Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

chuyen de mon hoc 2 - ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ ĐẾN MARKETING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 33 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
--------------------KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đề Tài:
ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG
CÔNG NGHỆ ĐẾN MARKETING

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU
SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ
MSSV: 13083041
LỚP: CDQT15B
KHÓA: 2013-2016

TP.HCM, NGÀY 16 THÁNG 8 NĂM 2015


Chuyên đề môn học

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

Lời cảm ơn
Quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh thực sự đã giúp cho em có cơ hội đƣợc trau dồi kiến thức, tích lũy
kinh nghiệm thực tế cho bản thân mình.
Trƣớc khi đi vào nội dung bài nghiên cứu, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân
thành và sâu sắc đến các thầy, cô đặc biệt là các thầy, cô Khoa Quản Trị Kinh

Doanh Trƣờng Đại Học Công Nghiệp đã truyền đạt kiến thức cùng với kinh
nghiệm tích lũy của mình cho em và các bạn sinh viên hoàn thành chuyên đề


môn học. Chúc các thầy, cô có thật nhiều sức khỏe, thành công trong việc và
hạnh phúc trong cuộc sống.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !
TP. Hồ Chí Minh, ngày….tháng…. năm 2014

Phạm Võ Vũ Hạ

SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang i


Chuyên đề môn học

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….

TP. H C

SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Mn

n

.t

n .

n m

15

Trang ii


Chuyên đề môn học

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: .................................................................................... 1
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .......................................................................................... 1
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .............................................................................. 2
5. KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ: ........................................................................................... 2
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MÔN HỌC: .................................................... 1
1. Các khái niệm:.............................................................................................................. 1
1.1. Khái niệm marketing ............................................................................................. 1
1.2. Khái niệm khách hàng ......................................................................................... 2
1.2.1. Khái niệm ............................................................................................................ 2
1.3. Khái niệm nhu cầu ................................................................................................. 3
1.4. Khái niệm sản phẩm .............................................................................................. 3
1.5. Khái niệm thị trƣờng .............................................................................................. 4
2. CỞ SỞ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING .............................. 4
2.1. Nghiên cứu thị trƣờng ............................................................................................... 4
2.2. Sản phẩm ...................................................................................................................... 5
2.3. Giá cả ..................................................................................................................... 6
2.4. Phân phối ............................................................................................................... 7
2.5. Chiêu thị ................................................................................................................. 7
2.6. Con ngƣời ............................................................................................................ 10
2.7. Chứng cứ hữu hình .............................................................................................. 10
2.8. Quy trình .............................................................................................................. 11
3. MA TRẬN SWOT ..................................................................................................... 11
Bảng 2.2 : Phân tích ma trận SWOT .......................................................................... 12
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
TRONG MARKETING: ................................................................................................... 15
2.1. Thực trạng hiện nay ............................................................................................. 15
2.2. E-marketing ......................................................................................................... 17

2.3. Nhận xét ............................................................................................................... 20
CHƢƠNG III: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC ...................................................... 24
3.1. Đánh giá về giảng dạy học phần .......................................................................... 24
SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang iii


Chuyên đề môn học

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 27

SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang iv


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

MỞ ĐẦU

1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Nằm trong thực trạng và xu thế chung của nền kinh tế khi Việt Nam gia
nhập WTO và sự phát triển công nghệ thông tin (CNTT) lớn mạnh và nhanh
chóng trên toàn cầu, việc ứng dụng CNTT trong xã hội phát triển cả bề rộng
lẫn bề sâu và ngày càng có nhiều doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực này ra đời.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngành CNTT trong nƣớc không chỉ cạnh tranh
với nhau mà còn phải đối mặt với các doanh nghiệp vô cùng lớn mạnh từ nƣớc
ngoài. Vì vậy, ngoài việc tăng cƣờng các hoạt động nghiên cứu, nâng cao trình
độ CNTT để mang lại những sản phẩm dịch vụ chất lƣợng thì các DN cũng
cần đẩy mạnh hoạt động marketing để tăng cƣờng năng lực cạnh tranh trên thị
trƣờng.
Tìm hiểu việc ứng dụng CNTT trong ngành marketing trong các hoạt động
thƣơng mại dịch vụ.
Tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng CNTT trong kinh doanh ở các công ty
Việt Nam hiện nay.
Ngiên cứu, phân tích thị trƣờng, khảo sát khách hàng về sự hài lòng của họ
về ứng dụng CNTT của các thông tin.
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao việc ứng dụng CNTT trong các hoạt
động Marketing.

. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU:
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt đông Maketing của các
doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian gần đây. Những tác động trực tiếp và
gián tiếp tới hoạt đông này. Nghiên cứu đánh giá của khách hàng đến hoạt
động này.

3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Căn cứ vào thực tế của thị trƣờng Việt Nam hiện nay bài viết đi vào nghiên
cứu hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào Marketing.
Không gian: tại thị trƣờng Việt Nam.
SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 1



CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

Thời gian: tập trung vào phân tích từ năm 2010-2014.

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để thực hiện bài viết này, ngƣời viết đã dùng các phƣơng pháp sau:
Thống kê mô tả các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào Marketing
từ đó rút ra nhận xét đánh giá về các hoạt động này.
Thu thập số liệu thƣc tế từ các công ty trong đó có kết hợp với biểu đồ, bản
đồ.

5. KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ:
Kết cấu chuyên đề đƣợc chia ra làm 3 chƣơng:
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MARKETING
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
TRONG MARKETING
CHƢƠNG III: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 2


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MÔN HỌC:

