Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại cty cổ phần mía đường Phan Rang kế toán tiền và các khoản trích theo lương.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.28 KB, 28 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU KH QUÁT VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG PHAN RANG
I . TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG PHAN RANG
1 . Lịch sử hình thành và phát triển của công ty :
Vào đầu năm 1970, Cơng ty đường Việt Nam (thuộc chế độ Sài Gòn cũ) đã hợp
tác với tập đoàn NIPPON KOEL của Nhật Bản tiến hành khảo sát, thăm dò các điều kiện
tự nhiên và đã phát hiện ra Ninh Thuận là vùng đất thuận lợi cho cây mía sinh trưởng,
phát triển và giá trị kinh tế cao, bởi đây là vùng đất có thời lượng nắng, nóng nhất trong
cả nước và có nguồn nước tưới từ đập thủy điện Đa Nhim đưa về .
Năm 1973 Cơng Ty Đường Việt Nam đã chủ trì dự án xây dựng nhà máy đường
lớn nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ với công suất thiết kế ban đầu 350 tấn mía/ngày và
sản phẩm là đường vàng thơ .
Đầu năm 1975 bắt đầu đi vào sản xuất, đến tháng 5/1975 ta tiếp quản nhà máy,
rồi trở thành Xí nghiệp hợp doanh và hoạt động cho đến nay.
Thời kỳ trước năm 1995 việc đầu tư tái tạo thiết bị đa phần đều mang tính chắp
vá, khơng đồng bộ, sản xuất kém hiệu quả. Qua nhiều giai đoạn kể từ năm 1995 đến nay,
Cơng ty mía đường Phan Rang đã từng bước đầu tư đổi mới máy móc thiết bị nâng cao
và đến nay đã nâng cơng suất ép mía lên 700 tấn mía/ ngày và sản phẩm là đường
Sacarosa ( RS ) đạt tiêu chuẩn đường trắng Việt Nam theo TCVN 1695-87.
Cơng ty Mía đường Phan Rang có tổng diện tích là 64.350m2.
 Trong đó : + Diện tích nhà xưởng sản xuất : 7.000m 2
+ Diện tích văn phịng
: 250m 2
Cuối năm 1991 theo quyết định 388/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng, Công ty
miá đường được thành lập theo các quyết định sau :
- Tên Cơng ty: Cơng ty Mía đường Phan Rang .


- Trụ sở chính: Đường Bác Aí, phường Đô Vinh – Thị xã Phan Rang Tháp Chàm
– Tỉnh Ninh Thuận .
- Giấy phép thành lập doanh nghiệp: Theo quyết định số 1890/Cơng ty Mía
đường Phan Rang ngày 11/9/1996 của UBND tỉnh Ninh Thuận cấp.
+ Đầu tư và phát triển vùng mía .
+ Sản xuất và kinh doanh sản phẩm đường trắng RS và các sản phẩm có liên quan
đến mía đường như mật rĩ, cồn thực phẩm .
+ Sản xuất NGK có gaz .

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

1


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

+ Sản xuất và tiêu thụ Phân Hữu Cơ Phasuco trên địa bàn Tỉnh ( được bổ sung từ
ngày 18/3/1998)
Sự ra đời của thị trường chứng khoán là nhu cầu khách quan của nền kinh tế thị
trường khi phát triển đến một giai đoạn nhất định mà vấn đề vốn trung và dài hạn cho
doanh nghiệp và cho cổ phần đang trở nên hết sức cần thiết để duy trì sự phát triển .
Hơn nữa sự ra đời của thị trường chứng khoán cịn biểu hiện xu hướng Quốc tế
hóa trong hoạt động kinh tế cũng như hội nhập tất yếu của thị trường tài chính trong
phạm vi khu vực cũng như tồn cầu .
Cùng với xu hướng đó thực hiện chủ trương hóa các doanh nghiệp Nhà nước ,
Cơng ty Mía đường Phan Rang được cổ phần hóa và hình thành Cơng ty Cổ phần Mía
đường Phan Rang theo Quyết định số 2747/QĐ/CTUB ngày 19/7/2005 của Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân Tỉnh Ninh Thuận .

Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận kinh doanh số 4303000027 ngày
12/12/2005 do Sở Kế Hoạch và đầu tư Tỉnh Ninh Thuận cấp .
Vốn kinh doanh : 15.667.000.000 đồng
 Trong đó: Cổ đơng nhà nước : 6.316.920.000đ chiếm 40,32%
Cổ đông khác
: 9.350.080.000đ chiếm 59,68%
Lĩnh vực hoạt động : Sản xuất , thương mại .
Năm 2006 là năm đầu tiên Cơng ty hoạt động theo hình thức Cơng ty cổ phần.
Công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 02 năm kể từ năm phát sinh thu
nhập chịu thuế .
Ngày nay Cơng ty cổ phần Mía đường Phan Rang là một đơn vị tổ chức sản xuất
kinh doanh có hiệu quả, và đã được xem là một trong những doanh nghiệp quan trọng
trong nền kinh tế của tỉnh Ninh Thuận .
Trụ sở chính của Cơng ty : Số 160 , đường Bác , phường Đơ Vinh , thành phố
Phan Rang – Tháp Chàm , tỉnh Ninh Thuận .
 Các chỉ tiêu phản ánh quá trình hình thành và phát triển của Công ty :
Căn cứ báo cáo tài chính qua 2 năm thực hiện chủ trương cổ phần hóa, Cơng ty từ
doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành Cơng ty cổ phần thì tình hình về doanh thu, lợi
nhuận và nộp Ngân sách của doanh nghiệp như sau:
Đơn vị tính : đồng
Các chỉ tiêu

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

Naêm 2006

2

Naêm 2007



BÁO CÁO THỰC TẬP

-

-

Tổng doanh thu
Tổng lợi nhuận trước thuế
Nộp Ngân sách Nhà Nước

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

37.910.766.477
7.031.307.477
1.968.766.094

45.524.482.191
4.737.950.490
1.326.626.137

2. Nhiệm vụ, chức năng và nguyên tắc họat động của Công ty
2.1. Nhiệm vụ:
Xây dựng và tổ chức theo kế hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh và kế hoạch khác có
liên quan như hoạch định sản lượng sản xuất ra đường , hoạch định kế hoạch thu mua mía nhằm
ổn định đời sống của người trồng mía an tâm tiếp tục trồng mía để cung cấp cho Cơng ty.
Cơng ty đảm bảo việc hạch tốn đầy đủ, chính xác và làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà
nước .
- Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả .
2.2. Chức năng:

