàng tháng N334/C3335
2. Hàng Quý

N3335/C1111,1121 : chi nộp thuế
N 6422/ C 1121 :Phí chuyển tiền

IV.

Tạm tính thuế TNDN phải nộp ( không phải lập tờ khai thuế TNDN
từ…. ) và nộp tiền nếu có

Thực hiện tại bảng tạm tính thuế TNDN : Sử dụng hàm SUMIF để tổng hợp số liệu
từ sổ NKC cho các chỉ tiêu DT và CP
tại ô D10 Tổng số phát sinh nợ = Sumif( NKC quết vùng từ $E$11 đến $E$439,
BANGTAMTINH $C10 ,NKC $G$11 : $G$439 )
TẠI ô E10 Tổng số phát sinh có = Sumif( NKC quết vùng từ $E$11 đến $E$439,
BANGTAMTINH $C10 ,NKC $H$11 : $H$439)
 Hạch toán tăng chi phí Thuế TNDN phải nộp
N821 : 7000000
C3334 : 7000000
Hạch toán nộp thuế TNDN tạm nộp
N TK3334
CTK1121
CHƯƠNG 8 :CÔNG VIỆC CUỐI NĂM (31/12)

I.

Thực hiện kiểm kê Tài Sản


1. Danh mục cần kiểm kê
23


 Các đối tượng thuộc nhóm HTK :vật tư, CCDC, sản phẩm, hàng
hóa( 152/153/155/156)
 TSCĐ : TK 211/ 214
 Tiền trong quỹ 111
2. Hạch toán chênh lệch nếu có
TH1: nếu số liệu trên sổ lớn hơn số liệu kiểm kê  Chênh lệch thiếu và TK 1381
 N 1381
C 111,152,153,156 ( thiếu cái gì thì hạch toán giảm cái đó)
 Xử lý

N 111,152,334,1388,6422,811
C 1381

TH 2: nếu số liệu trên sổ nhỏ hơn số liệu kiểm kê  Chênh lệch thừa và TK 3381
 N 111,152,153,156 ( thừa cái gì thì hạch toán tăng cái đó)
C 3381
 Xử lý

N 3381
C 111/156/211/711

II.

Đối chiếu công nợ : phải thu KH, phải trả NCC


Lập biên bản đối chiếu công nợ

III.

Kết chuyển Doanh thu CP để xác định KQKD của DN năm TC hiện tại

TK 911
Nợ

Chi phí



Doanh thu

632

511

635

515

6421

711

6422
811
821(nếu có)


24


1. Tập hợp và xử lý trước khi kết chuyển DT, CP sang tài khoản 911
1.1.

Tập hợp và kết chuyển các khoản Giảm trừ DT : TK 521

N TK511(5111/5112/5113/5118)
C TK521(5211/5212/5213) = Sumif N521- Sumif C521
1.2.

Xác định và hạch toán xử lý chênh lệch nếu có giữa tổng CP thuế TNDN
tạm tính trong năm với nghĩa vụ thuế TNDN thực tế phát sinh phải nộp của
năm

B1 : Xác định chênh lệch nếu có
-

Tại sổ NKC trên cột TK Nợ/Có Chọn lọc tài khoản 821 để xác định Tổng CP
thuế TNDN tạm tính nộp trong năm

VD : Với thiên ưng là 7.000.000đ
-

Mở tờ khai quyết toán thuế TNDN năm để xác định nghĩa vụ thuế TNDN phát
sinh phải nộp tại chỉ tiêu D

VD : Với Thiên ưng Giáo trình trang 225,226 : 7.191.159đ

 Chênh lệch : 191.159đ
B2 : Hạch toán bút toán xử lý chênh lệch nếu có đó :
TH1 : Tổng tạm tính < Thực nộp
N TK821
C TK3334 : Phần chênh lệch
TH2 : Tổng tạm tính < Thực nộp
N TK3334 : Phần chênh lệch
C TK821
1.3.

Phản ánh bút toán khấu trừ thừa thuế TNCN của người lao động nếu
trên tờ khai quyết toán thuế TNCN năm thể hiện ( gt 229 234)

Khẩu trừ thừa
N TK3335
25


×