1. C c k
1.1. K

n ệm:
n ệm market n

1.1.1 Khái niệm marketing
Theo Phillip Kotler: “Marketing là những hoạt động của con ngƣời hƣớng vào
việc đáp ứng những nhu cầu và ƣớc muốn của ngƣời tiêu dùng thông qua quá trình
trao đổi.”
Theo viện marketing Anh “Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt
động kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của ngƣời tiêu dùng thành nhu
cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể, đến sản xuất và đƣa hàng hoá đến ngƣời tiêu
dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty thu đƣợc lợi nhuận nhƣ dự kiến.”
Theo I. Ansoff, một chuyên gia nghiên cứu marketing của Liên Hợp Quốc, một
khái niệm đƣợc nhiều nhà nghiên cứu hiện nay cho là khá đầy đủ, thể hiện tƣ
duy marketing hiện đại và đang đƣợc chấp nhận rộng rãi: “Marketing là khoa học điều
hành toàn bộ hoạt động kinh doanh kể từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, nó căn cứ
vào nhu cầu biến động của thị trƣờng hay nói khác đi là lấy thị trƣờng làm định
hƣớng”.
Theo quan điểm tổng thể, marketing đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Marketing là những
hoạt động mang tính xã hội của các cá nhân và tổ chức nhằm thoả mãn những nhu cầu
và mong muốn của họ thông qua trao đổi những sản phẩm có giá trị với ngƣời khác.
Theo quan điểm của các nhà DN trong cơ chế thị trƣờng hiện nay thì: Marketing
là một dạng hoạt động của con ngƣời nhằm thỏa mãn những nhu cầu, mong muốn của
họ thông qua trao đổi về một loại sản phẩm – dịch vụ nào đó trên thị trƣờng. Trong
khái niệm marketing, điều quan trọng đầu tiên mang tính quyết định thành hay bại
trong kinh doanh của các DN là phải nghiên cứu nhu cầu, mong muốn và yêu cầu
cũng nhƣ hành vi mua hàng của khách hàng (KH), sau đó tiến hành sản xuất sản phẩm
– dịch vụ phù hợp trƣớc khi đem ra tiêu thụ trên thị trƣờng thông qua các hoạt động

trao đổi và giao dịch.

1.1.2. Vai trò của marketing
Marketing ngày nay đóng một vai trò trung tâm trong việc dịch chuyển thông tin
KH thành các sản phẩm, dịch vụ mới và sau đó định vị những sản phẩm này trên thị
SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 1


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

trƣờng. Marketing quyết định và điều phối sự kết nối các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp với thị trƣờng; đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp hƣớng theo thị trƣờng, biết lấy thị trƣờng, nhu cầu và ƣớc muốn của khách
hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.
Các sản phẩm dịch vụ mới là câu trả lời của các công ty trƣớc sự thay đổi sở thích
của KH và cũng là động lực của sự cạnh tranh. Nhu cầu của KH thay đổi, các công ty
phải đổi mới để làm hài lòng và đáp ứng nhu cầu của khách.
Vì vậy marketing có vai trò:
+ Xác định nhu cầu của KH, thiết lập và lãnh đạo tiến trình đổi mới.
+Phối hợp với các hoạt động nghiên cứu và phát triển khác để thúc đẩy tiến trình
thực hiện các sản phẩm mới, và nó là nhân tố quan trọng nhất tác động đến thành công
của một sản phẩm.
+ Giúp DN chỉ ra đƣợc những xu hƣớng mới, nhanh chóng trở thành đòn bẩy, biến
chúng thành cơ hội, giúp cho sự phát triển chiến lƣợc và sự lớn mạnh lâu bền của
công ty.
+ Chuyển từ quan điểm theo đuổi việc bán hàng sang quan điểm tạo ra khách

hàng. Trƣớc kia, nhà sản xuất hay cung ứng dịch vụ chỉ chạy theo khách hàng, nay họ
biết đi trƣớc, đón đầu để nắm bắt thị hiếu khách hàng, chủ động đáp ứng nhu cầu này.
Thậm chí họ chủ động khơi gợi nhu cầu của khách hàng.Đƣa ra sản phẩm đảm bảo
chất lƣợng đồng thời giá cả phù hợp với từng đối tƣợng; tạo ra cầu nối giứa khánh
hàng với nhà sản xuất một cách gần nhất, tránh bị nâng giá mà nhà sản xuất không
kiểm soát đƣợc.

1.2. Khái niệm khách hàng
1.2.1. Khái niệm
Theo định nghĩa của Wikipedia: “Khách hàng là những ngƣời mua hoặc có sự
quan tâm một loại hàng hoá nào đó mà sự quan tâm này có thế dẫn đến hành động
mua”. Khách hàng của một tổ chức là tập hợp các cá nhân, nhóm ngƣời, doanh
nghiệp,…có nhu cầu sử dụng sản phẩm của công ty và mong muốn đƣợc thoả mãn
nhu cầu đó của mình. Khách hàng bao gồm khách hàng nội bộ và khách hàng bên
ngoài tổ chức.
1.2.2. Vai trò
Trong lĩnh vực kinh doanh, DN dù lớn hay nhỏ đều hƣớng tới mục đích là đƣa
đƣợc hàng hóa, dịch vụ của mình đến đƣợc tay ngƣời tiêu dùng - khách hàng. Mọi
hoạt động của DN đều hƣớng tới khách hàng. Khách hàng đóng vai trò cực kỳ quan

SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 2


CHUN ĐỀ MƠN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

trọng trong mọi hoạt động kinh doanh, khơng có khách hàng, khơng một doanh nghiệp

có thể tờn tại và phát triển

1.3. Khái niệm nhu cầu
Nhu cầu của con ngƣời là cảm giác về sự thiếu hụt một cái gì đó mà con ngƣời
cảm nhận đƣợc. Ngƣời ta cần có thƣc ăn, quần áo, nơi ở, sự an tồn, của cải, sự q
trọng và một vài thứ khác để tờn tại. Nhu cầu khơng phải do xã hội hay ngƣời làm
marketing tạo ra mà chúng tờn tại nhƣ một bộ phận cấu thành của con ngƣời. Nhiệm
vụ của ngƣời làm marketing là phải nhận biết đƣợc nhu cầu và kích thích cho nhu cầu
đó phát triển.
* Tháp nhu cầu của Maslow

Nhu cầu tự
Nhu cầu được

Nhu cầu xã hội hóa
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh hoạt
1.4. Khái niệm sản phẩm
Theo quan điểm truyền thớng: Sản phẩm là tập hợp các đặc tính vật lý, hóa học,
sinh học có thể quan sát đƣợc, dùng thỏa mãn những nhu cầu cụ thể của sản xuất hoặc
đời sớng.
Theo quan điểm của marketing, sản phẩm là thứ có khả năng thỏa mãn nhu cầu và
mong ḿn của KH, cớng hiến những lợi ích cho họ và có thể đƣa ra chào bán trên thị
trƣờng với khả năng thu hút sự chú ý mua sắm và tiêu dùng.
Theo đó, một sản phẩm đƣợc cấu tạo và hình thành bởi hai yếu tớ cơ bản: yếu tớ
vật chất và yếu tớ phi vật chất.

SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 3



CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

Theo quan điểm này, sản phẩm phải vừa là cái “đã có”, vừa là cái “đang và tiếp
tục phát sinh” trong trạng thái biến đổi không ngừng của nhu cầu. Ngày nay, ngƣời
tiêu dùng hiện đại khi mua một sản phẩm không chỉ chú ý đến khía cạnh vật chất, mà
còn quan tâm đến nhiều khía cạnh phi vật chất, khía cạnh hữu hình và các yếu tố vô
hình của sản phẩm.