Sản xuất ra các loại đường , phân hữu cơ Phasuco và nước giải khát có Gaz .
2.3. Nguyên tắc hoạt động của Cơng ty:
Cơng ty cổ phần Mía đường Phan Rang hoạt động theo nguyên tắc sau :
thực hiện hạch toán kinh tế độc lập và chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh, đảm bảo có lợi
nhuận để tái sản xuất mở rộng nhằm bảo tồn và phát triển vốn cổ phần, thực hiện nguyên tắc
dân chủ, công khai, chế độ chủ trương trong quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở
quyền làm chủ. Cán bộ công nhân viên trong đơn vị không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh theo hướng phát triển kinh tế phát triển của Đảng và Nhà nước.
3. Những thuận lợi và khó khăn:
Nhìn lại q trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần mía đường Phan Rang,
hơn 30 năm hình thành và phát triển của Cơng ty đã khơng ít những thuận lợi và khó khăn chủ
yếu như sau:
3.1 Thuận lợi:
Về điều kiện cơ bản Ninh Thuận là vùng đất thuận lợi cho cây mía sinh trưởng, phát
triển, bởi đây là vùng đất có thời lượng nắng, nóng nhất trong cả nước và có nguồn nước tưới từ
đập thủy điện Đa Nhiêm đưa về nên tạo điều kiện rất tốt cho người dân trồng mía trong việc
trồng mía để cung cấp nguyên liệu đầu vào cho Công ty.
Bên cạnh đó cịn có sự quan tâm giúp đỡ và ủng hộ của các cấp chính quyền địa phương
cũng như các ban ngành có liên quan về việc tạo điều kiện để Công ty phát triển, mở rộng sản
xuất kịp thời cho nhu cầu xã hội.
3.2. Khó khăn:
Cây mía là loại loại cây công nghiệp được chọn làm cây thế mạnh của tỉnh Ninh Thuận,
diện tích trồng mía trong tồn tỉnh theo quy hoạch của ngành Nông nghiệp là 2.500 ha, đủ để
đáp ứng cho nhu cầu sản xuất của Cơng ty. Tuy nhiên, diện tích trồng mía khơng chủ động
nước, có trên 70% diện tích phải dựa vào nước trời, vì vậy việc đầu tư thu mua nguyên liệu mía
SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

3



BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

cây phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời tiết. Đặc biệt trong những năm gần đây tình hình thời
tiết khơng thuận lợi, hạn hán kéo dài làm cho cây mía bị chết gốc, cháy nắng gây thiệt hại lớn
đối với người trồng mía. Ngồi ra cịn ảnh hởn rất lớn đến việc giữ ổn định và đầu tư phát triển
vùng nguyên liệu mía.
4. Phương hướng phát triển :
4.1. Mục tiêu phát triển của cơng ty:
Bảo tồn và phát triển vốn doanh nghiệp , đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả và
cổ tức của cổ đông ngày càng cao;
Mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội ngày càng cao, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát
triển kinh tế – xã hội của Tỉnh Ninh Thuận;
Giải quyết tốt việc làm, đảm bảo thu nhập vào đời sống người lao đậng trong doanh
nghiệp.
4.2. Phương hướng phát triển của công ty:
Ưu tiên cho việc đầu tư phát triển vùng nguyên liệu mía, xây dựng hồn chỉnh chính sách
hỗ trợ đầu tư và quy hoạch cụ thể vùng nguyên liệu mía trên tinh thần ổn định lâu dài và thơng
thống hơn nhằm củng cố và phát triển mở rộng vùng nguyên liệu mía trong tỉnh và những vùng
phụ cận ngoài tỉnh đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu chế biến đường .
Tiếp tục thực hiện việc đầu tư và phát triển Công ty, tập trung nghiên cứu phát triển mặt
hàng mới nhằm tận dụng tối đa các điều kiện và năng lực sản xuất kinh doanh. Chú trọng nâng
cao chất lượng các sản phẩm hiện có làm tiền đề cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

4



BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

II . CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG PHAN
RANG :
1.Sơ đồ 1.1: hệ thống tổ chức bộ máy quản lý:
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SỐT
ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

PHỊNG
SẢN XUẤT

PHỊNG
KINH DOANH

PHỊNG
NGUN LIỆU

PHỊNG
TC-HC


PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT

CA SX
ĐƯỜNG 1

CA SX
ĐƯỜNG 2

Ghi chú:

CA SX
ĐƯỜNG 3

TỔ SX
NGK 1

TỔ SX
NGK 2

Hệ thống trực tuyến
Hệ thống chức năng

Hội đồng cổ đơng: gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định
cao nhất của Cơng ty, có nhiệm vụ thơng qua định hướng phát triển của Công ty, thông qua báo
cáo hàng năm, chỉ đạo điều hành trực tiếp các thành viên hội đồng quản trị, thành viên Ban
kiểm soát .
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để
quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ
SVTH:

CA SX
ĐƯỜNG 1

NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG
CA SX

ĐƯỜNG 2

5
CA SX
ĐƯỜNG 3

TỔ SX NGK 1

TỔ SX NGK 2


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

đơng. Có nhiệm vụ giám sát chỉ đạo Giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc
kinh doanh hàng ngày của Cơng ty .
Ban kiểm sốt: Thực hiện giám sát hội đồng quản trị và Giám đốc trong việc quản lý và
điều hành Công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng cổ đông trong việc thực hiện các nhiệm vụ
được giao .
Giám đốc: là người điều hành mọi hoạt động hàng gày của Công ty theo điều nghị
quyết của đại hội đồng cổ đông và quyết định của hội đồng quản trị, chịu sự giám sát của hội
đồng quản trị và quyết định các vấn đề có liên quan đến cơng việc kinh doanh bình thường của
Cơng ty mà khơng cần phải có nghị quyết của Hội đồng quản trị; là người đại diện pháp nhân