1.5. Khái niệm thị trƣờng
Thị trƣờng là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm
thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định theo các
thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lƣợng và giá cả cần thiết của sản phẩm, dịch
vụ. Thị trƣờng bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có nhu cầu hay mong
muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhua cầu hay
mong muốn đó.
Hình dung đơn giản nhất về thị trƣờng là cái chợ, nơi mà ngƣời ta tụ họp nhau lại
để tiến hành các giao dịch về hàng hóa. Tuy nhiên cách nhìn nhƣ vậy về thị trƣờng tỏ
ra quá hẹp, vì nó chỉ nhấn mạnh đến tính chất địa lý của thị trƣờng và chỉ thích hợp
với những nơi mà các quan hệ thị trƣờng chƣa phát triển. Trong các nền kinh tế thị
trƣờng hiện đại, các giao dịch mua bán hàng hóa có thể diễn ra mà không cần gắn với
một địa điểm địa lý cụ thể. Ngƣời ta có thể tiến hành các thỏa thuận về mua bán hàng
hóa với nhau qua điện thoại, fax hay thƣ điện tử mà không cần gặp nhau tại một nơi
chốn cụ thể. Các hàng hóa có thể vận chuyển từ nơi này đến nơi khác mà không cần
lấy một cái chợ nào đó làm trung gian. Các thỏa thuận về hàng hóa, các luồng vận
động của tiền tệ có thể độc lập với các luồng vận động của hàng hóa trên thị trƣờng kỳ
hạn. Nhƣ thế, nói đến thị trƣờng cần chú ý đến nội dung kinh tế mà nó biểu thị chứ

không phải hình dung nó nhƣ một nơi mà những nội dung này xảy ra.

. CỞ SỞ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING
.1. N

ên cứu t ị trƣờn

Nghiên cứu thị trƣờng là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng, đề cập đến việc thu
thập và phân tích chính thức các dữ liệu bên ngoài có liên quan đến công việc kinh
doanh của một công ty nhằm giúp xác định khả năng tiêu thụ hay bán một sản phẩm
hay dịch vụ nào đó của doanh nghiệp. Theo Vincent Barabba và Gerald Zaltman thì
nghiên cứu thị trƣờng là: "quy trình lắng nghe tiếng nói của thị trƣờng và chuyển tải
thông tin về thị trƣờng ấy vào công việc quản lý phù hợp". Nghiên cứu thị trƣờng có
SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 4


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

thể đơn giản nhƣ đƣa một thẻ góp ý cho khách hàng, hoặc phức tạp nhƣ một cuộc
khảo sát mẫu trên toàn quốc đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lƣỡng từ các câu hỏi khảo sát, kỹ
thuật lấy ý kiến đến việc phân tích thống kê dữ liệu cuối cùng. Trên cơ sở nghiên cứu
thị trƣờng, doanh nghiệp nâng cao khả năng thích ứng với thị trƣờng của các sản
phẩm, dịch vụ và tiến hành tổ chức sản xuất, tiêu thụ những sản phẩm dịch vụ mà thị
trƣờng đòi hỏi.
Nếu công tác nghiên cứu thị trƣờng đƣợc làm tốt, nó cung cấp đầy đủ thông tin
chính xác để giúp ngƣời làm marketing đƣa ra một chiến lƣợc phù hợp và do đó mang

lại hiệu quả cao. Ngƣợc lại, nếu công tác nghiên cứu thị trƣờng thu thập về những
thông tin không chính xác, không phản ảnh đúng tình hình thực tế thị trƣờng, và do
không dựa trên cơ sở thông tin vững chắc nên quyết định đƣợc đƣa ra sẽ không sát với
thực tế, dẫn đến hoạt động marketing sẽ không hiệu quả, lãng phí nhân vật lực.
2.1.1. Phân khúc thị trường
Phân khúc thị trƣờng hoặc cắt lát thị trƣờng : là tiến hành phân chia thị trƣờng
thành những bộ phận ngƣời tiêu dùng theo một số tiêu chuẩn nào đó trên cơ sở những
quan điểm khác biệt về nhu cầu, ví dụ phân chia theo lứa tuổi, theo giới tính, theo thu
nhập, theo nghề nghiệp, theo nơi cƣ trú…
Khúc thị trƣờng là một nhóm ngƣời tiêu dùng có phản ứng nhƣ nhau đối với cùng
một tập hợp những kích thích của marketing. Đố với mỗi phân khúc thị trƣờng, các
doanh nghiệp có thể đƣa ra những sản phẩm dịch vụ và xây dựng chiến lƣợc
marketing một cách phù hợp. Phân khúc thị trƣờng là vấn đề sống còn của các doanh
nghiệp có sản phẩm cạnh tranh. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần đa dạng
hóa các loại sản phẩm, dịch vụ của mình, đáp ứng các nhu cầu muôn vẻ của các nhóm
khách hàng khác nhau.
2.1.2. Định vị sản phẩm
Sau khi đã xác định thị trƣờng mục tiêu, công ty phải định vị sản phẩm trong thị
trƣờng đó. Định vị sản phẩm là làm cho sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp
chiếm đƣợc một vị tri đặc biệt và có giá trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu. Việc
định vị của công ty phải dựa trên cơ sở hiểu biết rõ thị trƣờng mục tiêu.

2.2. Sản phẩm
Sản phẩm là tất cả những cái gì có thể đƣa ra thị trƣờng để tạo ra sự chú ý , mua
sắm, sử dụng hay tiêu thụ nhằm thoả mãn một chu cầu hay mong muốn. Sản phẩm có
SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 5



CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

thể là vật thể hữu hình, dịch vụ mang tính vô hình hay là địa điểm (cho thuê địa điểm,
thuê mặt bằng sản xuất kinh doanh), phát minh, sáng chế...
Khi tạo ra sản phẩm, các doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ đến ba tầng khác
nhau của sản phẩm nhằm thoả mãn những mong đợi của khách hàng.
- Sản phẩm cốt lõi: thể hiện lợi ích cốt lõi của sản phẩm.
- Sản phẩm hiện thực: bao gồm đặc điểm sử dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu…
- Sản phẩm mở rộng: là những lợi ích bổ sung nhƣ lắp đặt, bảo hành, giao hàng…
để cho sản phẩm trở thành sản phẩm hoàn chỉnh.
Trƣớc đây, ngƣời tiêu dùng thƣờng chỉ quan tâm đến giá trị cốt lõi của sản phẩm.
Để có những chính sách sản phẩm đúng đắn có hiệu quả, quản trị marketing cần phải
đi sau nghiên cứu những nhu cầu cốt lõi của khách hàng mà sản phẩm sẽ phải thoả
mãn. Ngày nay, phần mở rộng của sản phẩm ngày càng đƣợc đề cao. Chính những giá
trị bổ sung này sẽ góp phần làm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Đây
là cơ sở để các nhà kinh doanh sử dụng nhằm gia tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.
Ngoài ra, mỗi sản phẩm có một vòng đời hay một chu kỳ sống nhất định gồm các
gồm các giai đoạn giới thiệu sản phẩm, tăng trƣởng, trƣởng thành và suy tàn. Ứng với
mỗi giai đoạn cần có các chiến lƣợc marketing phù hợp. Khi thi hiếu của khách hàng
thay đổi hoặc do yêu cầu của cạnh tranh hoặc do xuất hiện công nghệ mới, công ty cần
triển khai sản phẩm mới.

2.3. Giá cả
Đối với ngƣời tiêu dùng, giá cả đóng vai trò quyết định trong việc chọn mua sản
phẩm này hay sản phẩm khác. Còn đối với doanh nghiệp, giá cả là vũ khí cạnh tranh
trên thị trƣờng, quyết định doanh số và lợi nhuận, gián tiếp thể hiện chất lƣợng sản
phẩm và ảnh hƣởng đến chƣơng trình marketing chung.
Các quyết định về giá cả của doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố cả

bên trong lẫn bên ngoài:
- Yếu tố bên trong: mục tiêu marketing, chiến lƣợc marketing hỗn hợp, chi phí, tổ
chức định giá…
- Yếu tố bên ngoài: thị trƣờng, nhu cầu, cạnh tranh, tình hình kinh tế, các chính
sách của chính phủ…
SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 6


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

2.4. Phân phối
Phân phối là toàn bộ công việc để đƣa một sản phẩm, dịch vụ từ nơi sản xuất đến
tận tay ngƣời tiêu dùng có nhu cầu, bảo đảm về thời gian, số lƣợng, chủng loại, kiểu
dáng, màu sắc, chất lƣợng… mà ngƣời tiêu dùng mong muốn. Phân phối là cầu nối
giúp nhà sản xuất cung cấp sản phẩm cho khách hàng: đúng sản phẩm, thời điểm, địa
điểm, đúng kênh, luồng hàng. Doanh nghiệp tập trung sản phẩm, tổ chức điều hành
vận chuyển tiết kiệm chi phí, hạn chế rủi ro thiệt hại.
Kênh phân phối là một tập hợp các công ty và cá nhân có tƣ cách tham gia vào
quá trình lƣu chuyển sản phẩm từ nhà sản xuất đến ngƣời tiêu dùng. Một kênh phân
phối đầy đủ bao gồm: nhà sản xuất, trung gian tham gia phân phối, ngƣời tiêu dùng.
Xác định kênh phân phối hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp đƣa sản phẩm của mình đến tay
ngƣời tiêu dùng theo đúng mục tiêu đã đề ra. Kênh phân phối hợp lý sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc lựa chọn kênh phân phối
dựa vào các yếu tố nhƣ: đặc tính của thị trƣờng, đặc tính của sản phẩm, khả năng tài
chính của doanh nghiệp, nguồn cung ứng vật liệu đầu vào.


2.5. Chiêu thị
Chiêu thị là những hoạt động thông đạt những giá trị của sản phẩm và thuyết phục
đƣợc khách hàng mục tiêu của sản phẩm ấy. Chiêu thị là một công cụ vô cùng hữu
dụng của marketing-mix, đƣợc doanh nghiệp sử dụng nhằm đẩy mạnh và xúc tiến làm
cho hàng hoá tiêu thụ nhanh hơn và khách hàng thoả mãn hơn. Ba vai trò chủ yếu của
chiêu thị là thông báo, thuyết phục, gợi hình ảnh sản phẩm và công ty. Chiêu thị bao
gồm các hoạt động: quảng cáo, khuyến mãi, bán hàng trực tiếp, marketing trực tiếp,
tuyên truyền – quan hệ công chúng. Các thành phần này là các công cụ chính của hỗn
hợp chiêu thị, chúng có mối quan hệ mật thiết, đƣợc sử dụng linh hoạt ở các doanh
nghiệp khác nhau, ở các giai đoạn khác nhau.

SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 7


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
Bản

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

.1: C c ìn t ức c êu t ị c ủ ếu tron Market n

Côn cụ v

ìn t ức

Ƣu đ ểm

N ƣợc đ ểm

- Nhiều ngƣời nhận

Quản c o (Advert s n )

Là chuyển những thông tin, ý tƣởng, -Thông tin đến đƣợc thông tin không phải là
thƣơng hiệu tới khách hàng mục tiêu nhiều ngƣời một lúc khách hàng tiềm năng
thông qua:

- Có nhiều phƣơng

- Báo chí, tạp chí, ấn phẩm thƣơng mại.
Truyền thanh, truyền hình, phim ảnh,

tiện lựa chọn

(KHTN) dẫn đến lãng
phí
- Thời gian QC ngắn.

internet; Pano, áp phích, bảng hiệu; Thƣ
trực tiếp, điện thoại; Quảng cáo trên các

- Thông tin dễ bị

trên các vật phẩm

quên lãng
- Chi phí quảng cáo
lớn


- Tính linh động cao - Ảnh hƣởng đến sự
trung thành đối với
Là những khích lệ ngắn hạn để khuyến - Kích thích nhu cầu
khích việc mua một sản phẩm vật chất hay
khách hàng
- Thu hút đƣợc khách
một dịch vụ:
- Chỉ có tác dụng trong
hàng mới
- Tặng sản phẩm mẫu, tặng phiếu giảm
một thời gian ngắn
- Dễ kết hợp với các
giá, tặng quà, tặng số lƣợng sản phẩm.
hoạt động truyền
- Nếu không kiểm soát
- Xổ số, thi, trò chơi trúng thƣởng, dùng thông khuyến mãi
kỹ lƣỡng có thể để lại
ảnh hƣởng xấu đến
thử miễn phí
khác.
K u ến mã (Sales promot on)

hình ảnh công ty

- Giảm giá, chiết khấu,…

B n

n trực t ếp


Là sự giao tiếp mặt đối mặt của nhân viên
bán hàng với KHTN để trình bày, giới
thiệu và bán sản phẩm.