của công ty trước pháp luật, chịu trách nhiệm trước cấp trên và Nhà nước về mọi mặt hoạt động
của Cơng ty .
Phó giám đốc: là người giúp việc trực tiếp cho Giám đốc, chịu sự sự phân công của
Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc. Quản lý và điều hành mọi hoạt động và kinh
doanh của Công ty. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về mọi hoạt động sản xuất của
Cơng ty .
Phịng tổ chức hành chính: Giúp Ban Gíam đốc tổ chức quản lý sắp xếp, bố trí lao
động trong tồn Cơng ty, lập phương án đào tạo bồi dưỡng, thi tay nghề, giải quyết các chế độ
chính sách cho cán bộ công nhân viên, bảo quản và lưu trữ cơng văn, tài liệu mang tính pháp lý
của cơng ty .
Phịng kinh doanh: bao gồm các bộ phận nghiệp vụ tài chính – kế tốn – lao động tiền
lương và kinh doanh. Phịng kinh doanh có trách nhiệm lập và thu chi tài chính, hạch tốn kinh
tế, thực hiện tồn bộ cơng tác thống kê, cung cấp thơng tin kinh tế, các chính sách kế tốn tài
chính, lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ hàng tháng, quý, năm, xây dựng các định mức kinh tế kỹ
thuật và giám sát các định mức trên.
Phòng sản xuất: chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và thực hiện các phương án sản xuất,
quy trình cơng nghệ, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, định mức kinh tế kỹ thuật, quản lý máy
móc thiết bị, quy trình vận hành, an tồn thiết bị, nghiên cứu phát triển, ứng dụng các thành tựu
khoa học kỹ thuật quản lý và điều hành phương tiện vận tải, đóng góp tham gia các đề án có liên
quan đến kỹ thuật kiểm tra theo dõi tiến độ thực hiện chế độ sản xuất.
Phòng nguyên liệu: bao gồm bộ phận thu mua và cung ứng vật tư, chịu trách nhiệm:
+ Lập kế hoạch vật tư, cung ứng và quản lý vật tư
+ Kiểm tra chất lượng vật tư.
+ Chuẩn bị, quản lý thực hiện các phương án thu mua mía cây, nghiên cứu khả
năng, nhu cầu phát triển, quản lý trồng và thử nghiệm giống mía mới.
+ Đề xuất chính sách thu mua .
+ Điều động phương tiện vận tải trong sản xuất
+ Tham gia các đề án có liên quan , xử lý vi phạm hợp đồng trồng mía trong
trường hợp khẩn cấp có khả năng gây thiệt hại
+ Kiểm tra việc sử dụng vật tư .

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

6


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

Phân xưởng sản xuất: chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất tu bổ
sửa chữa máy máy móc thiết bị, sử dụng hợp lý lao động. Có quyền quyết định những vấn đề kỹ
thuật, kế hoạch sản xuất, tổ chức và điều động phân xưởng.
III . TỔ CHỨC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY:
1. Hình thức tổ chức:
Cơng ty cổ phần mía đường Phan Rang lấy niên độ kế tốn hàng năm từ ngày 01/01 đến
ngày 31/12. Tổ chức bộ máy kế toán theo phương pháp tập trung, mỗi nghiệp vụ kinh tế phát
sinh đều được chuyển về phòng kinh doanh .
2. Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn:
KẾ TỐN TRƯỞNG
( Kiêm Trưởng phịng kinh doanh )

KẾ TỐN TỔNG HỢP
( Kiêm Phó phịng kinh doanh )

Kế toán
thanh toán

Kế toán
vật tư – TSCĐ


Kế toán tiêu thụ
Ngân hàng – Tiền lương

Chuyên viên
phụ trách kế toán

Thủ quỹ
Nguồn : Phịng kế tốn trưởng
3. Chức năng và nhiệm vụ của phịng kế tốn:
Theo dõi mọi vấn đề liên quan đến tài chính kế tốn, kế tốn trực tiếp hạch tốn theo
hợp đồng ký kết đúng với nghệp vụ kinh tế phát sinh.
Cố vấn cho Ban Giám đốc về khả năng đạt hiệu quả kinh tế của các hợp đồng kinh tế.
đảm bảo cung cấp kịp thời, chính xác số liệu khi có yêu cầu.
Hướng dẫn đúng yêu cầu của Nhà nước về thuế cũng như quy định khác.
Thực hiện công tác tài chính của Cơng ty đảm bảo nhu cầu về vốn cho sản xuất và kinh
doanh.
Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán
tại đơn vị, tham mưu cho Giám đốc về mặt tài chính, chịu trách nhiệm về mặt cơng tác kế tốn
tại đơn vị.
SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

7


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

Kế tốn tổng hợp: là người chịu trách nhiệm tổng hợp các số liệu từ các kế toán khác
để hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tập hợp chi phí để tính giá thành sản

phẩm, xác định kết quả kinh doanh trong kỳ và lập báo cáo tài chính.
Kế tốn thanh tốn: là người đảm nhận cơng tác thu chi hằng ngày, lập các phiếu thu,
phiếu chi, … theo dõi tình hình thanh tốn với người mua, người bán và trong nội bộ Cơng ty.
Kế tốn vật tư, tài sản cố định: là người chịu trách nhiệm hạch toán nhập - xuất - tồn
vật tư, phản ánh đúg tình hình nhập - xuất các loại nguyên - nhiên - vật liệu, tính tốn và phản
ánh chính xác chi phí vật liệu vào đối tượng sử dụng, kiểm tra định mức tiêu hao nhiên liệu.
Kế toán tiêu thụ ngân hàng tiền lương: là người chịu trách nhiệm lập phiếu nhập xuất
thành phẩm, theo dõi tình hình tiêu thụ. Đảm nhận thêm việc liên hệ giao dịch với ngân hàng,
quản lý theo dõi hoạt động gởi vào, rút ra các khoản tiền tại ngân hàng.
Chuyên viên phụ trách kế hoạch tài chính: là người chịu trách nhiệm lập báo cáo biểu
sơ bộ về tình hình hoạt động của Cơng ty trong kỳ kế toán tổng hợp làm cơ sở lập báo cáo tài
chính cho Cơng ty, đồng thời lập ra các kế hoạch cho Công ty.
Thủ quỹ: là người chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát về tiền mặt tại Công ty, làm các
thủ tục cần thiết để thu hay chi tiền cho các hoạt động tại Công ty, lập các sổ quỹ là cơ sở lập
báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
IV. HÌNH THỨC KẾ TỐN:
Hình thức sổ kế tốn mà công ty sử dụng là chứng từ ghi sổ, mọi nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghi sổ kế toán phản ánh
vào sổ kế toán tổng hợp .
 Sổ sách sử dụng trong hình thức này gồm:
Chứng từ ghi sổ .
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Các sổ kế toán chi tiết khác cho từng đối tượng cụ thể.
Hình thức này thích hợp với mỗi đơn vị, thuận tiện cho việc áp dụng máy tính . Tuy
nhiên việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc báo cáo dễ bị chậm .
Chứng từ ghi sổ được lập 5 ngày /lần vào các ngày 05, 10, 25, 31 hàng tháng và lập cho
từng phần thu chi hàng ngày, căn cứ chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc.