- Trực tiếp ghi nhận
thông tin phản hồi
- Tác động trực tiếp
đến hành vi KH
- Cho phép nhắm
vào những KHTN

SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

- Tốn nhiều chi phí cho
việc tuyển chọn và
huấn luyện đội ngũ bán
hàng
- Chi phí cho một lần
tiếp xúc cao và hiệu
Trang 8


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU
nhất
- Thiết lập và duy
trì các mối quan hệ
với khách hàng


quả phụ thuộc nhiều
vào khả năng của
nhân viên.

khiến họ trở lại
trong những lần
mua bán tiếp theo
Market n

trực t ếp (D rect market n ) - Lựa chọn KHMT

- Tốn kém

Là việc sử dụng điện thoại, thƣ điện tử và để cung cấp TT
- Địa chỉ không chính
những công cụ tiếp xúc khác (không phải
- Chủ động trong TT xác và thƣờng thay đổi
là ngƣời) để giao tiếp và dẫn dụ một đáp
ứng từ những khách hàng riêng biệt hoặc - KH sẽ ghi nhớ
tiềm năng:
thƣơng hiệu công ty
Marketing qua catalog (Catalog
Marketing)
- Marketing trực tiếp trên các kênh truyền
hình, truyền thanh, báo chí và tạp chí.
- Marketing từ xa qua điện thoại, thƣ
(Telemarketing)
- Marketing qua thƣ điện tử trực tiếp
(Direct-Mail Marketing)
Quan


ệ côn

c ún

relation)

PR (Publ c - Ít tốn chi phí

- Khó kiểm soát đƣợc

nội dung tuyên truyền
Là những hoạt động truyền thông để xây chấp nhận và tin cậy phụ thuộc yếu tố khách
dựng và bảo vệ danh tiếng của công ty,
quan
- Thông tin đƣợc
sản phẩm trƣớc các giới công chúng:
quan tâm hơn quảng - Sự lặp lại thông tin
- Quan hệ báo chí
- Tuyên truyền sản phẩm
- Truyền thông của công ty
SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

- Thông tin dễ đƣợc

cáo

giới hạn
- Thông tin xấu có thể
ảnh hƣởng đến công


Trang 9


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

- Vận động hành lang, tƣ vấn
N u

h

ty
ệu

N u

h u

-

c

.6. Con n ƣời
Trong marketing dịch vụ con ngƣời đóng vai trò rất quan trọng, là nhân tố chính
tạo ra dịch vụ và quyết định tới chất lƣợng dịch vụ cung ứng. Bởi vì con ngƣời sẽ trực
tiếp tham gia vào quy trình cung ứng dịch vụ của công ty, đƣợc xem là bộ mặt và hình
ảnh của công ty khi tiếp xúc với khách hàng đồng thời ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng
của khách hàng đối với dịch vụ mà công ty cung cấp. Do đó, sự thành công của

marketing dịch vụ phụ thuộc rất nhiều vào việc tuyển chọn đào tạo con ngƣời. Chính
vì thế khả năng lựa chọn, tuyển dụng và giữ chân những con ngƣời thích hợp với
những năng lực và kỹ năng tốt để hoàn thành công việc đƣợc giao phó là rất quan
trọng. Cụ thể:
+ Doanh nghiệp phải coi nhân viên của mình nhƣ những khách hàng đầy tiềm
năng
+ Coi trọng vai trò mà họ đang đảm nhận trong dịch vụ hiện tại
+ Chú trọng thu hút các nhân viên vào việc hình thành quá trình dịch vụ mới, đồng
thời chú ý tới phƣơng thức tổ chức và môi trƣờng vật chất
+ Hƣớng các nhân viên tham gia nhiều hơn vào thực hiện kiểm tra dịch vụ mới đối
với khách hàng

2.7. Chứng cứ hữu hình
Chứng cứ hữu hình là sự “nỗ lực thực thi” hữu hình hóa những gì vô hình đối với
khách hàng. Bởi vì đặc điểm của dịch vụ là vô hình nên khách hàng thƣờng phải tìm
các yếu tố “hữu hình” khác để quy chuyển trong việc đánh giá. Những gì khách hàng
nhìn thấy đƣợc chính là sự cảm nhận đầu tiên về định hƣớng, giá trị cốt lõi của doanh
nghiệp và sẽ ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách hàng.
Để đạt đƣợc chữ P (physical này, doanh nghiệp sẽ bắt đầu từ tầm nhìn, sứ mệnh
và chiến lƣợc kinh doanh. Bên cạnh đó, sự nhất quán trong hình ảnh, các thông điệp,
lời hứa thƣơng hiệu phải đƣợc cụ thể hóa.
+ Phƣơng tiện bên ngoài: thiết kế bên ngoài, bảng hiệu, các chỉ dẫn, bãi đậu xe,...
+ Phƣơng tiện bên trong: không gian trang trí nơi phục vụ, hệ thống cơ sở vật chất,
cách sắp xếp bày trí...
SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 10


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC


GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

2.8. Quy trình
Quy trình là một phần quan trọng khác của chất lƣợng dịch vụ. Đó là cách thức mà
dịch vụ đƣợc làm ra và các bƣớc nhằm đạt đến những kết quả mong đợi. Vì đặc tính
của dịch vụ là trừu tƣợng vì vậy quy trình hiệu quả sẽ:
+ Giúp đảm bảo chất lƣợng và nối kết giữa các công đoạn trong quy trình cung
ứng dịch vụ.
+ Bảo đảm dịch vụ đƣợc cung cấp nhanh nhất, hiệu quả nhất với chi phí thâp nhất.
+ Hạn chế đƣợc những đặc điểm không đồng nhất trong quá trình cung ứng dịch
vụ.
+ Giảm thiểu đƣợc những sai xót trong quá trình cung ứng dịch vụ.
+ Các phƣơng tiện khác: các chứng nhận, giải thƣởng, danh thiếp, website, đồng
phục nhân viên, văn phòng phẩm…

3. MA TRẬN SWOT
Ma trận SWOT cung cấp một công cụ rất hữu dụng cho việc phân tích chiến lƣợc,
lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lƣợc, rà soát, đánh giá vị trí và định hƣớng
của một công ty hay một đề án kinh doanh.
Để xây dựng ma trận SWOT cần nghiên cứu môi trƣờng bên trong và môi trƣờng
bên ngoài của doanh nghiệp, các yếu tố bên trong của một DN thƣờng đƣợc coi là các
điểm mạnh (S - Strengths) hay điểm yếu (W - Weaknesses) và các yếu tố bên ngoài
DN đƣợc gọi là cơ hội (O - Opportunities) và nguy cơ (T - Threats).
Mục đích của việc lập ma trận SWOT là đề ra các chiến lƣợc khả thi có thể lựa
chọn chứ không quyết định chiến lƣợc nào là tốt nhất. Do đó, trong các chiến lƣợc đề
ra ma trận SWOT thì có thể chỉ có một vài chiến lƣợc tốt nhất đƣợc chọn để thực hiện.
Ma trận SWOT đƣa ra 4 chiến lƣợc cơ bản:
Chiến lƣợc S-O: các chiến lƣợc dựa trên ƣu thế của công ty để tận dụng các cơ hội
thị trƣờng.