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG


8


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

1. Sơ đồ 1.3 sơ đồ hạch tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ :
Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp
Chứng từ gốc

Sổ đăng ký
Chứng từ ghi sổ

Sổ hay thẻ
Kế toán chi

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng tổng hợp

BCĐ số phát sinh


Báo cáo tài chính
Ghi chú:

Ghi cuối tháng
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu




Chứng từ sử dụng:
Đơn vị sử dụng hệ thống chứng từ dựa trên biểu mẫu do Bộ Tài Chính phát hành gồm:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Giấy đề xuất
- Biên bảng giao nhận tài sản
Đơn vị mở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế theo trình tự thời gian. Đồng thời, để quản lý, theo dõi số thứ tự và để kiểm tra đối chiếu
số liệu của Bảng cân đối phát sinh. Cuối tháng, cuối năm kế toán cộng tổng số tiền phát sinh
trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và lấy số liệu đối chiếu với Bảng cân đối sổ phát sinh. Số liệu
để ghi vào bảng này là căn cứ vào chứng từ ghi sổ.
SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

9


BÁO CÁO THỰC TẬP


GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ đã đăng ký, kế toán ghi vào sổ cái cho các nghiệp vụ. Sổ
cái là căn cứ để lập báo cáo tài chính.
Sổ, thẻ kế toán chi tiết phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng riêng
biệt mà trên sổ kế tốn chưa phản ánh cụ thể về tình hình tài sản vật tư, tiền vốn và kết quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp và lập căn cứ để lập báo cáo tài chính .
V. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN SỬ DỤNG :
Công ty thực hiện các chức năng sản xuất kinh doanh nên sử dụng hầu hết các tài khoản
do Bộ Tài Chính ban hành theo quy định số 1141/QĐ/TC/CĐ ngày 01 - 11 - 1996.
 Dưới đây là một số tài khoản thường sử dụng :
TK 111 : Tiền mặt
TK 131 : Phải thu của khách hàng
TK 1331 : Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ
TK 211 : TSCĐ hữu hình
TK 214 : Hao mịn TSCĐ
TK 241 : Xây dựng cơ bản dở dang
TK 311 : Vay ngắn hạn
TK 331 : Phải trả người bán
TK 333 : Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
TK 334 : Phải trả người lao động
TK 411 : Nguồn vốn kinh doanh
TK 421 : Lợi nhuận chưa phân phối
TK 511 : Doanh thu
TK 622 : Chi phí nhân cơng trực tiếp

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

10



BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CTY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG PHAN RANG
I . KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH DÂN SỰ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA
ĐƯỜNG PHAN RANG:
1 . Đặc điểm nguồn lao động :
1.1. Chức năng:
Tiền lương của công ty bao gồm các khoản tiền trả cho công nhân trực tiếp sản
xuất, nhân viên quản lý doanh nghiệp, nhân viên phục vụ quản lý phân xưởng, đội bảo
vệ.
1.2. Nhiệm vụ :
- Căn cứ vào quy định của Nhà nước, Cơng ty theo dõi thanh tốn các khoản chi
cho người lao động từ quỹ lương và BHXH .
Thực hiện quản lý và thanh toán tiền lương chi tiết cho từng cán bộ công nhân
viên của khối phòng ban như: chế biến , khối liên phòng . . .
- Tính lương sản phẩm cho từng cán bộ công nhân viên ăn lương theo sản phẩm.
Lên bảng tổng hợp lương, phát lương cho tồn Cơng ty theo định kỳ và các dịp lễ tết.
- Theo dõi các nghiệp vụ chi về BHXH, BHYT, KPCĐ, thuế thu nhập của từng
cán bộ công nhân viên, phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ. Bồi thường độc hại
vào giá thành hàng tháng, lên quyết toán BHXH, BHYT hàng tháng.
- Nghiên cứu, đề xuất các vấn đề liên quan đến tiền lương, BHXH, BHYT,
KPCĐ, bồi thường độc hại và thuế thu nhập.
1.3. Chính sách tuyển dụng nhân sự:
Cơng ty Cổ phần Mía Đường Phan Rang chủ yếu tuyển dụng nhân sự tại địa
phương, cho nên khi cần đơn vị sẽ thông báo tuyển dụng.

 Hồ sơ xin việc bao gồm:
- 1 đơn xin việc
- 1 sơ yếu lý lịch
- 1 giấy khám sức khỏe ( đạt yêu cầu ), hộ khẩu, CMND.
- Bằng tốt nghiệp Trung học cơ sở
Căn cứ vào hồ sơ xin việc làm và số lượng cần tuyển dụng, Công ty sẽ tổ chức
khóa huấn luyện tay nghề. Sản lượng đuờng, Gas, Phân , . . . cần phải có tay nghề, làm
đúng theo quy trình như vậy sản phẩm mới đạt kết quả cao.
SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

11


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

Thời gian huấn luyện là 15 ngày, nếu người lao động làm đạt u cầu thì cơng ty
sẽ làm hợp đồng có thời hạn 1 năm, trong thời gian hợp đồng ngắn hạn, nếu người lao
động làm việc không tốt, không chấp hành đúng quy trình kỹ thuật và mọi kỷ luật của
Cơng ty đề ra, thì Cơng ty sẽ ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc không
ký hợp đồng lao động cho người đó .
2 . Tổ chức lao động tại Công ty:
Đội ngũ lao động trong công ty đa dạng về chun mơn, trình độ tham gia vào
nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau nên được phân loại như sau:
2.1 Lao động trực tiếc :
Là những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm.
Ví dụ : Cơng nhân ép mía, cơng nhân chế biến đường . . .
2.2 Lao động gián tiếp :
Là những người không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất gồm nhân viên

kỹ thuật, cán bộ quản lý phục vụ sản xuất, cán bộ quản lý doanh nghiệp, khối liên phòng.
Để quản lý lao động, nắm chắc số người thực tế làm việc, số người vắng mặt ở từng
phân xưởng, từng bộ phận thì phịng kế tốn mới có thể phản ánh tốt và đầy đủ tình hình
lao động tại Cơng ty, trên cơ sở đó để tính lương cho cơng nhân được chính xác.
Cơng ty đã dùng bảng chấm công để theo dõi lao động và thực hiện cơng khai ở
từng phịng ban. Đây là chứng từ để phản ánh thời gian làm thực tế và thời gian vắng
mặt của từng nhân viên nằm trong danh sách.
Cách chấm công của Công ty được chấm theo từng ngày kể cả ngày chủ nhật.
3. Phương pháp theo dõi kết quả lao động:
Công tác tổ chức của công ty hình thành từ các cấp tổ đội, tổ quản lý gồm 61
người chia làm nhiều tổ để quản lý 590 người lao động trong và ngoài vụ sản xuất .
Hàng ngày người tổ trưởng theo dõi công việc của cơng nhân, về quy trình kỹ thuật và
sản phẩm. Người tổ trưởng có nhiệm vụ kiểm tra số lượng và chất lượng sản phẩm của
từng người lao động, hàng tháng tổng kết số lượng của từng người gửi về bộ phận kế
tốn tiền lương để người kế tốn tính lương cho người lao động.
II . NỘI DUNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG :
1 . Các hình thức trả lương cơng ty áp dụng :
 Hình thức tiền lương:
Khi tính lương phải căn cứ vào hình thức trả lương phù hợp với từng đối tượng
áp dụng như sau:
 Có 4 hình thức trả lương:

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

12


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG


Hình thức trả lương
1/ Trả lương theo sản
phẩm

Đối tượng áp dụng
Công nhân trực tiếp tham gia sản xuất các
loại sản phẩm , tổ chức sản xuất ổn định
như : NGK, phân Phasuco, cồn, gaz, CO2.
Công nhân sửa chữa, tu bổ thiết bị đường
2/ Trả lương khốn việc (đây là những cơng việc chưa xác định
được đơn giá, không thường xuyên, liên
tục)
Cán bộ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ,
phục vụ và các đối tượng khác không thể
3/ Trả lương thời gian
trả lương theo sản phẩm hoặc lương
khoán.
Người lao động khi hưởng các chế độ ốm
4/ BHXH trả thay lương đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp , . . ., nghỉ lễ, nghỉ phép, việc riêng
Theo quy chế trả lương việc tính toán quỹ lương để cho người lao động được áp
dụng như sau:
Tổng doanh thu
× 365

Qũy tiền lương =
1000

Cứ 1000 đ tổng doanh thu thì có 365 đ tiền lương

 Qũy lương áp dụng tại công ty:
Tổng quỹ lương của Công ty:
Căn cứ vào doanh thu hàng tháng, lãi suất nhóm mặt hàng sản xuất và tỷ lệ tính
lương đăng ký với cơ quan cấp trên được chấp thuận và trích lương.
 Nguồn quỹ lương tương ứng để trả cho người lao động bao gồm:
+ Qũy tiền lương sản phẩm theo đơn giá tiền lương được Hội đồng quản trị duyệt.
+ Qũy tiền lương bổ sung theo chế độ quy định của Bộ luật lao động.
+ Qũy tiền lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác ngoài đơn
giá tiền lương được duyệt.
+ Qũy tiền lương trong vụ mùa tu bổ máy móc thiết bị .
+ Qũy tiền lương dự phịng từ năm trước chuyển sang (nếu có).
SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

13


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

Chế độ lương tại công ty:
- Lương cơ bản : theo mức lương căn bản do Nhà nước quy định là 450.000 đ
- Lương thực trả: Căn cứ vào công việc được giao để định khung mức lương cho
cán bộ CNV, do Giám đốc quyết định chi trả lương hàng tháng khối sản xuất căn cứ vào
mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất để tính lương trả trong tháng.
 Cách tính lương thưởng:
- Cách tính lương:
+ Lương khốn hoặc lương sản phẩm cá nhân trực tiếp :



× q

T = Vđg

Trong đó :
T : là tiền lương của một lao động nào đó .
Vđg : là đơn giá tiền lương sản phẩm, đối với làm khoán và tiền lương khoán
q : là số lượng sản phẩm hay việc khốn hồn thành
+ Lương khốn , lương sản phẩm tập thể :
Vsp
m

Ti =


j =1

.ni .ti .hi

n j .t j . h j

Trong đó :
Ti : là số tiền lương của người thứ I nhận được
ni : là thời gian thực tế làm của người làm thứ i (tính bằng giờ hoặc ngày)
Vsp : là quỹ tiền lương sản phẩm của tập thể
m : là số lượng thành viên trong tập thể
ti : là hệ số mức lương được xếp theo NĐ số 26/CP của người thứ i
hi : hệ số mức độ đóng góp để hồn thành cơng việc
+ Lương thời gian :
Vt

Ti =

.ni .hi

m

∑ n .h
j =1

j

j

Trong đó :
Ti : là tiền lương của người thứ i nhận được
ni : là ngày công thực tế trong kỳ của người thứ i
m : là số người của bộ phận làm lương thời gian
Vt : là quỹ tiền lương tương ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận làm lương thời gian .
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ phân bổ quỹ tiền lương :

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

14


BÁO CÁO THỰC TẬP

QUỸ
LƯƠNG
CỦA

CƠNG
TY

QUỸ
LƯƠNG
CỦA
ĐƠN
VỊ

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

Qũy lương theo Nghị
định 26 / CP

Qũy lương quản lý
trợ cấp
Quỹ lương trả theo mức độ
phức tạp hệ số công việc

Qũy lương theo Nghị
định 26 / CP
Quỹ lương SXKD
Quỹ lương trả theo
sản lượng thực hiện

Qũy lương theo Nghị
định 26 / CP
Xây dựng cơ bản
Quỹ lương trả theo
diện tích được giao


2. Chứng từ sử dụng :
Chứng từ gốc, bảng chấm công, phiếu nghỉ hưu BHXH, bảng thanh toán lương ,
bảng thanh toán BHXH, phiếu chi.
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tính lương , BHXH tại cơng ty :

Bảng thanh tốn lương
Chứng từ gốc
Bảng chấm cơng
Phiếu nghỉ hưởng BHXH

Phiếu chi
Bảng thanh toán lương

3. Kế toán tổng hợp tiền lương tại cơng ty :
3.1. Hạch tốn tiền lương – BHXH:

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

15


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

- Tiền lương được trả cho người lao động 2 lần trong tháng .
+ Lần thứ I: Tạm ứng 30-40% mức lương kế hoạch trong tháng, vào ngày 14-15
hàng tháng.
+ Lần thứ II: Thanh toán dứt điểm vào ngày 05 tháng sau .