Chiến lƣợc W-O: các chiến lƣợc dựa trên khả năng hạn chế các yếu điểm của công
ty để tận dụng cơ hội thị trƣờng.
SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 11


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

Chiến lƣợc S-T: các chiến lƣợc dựa trên ƣu thế của của công ty để tránh khỏi và
vƣợt qua các nguy cơ của thị trƣờng.
Chiến lƣợc W-T: các chiến lƣợc dựa trên khả năng vƣợt qua hoặc hạn chế tối đa
các yếu điểm của công ty để tránh các nguy cơ của thị trƣờng.
Việc xây dựng ma trận SWOT đƣợc thực hiện thông qua 8 bƣớc, thể hiện trong
bảng sau:
Bản
Mô trƣờn bên n o

. : P ân t c ma trận SWOT
O: N ữn cơ ộ

T: N ữn n u cơ

Liệt kê những cơ hội

Liệt kê những nguy cơ

Ví dụ:


Ví dụ:

1. Các chính sách, sự
1.
quan tâm của nhà
nƣớc, các ban ngành. 2.
2. Thị trƣờng đang phát
triển.
3.
3. Vị trí địa lý thuận lợi.
4. Nền kinh tế - chính trị 4.
trong nƣớc ổn định.
5. Lãi suất cho vay có xu
hƣớng giảm.

Sự mở rộng phát triển của
các công ty cùng ngành.
Sự phát triển của nền kinh tế
thế giới.
Cạnh tranh gay gắt từ các
công ty cùng ngành.
Nguồn nguyên vật liệu trong
nƣớc ngày càng khan hiếm.

Mô trƣờn bên tron

S: N ữn đ ểm mạn
Liệt kê những điểm mạnh
Ví dụ:

1. Chất lƣợng sản phẩm
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản
lý tốt.

SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

C c c ến lƣợc – SO
Phát huy điểm mạnh để tận
dụng cơ hội
1. Tận dụng điểm mạnh1.
là uy tín, nhãn hiệu,
chất lƣợng sản phẩm
để tăng thị phần với cơ
hội là các chính sách2.

C c c ến lƣợc – ST
Phát huy điểm mạnh để hạn
chế nguy cơ
Tận dụng các điểm mạnh về
sản phẩm, trang thiệt bị, uy
tín nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh về mặt chất lƣợng.
Chiến lƣợc đổi mới công

Trang 12


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU


3. Đội ngũ nhân viên năng động,
chuyên nghiệp.

quan tâm của nhà nƣớc
và vị trí địa lý thuận
lợi.

4. Trang thiết bị hiện đại.

2. Với các mặt mạnh về
chất lƣợng sản phẩm,
trang thiết bị hiện đại,
uy tín nhãn hiệu để mở
rộng thị trƣờng với cơ
hội là thị trƣờng đang
phát triển, vị trí địa lý
thuận lợi, nền kinh tế chính trị trong nƣớc ổn
định.

5. Nhãn hiệu uy tín.

W: N ữn đ ểm ếu

C c c ến lƣợc – WO

Liệt kê những điểm yếu

Tận dụng cơ hội để khắc phục
điểm yếu


Ví dụ:

nghệ với việc phát huy điểm
mạnh về tổ chức bộ máy
quản lý tốt, đội ngũ nhân viên
năng động để nâng cao chất
lƣợng sản phẩm, theo kịp sự
phát triển nền kinh tế thới
giới.

Các c ến lƣợc – WT
Khắc phục điểm yếu và hạn
chế nguy cơ

1. Chiến lƣợc mở rộng
mạng lƣới phân phối
để tận dụng các cơ hội
thị trƣờng, vị trí địa lý
để khắc phục điểm yếu
về khả năng tài chính,
hoạt động marketing
kém.

1. Khả năng tài chính kém.
2. Hoạt động marketing yếu.
3. Nguồn cung ứng nguyên vật
liệu khó khăn.

1. Chủ động đầu tƣ và

phát triển nguồn
nguyên liệu để khắc
phục điểm yếu và hạn
chế nguy cơ về
nguyên vật liệu.
2. Tăng cƣờng các hoạt
động
quảng
cáo
khuyến mãi để lôi kéo
tìm khác hàng từ các
đối thủ cạnh tranh.

2. Tận dụng cơ hội lãi
suất cho vay giảm áp
dụng chiến lƣợc cạnh
tranh về giá để tăng
sản lƣợng tiêu thụ, tăng
doanh thu khắc phục
khả năng tài chính và
hoạt động marketing
kém

N u

h
ch

ệu
c


h

SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ



h

u

N u
-

h

ệ – u

u

Trang 13


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

Cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ trên thị trƣờng cung cấp các dịch vụ công
nghệ thông tin, đòi hỏi công ty phải có những thay đổi thích hợp trong chiến lƣợc kinh
doanh, trong đó có chiến lƣợc marketing.


SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 14


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ TRONG MARKETING:
.1. T ực trạn

ện na

2.1.1. Thời của marketing tương tác
Với sự phát triển của internet, con ngƣời đang bƣớc vào một kỷ nguyên mới: kỷ
nguyên số. Cùng với đó, sự thay đổi của ngƣời tiêu dùng cũng đang từng bƣớc chi
phối và làm thay đổi cách thức tiếp thị của các doanh nghiệp trên toàn thế giới.
Ngày nay, trong thời đại bùng nổ của internet, các phƣơng tiện tƣơng tác trực tuyến:
các mạng xã hội, các trang web, diễn đàn… cũng phát triển rầm rộ. Điều này đang tác
động mạnh mẽ đến cộng đồng ngƣời tiêu dùng. Đang hình thành một “văn hoá
clicking” – theo cách gọi của bà Faith Popcorn, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty tƣ
vấn tiếp thị Faith Popcorn Brain Reserve – trong một cộng đồng rộng lớn.
Tính đến hiện tại, có tới khoảng 50 kênh tƣơng tác chủ đạo vây quanh ngƣời tiêu dùng
trong đời sống kỹ thuật số. Các “thƣợng đế” gần nhƣ chỉ cần một động tác nhấp chuột
(click) trên máy tính là có đƣợc những thông tin, dịch vụ cần tìm. Bản chất của vấn đề
này, theo bà Popcorn, là do ngƣời tiêu dùng ngày càng có xu hƣớng muốn ngồi một
chỗ nhƣng có đƣợc mọi thứ. Họ thích cảm giác đƣợc soi rọi mọi thứ trên màn hình

máy tính, thích đƣợc che chở nhƣ ở trong một cái kén, an toàn, ấm cúng nhƣng vẫn
thể hiện đƣợc cái tôi của mình trong thế giới ảo nhờ sức mạnh công nghệ của kỷ
nguyên số. Vì thế các trang web, blog, chat và vô số các công nghệ trực tuyến không
dây khác đã và sẽ giúp ngƣời tiêu dùng dù ngồi tại nhà vẫn có thể làm đƣợc rất nhiều
việc nhƣ: mua sắm, gặp gỡ bạn bè, trò chuyện, tƣ vấn, tìm kiếm thông tin, nghe nhạc,
giải trí, học tập.
Cùng với sự thay đổi của ngƣời tiêu dùng, các phƣơng tiện và cách thức tiếp thị cũng
đang biến đổi mạnh mẽ. Cho tới gần đây, báo chí, đài phát thanh, truyền hình… vẫn
đƣợc coi là phƣơng tiện truyền thông, tiếp thị hiệu quả nhất. Nhƣng những phƣơng
thức truyền thống này ngày càng trở nên quá đắt mà lại chỉ đến đƣợc với một số ít
ngƣời.
Một trong những nguyên nhân quan trọng làm các phƣơng thức truyền thông cũ mất
dần vị thế là do nó hạn chế tính tƣơng tác. Về phía ngƣời tiêu dùng, họ bị rơi vào thế
tiếp nhận thụ động các thông điệp tiếp thị, ngay cả khi họ không thích. Và khi muốn
kiểm chứng tính chân thực của các thông điệp này, họ cũng khó có đƣợc nguồn thông
tin phong phú từ rất nhiều mạng lƣới khác. Còn bản thân các doanh nghiệp lại không
có cách nào lƣợng hoá đƣợc hiệu quả cũng nhƣ đối tƣợng tiếp nhận của các chiến dịch
truyền thông của mình.
Từ sự “xuống ngôi” của các phƣơng thức tiếp thị truyền thống, một phƣơng thức tiếp
thị mới ra đời với sự hỗ trợ đắc lực của internet: tiếp thị số. Tiếp thị số giúp ngƣời làm
SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 15


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

marketing và kinh doanh nhận đƣợc thông điệp từ khách hàng nhanh chóng và chính

xác mà quảng cáo truyền thống gần nhƣ không thể làm đƣợc.
Tiếp thị số ra đời và phát triển do thói quen lƣớt web đang trở nên phổ biến trên toàn
thế giới. Tới 83% ngƣời trả lời trong cuộc nghiên cứu của Hiệp hội quảng cáo Châu
Âu (EIAA) tiết lộ họ sẽ thấy vô cùng bứt rứt nếu mỗi ngày không online đƣợc 1 lần,
32% quả quyết email là “dịch vụ không thể thiếu” trong cuộc đời họ… Trong cuộc
nghiên cứu ảnh hƣởng của lnternet và tivi, 82% ngƣời đƣợc hỏi cho biết họ thƣờng
xuyên online từ 5-7 ngày/tuần. Chỉ 77% nói rằng họ có “đảo mắt” tới máy thu hình
với quỹ thời gian đó và 48% thì nói thẳng thừng tivi đang bị “thất sủng” trƣớc sự bành
trƣớng của Intenet.
Với tiếp thị số, không ai có thể áp đặt nếu không muốn. Thay vào đó là sự tƣơng tác
tự nguyện. Khi tiếp thị, quảng cáo trên các kênh truyền thông số, doanh nghiệp sẽ đo
lƣờng đƣợc tính hiệu quả của quảng cáo, biết đƣợc có bao nhiêu ngƣời tham gia vào
quảng cáo thông qua lƣợng ngƣời vào xem.
Thêm vào đó, ƣu điểm của phƣơng thức marketing số là ứng dụng công nghệ hiện đại
để tiến hàng marketing. Điều này giúp DN có thể tiến hành chiến dịch marketing trên
diện rộng tiếp cận đến hàng triệu ngƣời dùng, với hàng chục phƣơng thức đƣợc ứng
dụng. Nhờ đó, marketing số giúp DN giảm thiểu chi phí. Cụ thể, DN có thể ứng dụng
các loại hình marketing số nhƣ email marketing, web marketing, blog marketing, SMS
marketing, mobile marketing, SEO marketing, social net-working marketing, banner
marketing, articles online marketing…
2.1.2 Tiềm năng của Việt Nam
Ông Jeffrey Seah, CEO khu vực Đông Nam Á của Tập đoàn truyền thông Starcom
Mediavest, cho rằng DN ở các nƣớc đang phát triển nhƣ VN có cơ hội khổng lồ từ
công nghệ di động và công nghệ số nói chung. Vì đi sau nên một điều thú vị là VN
nhảy cóc qua rất nhiều nấc mà các nƣớc phát triển đã trải qua.
Hiện tại, số ngƣời sử dụng Internet của Việt Nam đã lên hơn 20 triệu, chiếm gần một
phần tƣ dân số cả nƣớc. Và, số ngƣời sử dụng điên thoại di động - kênh tiếp cận mới
của Internet và viễn thông còn lớn hơn gấp nhiều lần. Tại Việt Nam, thói quen xem
TV, nghe nhạc và đọc sách trong thanh niên trƣớc kia giờ đã giảm, mà thay vào đó là
sự gia tăng của việc thích ra phố, chơi thể thao, chơi game và lƣớt net. Giới trẻ Việt

Nam đã bắt đầu quan tâm nhiều đến các phƣơng tiện và sản phẩm kỹ thuật số, và xu
hƣớng này cũng bắt đầu lấn át các sản phẩm truyền thông truyền thống. Một khảo sát
cho thấy 52% thanh niên cho biết họ lƣớt web ít nhất một lần/tuần, con số này rất ấn
tƣợng nếu so với 32% của năm 2002.
Tuy nhiên, theo đánh giá của Giáo sƣ Ian Fenwick - chuyên gia tiếp thị số, đồng tác
giả cuốn sách best seller về tiếp thị số “Tiếp thị số - Hƣớng dẫn thiết yếu cho truyền
thông mới & Digital Marketing” hiện các doanh nghiệp của Việt Nam vẫn chủ yếu sử
dụng quảng cáo, tiếp thị qua kênh truyền thông truyền thống là ti vi và báo giấy, trong
SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 16