- Phịng kế tốn kiểm tra các chứng từ về lao động và lập bảng tổng hợp lương.
Sau khi lập bảng tổng hợp tiền lương phải được Giám đốc và Kế tốn trưởng đồng ý
duyệt . Khi đó Kế tốn tiền mặt viết phiếu chi cho Thủ quỹ, căn cứ vào phiếu chi Kế
toán tiền lương phát lương cho từng bộ phận .
3.2. Trình tự phát lương của Cơng ty:
Từ bảng tổng hợp lương , Kế toán tiền lương chia lương cho từng phân xưởng:
- Phân xưởng 1
- Phân xưởng 2
- Phân xưởng 3
- Phân xưởng sản xuất NGK
- Phân xưởng sản xuất phân
Sau đó từng phân xưởng phát lương cho từng tổ trưởng của phân xưởng mình.
Căn cứ vào đó các tổ trưởng phát lương trực tiếp cho từng người lao động.
 Tiền nghỉ lễ , nghỉ chế độ , tiền nghỉ kế hoạch
Mức lương tối thiểu
Lương thời gian nghỉ lễ

= Hệ số lương cơ bản x

x Số ngày nghỉ thực tế
Ngày công chế độ



Số liệu thực tế về cách tính lương thời gian nghỉ tết của Phó phịng nghiệp vụ, hệ
số lương là 2,5.
Lương thời gian nghỉ lễ = 2,5 ×




450.000
× 3 = 129.807,69 đ
26

Lương sản phẩm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp độc hại, phụ cấp làm đêm, phụ cấp
trách nhiệm, phụ cấp chức vụ:
Phụ cấp thâm niên = Lương sản phẩm × hệ số phụ cấp
Lương sản phẩm × Hệ số phụ cấp
Phụ cấp độc hại =
Ngày công chế độ
Phụ cấp làm đêm = [lương sản phẩm × 40%] × số giờ làm đêm

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

16


Phụ cấp trách nhiệm = Hệ số phụ cấp × lương tối thiểu
BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

Phụ cấp trách nhiệm = Hệ số phụ cấp x Lương tối thiểu

 Số liệu thực tế tại công ty về cách tính phụ cấp trách nhiệm của Kế tốn trưởng :
Phụ cấp trách nhiệm = 1,8 × 450.000 = 810.000 đ
Phụ cấp chức vụ = Hệ số phụ cấp × Lương tối thiểu

- Số liệu thực tế về cách tính lương sản phẩm của nước giải khát NGK với đơn
giá = 306,889 đ/chai.

Tháng 4 với số lượng sản phẩm nhập kho là 194.125 chai
TLương NGK = 194.125 × 306,889= 59.584.827,13 đ
Tháng 5 với số lượng sản phẩm nhập kho là 214.025 chai
TLương NGK = 214.025 × 306,889 = 65.681.918,13 đ
Tháng 6 với số lượng sản phẩm nhập kho là 186.775 chai
TLương NGK = 186.775 ×
306,889 = 57.139.192,98 đ
3.3.Cách tính đơn giá lương cho từng loại sản phẩm:
 Sản phẩm đường :
- Năng lực sản xuất :
Quy trình cơng nghệ của Cơng ty Mía đường Phan Rang: trong tuần ép liên tục
nhưng phải ngưng 1 ngày để sửa chữa, vệ sinh bảo dưỡng thiết bị truyền động, thiết bị
sản xuất.
Như vậy trong tháng phải ép : 26 ngày
Ngưng : 4 ngày
 Trong năm 2007 ép 4 tháng, phải ngưng ép 12 ngày vì:
- Nghỉ tết dương lịch 1 ngày.
- Nghỉ tết âm lịch 4 ngày.
- Nghỉ đóng nước 7 ngày.
Phân bổ trong 4 tháng như vậy bình quân mỗi tháng nghỉ 3 ngày
Thời gian thực hiện sản xuất trong tháng là : 30 - 4 -3 = 23 ngày
Năng suất ép : 600 tấn mía / ngày × 23 = 13.800 tấn mía
Bình qn ngày :

1380
= 460 tấn mía / ngày
30

Với chữ đường bình quân : 10
Hiệu suất ( 12,5 CCS ) : 10,5

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

17


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

Sản lượng bình qn ngày là :

460 × 10
= 35,05 tấn mía / ngày
12,5 × 10,5

 Năng lực sản xuất bình qn :
- Năng suất ép : 460 tấn mía / ngày
- Sản lượng ngày : 35 tấn
- Sản lượng tháng : 1.050 tấn
- Sản lượng năm : 4.200 tấn
 Định mức hao phí lao động / tấn sản phẩm ( TSP )
TSP = TCN + TPV + TQL + TBS
 Theo bản thuyết minh định biên lao động ta có :
Số cơng nhân sản xuất chính : 288 người
Số cơng nhân phục vụ
: 87 người
Cán bộ quản lý
: 29 người
 Vận dụng cơng thức tính mức lao động cơng nghệ , mức lao động phục vụ , mức
lao động quản lý ta được:

TCN =

288 × 8
= 65,83 giờ – người / TSP
35

TPV =

87 × 8
= 19,89 giờ- người / TSP
35

TQL =

29 × 8
= 6,63 giờ- người/TSP
35

TSP = 92,35 + TSP
TBS là phần lương theo các chế độ như : nghỉ phép , học tập , hội họp , . . . được
tính vào giá thành .
Phần thanh toán theo chế độ = 13,36 giờ – người / TSP
Trong quá trình sản xuất sản phẩm thời gian hoạt động liên tục không ngừng máy
kể cả ngày lễ và chủ nhật .
Phần thanh toán thêm ngoài giờ = 8,08 giờ- người / TSP
TSP = 92,35 + 13,36 + 8,08
= 113,79 giờ – người / TSP
(14,22 c)
Vậy định mức hao phí lao động cho 1 tấn đường là 14,22 công
 Đơn giá tiền lương / TSP