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

khi chi phí quảng cáo qua các kênh này cực đắt, lên tới hàng trăm triệu hoặc cả tỉ đồng
để xây dựng hình ảnh quảng cáo, tiếp thị.
Mặc dù hiện nhiều doanh nghiệp cũng đang có xu hƣớng mở các kênh tiếp thị số, chủ
yếu là qua website của doanh nghiệp nhƣng hình thức, nội dung thể hiện còn hạn chế,
chƣa hấp dẫn và chƣa tạo ra đƣợc nét độc đáo riêng, hiệu quả tiếp thị còn thấp.
Các kênh tiếp thị số nhƣ Internet, blog, mạng xã hội, qua điện thoại di động dù chi phí
rẻ hơn cả trăm lần so với quảng cáo truyền thống, có “độ phủ” rất rộng và hiệu quả
cao nhƣng vẫn chƣa đƣợc doanh nghiêp đầu tƣ phát triển. Theo ông Ian Fenwick,
“Điều đó do khả năng nhận biết của doanh nghiệp về hiệu quả đầu tƣ cho kênh tiếp
thị”.

Bảng thống kê sử dụng internet ở Việt Nam tháng 1/2014 ( nguồn vtmgroup.com.vn)


2.2. E-marketing
2.2.1 Các khái niệm
E-marketing là hoạt động tiếp thị ngày càng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm và ứng dụng
trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhƣng để đƣa ra một định nghĩa chính xác về emarketing không phải là một việc dễ dàng. Hiện nay, có rất nhiều quan niệm khác
nhau về e-marketing. Sở dĩ nhƣ vậy là do e-marketing đƣợc nghiên cứu và xem xét từ
nhiều góc độ khác nhau.Theo Philip Kotler, cha đẻ của marketing hiện đại, emarketing là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối với
sản phẩm, dịch vụ và ý tƣởng để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhân dựa trên các
phƣơng tiện điện tử và Internet.(Philip Kotler, Marketing Management, 11th Edition,
2007)Theo Mark Sceats thì e-marketing chính là hoạt động tiếp thị sử dụng Internet là
kênh hiển thị.Hay theo quan niệm của Chaffey thì e-marketing là hoạt động đạt đƣợc
mục tiêu nhờ kỹ thuật truyền thông điện tử.Hay theo một quan niệm khác thì cho rằng,
e-marketing là hoạt động ứng dụng mạng Internet và các phƣơng tiện điện tử để tiến
hành các hoạt động marketing nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức và duy trì quan
hệ khách hàng thông qua nâng cao hiểu biết về khách hàng, các hoạt động xúc tiến
hƣớng tới mục tiêu và các dịch vụ quamạng hƣớng tới thỏa mãn nhu cầu của khách
SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 17


CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

GVHD: TH.S LÊ THÚY KIỀU

hàng.Nhƣ vậy có thể hiểu một cách đơn giản, e-marketing là hoạt động tiếp thị, quảng
bá sản phẩm, dịch vụ bằng cách ứng dụng các phƣơng tiện điện tử nhƣ điện thoại,fax,
Internet …Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu emarketing ứng dụng Internet hay còn gọi là tiếp thị trực tuyến.
2.2.2. Quá trình hình thành và phát triển
Nhìn chung, quá trình hình thành và phát triển của e-marketing đƣợc chia thành ba
giai đoạn:

- Thông tin: các hoạt động marketing điện tử nhằm giới thiệu quảng bá hình ảnh
doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp thông qua các website thông
tin,catalogue điện tử.
- Giao dịch: các hoạt động giao dịch trực tuyến, tự động hóa các quy trình kinh
doanh, phục vụ khách hàng tốt hơn, thuận tiện, an toàn và hiệu quả hơn trong bán
lẻ,dịch vụ ngân hàng, thị trƣờng chứng khoán …
- Tƣơng tác: phối hợp, liên kết giữa nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối
…thông qua chia sẻ các hệ thống thông tin, phối hợp các quy trình sản xuất, kinh
doanh để hoạt động hiệu quả nhất, điển hình là hoạt động giữa các hãng sản xuất ôtô,
máy tính …
2.2.3. Đặc trưng cơ bản và thế mạnh của e-marketing
E-marketing kể từ khi xuất hiện đã đƣợc các nhà tiếp thị ứng dụng một cách nhanh
chóng. Nguyên nhân chính là do e-marketing có nhiều đặc trƣng khác biệt so với
marketing truyền thống nên đem lại hiệu quả trong hoạt động tiếp thị, quảng bá
thƣơng hiệu, sản phẩm và dịch vụ. E-marketing có một số đặc trƣng cơ bản
sau: Không giới hạn về không gian. Trong môi trƣờng Internet, mọi khó khăn về
khoảng cách địa lý đã đƣợc xóa bỏ hoàn toàn. Điều này cho phép doanh nghiệp khai
thác triệt để thị trƣờng toàn cầu. Nhờ hoạt động tiếp thị trực tuyến mà doanh nghiệp
hoàn toàn có thể quảng bá thƣơng hiệu, sản phẩm, dịch vụ của mình đến với tập khách
hàng mục tiêu trên toàn thế giới với chi phí thấp và thời gian nhanh nhất. Khách hàng
của họ có thể là những ngƣời đến từ Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Anh … Đặc trƣng này bên
cạnh việc đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích thì cũng chứa đựng những thách
thức đối với doanh nghiệp. Khi khoảng cách đƣợc xóa bỏ đồng nghĩa với việc doanh
nghiệp sẽ tham gia vào môi trƣờng kinhdoanh toàn cầu. Khi đó, môi trƣờng cạnh trạnh
tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt. Chính điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây
dựng đƣợc chiến lƣợc kinh doanh, marketing rõ ràng và linh hoạt. Không giới hạn về
thời gian E-marketing có khả năng hoạt động liên tục tại mọi thời điểm, khai thác triệt
để thời gian 24 giờ trong một ngày, 7 ngày trong một tuần, 365 ngày trong một năm,
hoàn toàn không có khái niệm thời gian chết. Doanh nghiệp có thể cung cấp dịch vụ
hỗ trợkhách hàng trực tuyến mọi lúc, mọi nơi; tiến hành nghiên cứu thị trƣờng bất cứ

khinào; gửi email quảng cáo …

SVTH: PHẠM VÕ VŨ HẠ

Trang 18


×