Theo cơng thức : VĐG = Vgiờ × TSP
SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

18


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

Mức lương tối thiểu : 450.000 đ
Tiền lương bình quân sản xuất đường 1.075.266 đ
Vgiờ =

1.075.266
= 5.169,55 đ / tấn SP
26 × 8

VĐG = 5,169,55 × 113,79 = 588.243,55 đ / tấn SP
Sản phẩm nước giải khát (NGK):
- Năng lực sản xuất : 3000 chai / ngày
- Ngày sản xuất 2 ca = 6000 chai
 Định mức hao phí lao động cho 1000 chai:


TSP = TCN + TPV + TQL + TBS
Theo bản thuyết minh định biên lao động ta có :
Số cơng nhân sản xuất chính : 44 người
Số cơng nhân phục vụ
: 4 người

Tương tự như sản phẩm đường ta được :
TCN =
TPV =

44 × 8
= 58,67 giờ- người
6
4×8
= 5,33 giờ- người
6

TQL = 0 ( vì sản phẩm NGK là sản phẩm phụ sau đường , chủ yếu là để giải
quyết lao động sau vụ sản xuất đường nên mức lao động quản lý tập trung hết cho sản
phẩm đường).
TSP = 58,67 + TBS
= 58,67 + 4,17
= 62,84 giờ – người / 1000 chai ( 7,86c)
 Đơn giá lương cho 1.000 NGK :
Theo cơng thức : VĐG = Vgiờ × TSP
Tương tự như sản phẩm đường, sản phẩm NGK được chọn mức lương tối thiểu là
450.000 đ .
Tiền lương bình quân sản xuất NGK = 1.015.802đ
Vgiờ =

1.015.802
= 4.883,66 đ / giờ
28 × 8

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG


19


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

VĐG = 4.883,66 × 62,84 = 306.889,19 đ/1.000 chai


Sản phẩm phân PHASUCO:
Năng lực sản xuất:
Năng lực sản xuất năm : 1.000 tấn
Năng lực sản xuất tháng : 85 tấn
Năng lực sản xuất ngày :
3,5 tấn



Định mức hao phí lao động cho 1 tấn sản phẩm :
TSP = TCN + TPV + TQL + TBS
Theo bảng thuyết minh định biên lao động ta có :
Số cơng nhân sản xuất chính : 14 người
Số cơng nhân phục vụ
: 3 người
Tương tự như sản phẩm đường ta được :
TCN =

14 × 8
= 32 giờ- người/TSP

3,5

TPV =

3× 8
= 6,86 giờ-người/TSP
3,5

TQL = 0 ( tương tự như sản phẩm NGK)
TSP = 38,86 + TBS
= 38,86 + 2,54 = 41,40 giờ-người/TSP ( 5,18 c)
Theo công thức : VĐG = Vgiờ + TSP
Tương tự như sản phẩm đường , sản phẩm Phasuco được chọn mức lương tối
thiểu là 450.000 đ .
Tiền lương bình quân sản phẩm phân Phasuco = 891.059đ
891.059
= 4.283,94 đ / giờ
26 × 8
VĐG = 4.283,94 × 41,40 = 177.355,17 đ

Vgiờ =



Sản phẩm cồn:

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

20



BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

- Năng lực sản xuất :
Năng lực sản xuất ngày :
500 lít
Năng lực sản xuất năm : 100.000 lít
 Định mức hao phí lao động cho 100 lít sản phẩm :
TSP = TCN + TPV + TQL + TBS
Theo bảng thuyết minh định biên lao động ta có :
Số cơng nhân sản xuất chính : 20 người
Số cơng nhân phục vụ
: 2 người
Tương tự như sản phẩm đường ta được :
TCN =

20 × 8
= 32 giờ – người / 100 lít SP
5

TPV =

2×8
= 3,2 giờ – người / 100 lít SP
5

TQL = 0 ( Tương tự như sản phẩm NGK )
TSP = 35,2 + TBS

= 35,2 + 5,47 = 40,67 giờ-người /100 lít SP ( 5,08 c )
 Đơn giá lương cho 100 lít SP:
Theo cơng thức : VĐG = Vgiờ + TSP
Tương tự như sản phẩm đường , sản phẩm cồn được chọn mức lương tối thiểu là
450.000 đ .
Tiền lương bình quân sản phẩm cồn = 953.856 đ
Vgiờ =

953.856
= 4.585,85 đ / giờ
26 × 8

VĐG = 4.585,85 × 40,67 = 186.506,52 đ/100 lít SP
 Sản phẩm CO2 :
Năng lực sản xuất:
Năng lực sản xuất ngày :
200 kg
Năng lực sản xuất năm : 40.000 kg
 Định mức hao phí lao động cho 100 kg sản phẩm:
TSP = TCN + TPV + TQL
SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

21


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

Theo bảng thuyết minh định biên lao động ta có:

Số cơng nhân sản xuất chính : 3 người
Số cơng nhân phục vụ
: 1 người
Vận dụng cơng thức ta được :
TCN =

3× 8
= 12 giờ-người/100 kg SP
2

TPV =

1× 8
= 4 giờ-người / 100 kg SP
2

TQL = 0 ( Tương tự như sản phẩm NGK)
TSP = 16 giờ-người/100 kg SP
 Đơn giá lương cho 100 kg SP:
Theo cơng thức : VĐG = Vgiờ × TSP
Tương tự như sản phẩm đường , sản phẩm CO2 được chọn mức lương tối thiểu là
450.000 đ.
Tiền lương bình quân sản phẩm cồn = 945.817 đ
Vgiờ =

945.817
= 4547,19 đ/giờ
26 × 8

VĐG = 4547,19 × 16 = 72.755,04 đ/100 lít SP

3. Kế tốn tổng hợp các khoản trích theo lương:
 Tài khoản sử dụng :
+ TK 334 : “Phải trả người lao động”
+ TK 338 : “Phải trả , phải nộp khác”
+ TK 3382 : “Kinh phí cơng đồn”
+ TK 3383 : “Bảo hiểm xã hội”
+ TK 3383 : “Bảo hiểm y tế”

CHƯƠNG 3

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

22


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

THỰC TẾ CƠNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CƠNG TY MÍA ĐƯỜNG PHAN RANG

CHƯƠNG 4

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

23


BÁO CÁO THỰC TẬP


GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

NHẬN XÉT , KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
I . NHẬN XÉT :
Trong khuôn khổ của một đề tài tốt nghiệp được thực hiện trong một thời gian
ngắn, tuy khả năng còn hạn chế cũng như kinh ngiệm thực tế còn yếu kém nhưng bằng
những kiến thức đã học, đã thực tập, em cũng xin được nói lên đơi lời nhận xét của mình
về tình hình thực trạng tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn tại đơn vị Cơng ty cổ
phần mía đường Phan Rang như sau:
1 . Ưu điểm :
- Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức rất gọn nhẹ , thực hiện đúng theo nội
dung quy định của tổ chức cơng tác kế tốn .
- Cơ cấu bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung phù với quy mơ
và đặc điểm của công ty đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Kế toán trưởng
cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo doanh nghiệp đối với toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh.
- Đội ngũ nhân viên kế tốn trẻ, năng động, sáng tạo, trình độ chun mơn cao
ln nắm bắt nhanh chóng những thay đổi , chỉnh sửa trong hệ thống kế tốn.
- Cơng tác trả lương đầy đủ, chính xác và đúng ngày theo quy định.
- Cơng ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm nên đã góp phần khuyến
khích người lao động nâng cao tay nghề, tích cực tăng năng suất lao động, đảm bảo mọi
quyền lợi của người lao động trên cơ sở cơng bằng, chính xác.
- Bên cạnh đó cơng nty còn chú trọng đến đời sống của cán bộ công nhân viên
thông qua chế độ tiền lương, tiền thưởng, tiền phụ cấp hợp lý, . . . Tạo điều kiện cho
người lao động ổn định cuộc sống, tái sản xuất sức lao động , nâng cao tay nghề .
- Nhìn chung bộ máy kế tốn của doanh nghiệp hoạt động khá hiệu quả, các nhân
viên của phịng kế tốn có năng lực và khả năng chun mơn phù hợp cũng như tinh
thần làm việc cao, đáp ứng được yêu cầu quản lý kinh tế tài chính của một doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh trong ngành chế biến thực phẩm là ngành phát sinh nhiều nghiệp vụ

kinh tế phức tạp, không những sản phẩm sản xuất ra phải hợp thị hiếu, tn thủ quy trình
cơng nghệ mà cịn liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng . . . ,
góp phần nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thương trường.
2 . Nhược điểm :
Hiện nay doanh nghiệp chỉ mới sử dụng hệ thống báo cáo tài chính do Bộ Tài
Chính quy định để cung cấp thơng tin cho các đối tượng sử dụng có liên quan vào cuối
kỳ, cuối năm báo cáo một cách đối phó và hình thức, mà chưa sử dụng một hệ thống báo

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

24


BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: NGUYỄN THỊ THU HẰNG

cáo khác rất hiệu quả đó là báo cáo Kế tốn quản trị. Báo cáo kế tốn quản trị là một
cơng cụ quan trọng để quản lý vốn, tài sản và hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh
rất hiệu quả, nhanh chóng và thực chất hơn là Hệ thống báo cáo tài chính do Nhà nước
ban hành vì thiết kế của báo cáo quản trị nhằm phục vụ mục đích quản lý trong phạm vi
nội bộ Ban điều hành doanh nghiệp, không chịu sự quy định chuẩn mực của Nhà nước,
có thể cung cấp thơng tin bao gồm doanh thu chi phí và khả năng sinh lợi của các sản
phẩm dịch vụ vào bất cứ thời điểm nào. Từ đó giúp cho Giám đốc có những quyết định
kinh doanh nhanh chóng, kịp thời và chính xác hơn, phù hợp với yêu cầu của thị trường.
- Bộ phận kế toán cần đi sâu vào việc nghiên cưú và phân tích hoạt động kinh
doanh thơng qua các chỉ tiêu tài chính để cố vấn cho Giám đốc doanh nghiệp có quyết
định đầu tư sao cho đúng hướng và hiệu quả hơn.
Ví dụ: Nhìn vào bảng cân đối kế toán cuối năm 2007, ta thấy một lượng hàng hóa
tồn kho rất lớn làm cho chi phí tồn trữ hàng hóa tăng cao, một lượng tiền gửi trong tài

khoản ngân hàng rất lớn làm cho vòng quay của vốn chậm lại, hay doanh nghiệp cho
khách hàng nợ quá nhiều, làm cho nguồn vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng, hay doanh
nghiệp chưa phân tích sâu các chỉ tiêu tài chính như hệ số địn cân nợ (ROE) để xem nên
vay vốn ngắn hạn với tỷ lệ như thế nào so với vốn chủ sở hữu thì có hiệu quả vì tiền lãi
vay là một lá chắn thu nhập doanh nghiệp rất hữu hiệu, hoặc doanh nghiệp nên xem xét
và tham khảo thêm các phương pháp khấu hao tài sản cố định như các phương pháp
khấu hao gia tốc thay vì vẫn giữ phương pháp khấu hao theo đường thẳng truyền
thống . . . từ đó làm giảm phần nào hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2 . MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ :
Trong cơ chế thị trường hiện nay, đặc biệt là nước ta vừa gia nhập vào thị trường
thế giới, một thị trường cạnh tranh hết sức khốc liệt vì vậy địi hỏi Cơng ty phỉa phấn
đấu hơn nữa. Trước mắt là phải tập trung một số giải pháp chính nhằm hồn thiện hơn
nữa, cả bộ máy kế toán cũng như bộ máy quản lý của Cơng ty.
- Tin học hóa nhằm giảm bớt lượng công việc đơn thuần cho nhân viên để họ tập
trung nâng cao nghiệp vụ, chun nghiệp hóa, chun mơn hóa.
- Tin học hóa sẽ giúp cho phịng kế tốn có thời gian phân tích các thơng tin kinh
tế chính xác và cố vấn cho giám đốc doanh nghiệp hiệu quả hơn.
- Đầu tư phần mềm kế tốn chính là đầu tư chiều sâu cho bộ phận quản lý tài
chính hết sức quan trọng này trong doanh nghiệp.
- Cần phải thiết lập kế hoạch chặt chẽ và khoa học giữa việc cung ứng nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ , . . . ký kết các hợp đồng cung ứng với các nhà cung cấp để ổn

SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY PHƯỢNG

25


×