Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP- ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG VIỆC XUẤT KHẨU NÔNG SẢN ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 80 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA THƢƠNG MẠI DU LỊCH
-------------------------------------------------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG
VIỆC XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY CP
TMDV XNK PHÚC THỊNH

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS. ĐỖ QUỐC DŨNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN THỊ THU HIỀN
MÃ SỐ SV: 10243771
CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TÊ
NIÊN KHÓA: 2010 - 2014

TP HCM, 5, 2014


LỜI CÁM ƠN
Trong suốt những năm học tập và rèn luyện tại lớp DHKQ6C, Khoa
Thƣơng mại – Du Lịch, Trƣờng Đại học Công Nghiệp Tp.HCM, nhờ sự dạy dỗ
rất tận tình của các thầy cô giáo trong khoa cũng nhƣ sự hỗ trợ của nhà trƣờng đã
giúp em có điều kiện để trau dồi kiến thức bản thân. Em xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc tới tất cả các thầy cô giáo và nhà trƣờng, những ngƣời đã giúp em có thể tiến
tới nhƣ ngày hôm nay.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Đỗ Quốc Dũng, thầy giáo đã
hƣớng dẫn, chỉ bảo cho em rất tận tình trong thời gian em thực tập và nghiên cứu,
giúp em hoàn thành bài chuyên đề này.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ nhân viên phòng


Xuất nhập khẩu và toàn thể cán bộ nhân viên công ty TM-XNK Phúc Thịnh đã
mang lại cho em những kiến thức và kinh nghiệm bổ ích, giúp em hoàn thành
khoá thực tập này.


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TP. Hồ Chí Minh, Ngày ..... tháng .... năm 2014


MỤC LỤC


I.

TỔNG QUAN VỀ TMĐT................................................................................ 1
1. KHÁI NIỆM VỀ TMĐT . ............................................................................. 1
2. ĐẶC TRƢNG CỦA TMĐT. ......................................................................... 2
2.1.

Giao dịch TMĐT là giao dịch không giấy tờ ........................................ 2

2.2

Sự phụ thuộc vào công nghệ và trình độ CNTT của ngƣời sử dụng..... 3

2.3

TMĐT có tốc độ nhanh. ......................................................................... 3

3. LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA TMĐT ĐỐI VỚI DN ................................... 3
3.1.

Lợi ích ..................................................................................................... 3

3.2.

Hạn chế ................................................................................................... 5

4. CƠ SỞ HẠ TẦNG CHO GIAO DỊCH TMĐT ................................................ 6
4.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin và truyền thông (ITC). ....................... 6
4.2. Hạ tầng cơ sở nhân lực .............................................................................. 7

4.3. Hạ tầng cơ sở kinh tê ................................................................................. 7
4.4. Hạ tầng cơ sở chính trị xã hội ................................................................... 8
4.5. Hạ tầng cơ sở pháp lý ................................................................................ 9
5. QUY TRÌNH GIAO DỊCH TMĐT .................................................................. 9
5.1. Các loại hình giao dịch Thƣơng mại điện tử ............................................ 9
5.2. Quy trình thực hiện một hoạt động thƣơng mại điện tử ......................... 11
6. TMĐT TRÊN TG ........................................................................................... 12
6.1. Thƣơng mại điện tử ở Việt Nam ............................................................. 12
6.2. Thƣơng mại điện tử trên thế giới ............................................................ 13
II. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH XUẤT KHÂU NÔNG SẢN CỦA VN HIỆN NAY. .. 15
1. ĐẶC ĐIỂM MẶT HÀNG NÔNG SẢN VÀ XK NÔNG SẢN TẠI VN ....... 15
1.1. Đặc điểm mặt hàng nông sản. ................................................................. 15
1.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới hoạt động tạo nguồn và mua hàng
nông sản xuất khẩu. ........................................................................................ 19
1.3. Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong thời gian gần đây ... 22
2. THỊ TRƢỜNG XK NÔNG SẢN VÀ KHẢ NĂNG XK CỦA VN ................ 27
2.1. Thị trƣờng Mỹ ......................................................................................... 27


2.2. Thị trƣờng EU.......................................................................................... 28
2.3. Thị trƣờng Nhật ....................................................................................... 28
2.4. Thị trƣờng Nga ........................................................................................ 29
CHƢƠNG II : PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN TM-XNK PHÚC THỊNH............................................................. 30
I. BỐI CẢNH XÃ HỘI.......................................................................................... 30
1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH THƢƠNG MẠI TG ...................................... 30
1.1. Khái quát về tình hình xuất khẩu và thƣơng mại điện tử ....................... 30
1.2. Sự hỗ trợ của nhà nƣớc............................................................................ 31
1.3.Hạ tầng công nghệ .................................................................................... 35

1.4. Hợp tác quốc tế về thƣơng mại điện tử có những tiến triển tốt .............. 36
2. TIẾN TRÌNH ỨNG DỤNG TMĐT ............................................................... 38
3.THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TMĐT TẠI CÔNG TY PHÚC THỊNH ......... 41
3.1 Khảo sát về thực trạng ứng dụng TMĐT ở công ty Phúc Thịnh ............. 41
3.2.Thực trạng về khả năng ứng dụng TMĐT trong xuất khẩu nông sản tại
công ty Phúc Thịnh ......................................................................................... 45
3.3. Thực trạng về điều kiện ứng dụng TMĐT trong hoạt động xuất khẩu .. 49
3.4 Đánh giá thực trạng ứng dụng TMĐT và xác định mức độ ứng dụng
trong kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản tại công ty Phúc Thịnh ............. 51
I.

ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TMĐT TRONG HOẠT ĐỘNG KD XK

HÀNG NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY PHÚC THỊNH. ......................................... 53
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG TMĐT TRONG HOẠT
ĐỘNG KDXK HÀNG NÔNG SẢN Ở CÔNG TY PHÚC THỊNH .................... 53
1. GIẢI PHÁP. ................................................................................................ 53
1.1.

Nhóm các giải pháp chung: .................................................................. 53

1.2

Xây dựng quy trình cụ thể để ứng dụng thƣơng mại điện tử trong việc

đẩy mạnh xuất khẩu nông sản ........................................................................ 60


CÁC TỪ VIẾT TẮT


CNTT: Công nghệ thông tin
TMĐT: Thƣơng mại điện tử
C2C: Thƣơng mại điện tử giữa ngƣời tiêu dùng và ngƣời tiêu dùng
B2G: Thƣơng mại điện tử giữa doanh nghiệp và Nhà nƣớc
B2C: Thƣơng mại điện tử giữa doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng
B2B: Thƣơng mại điện tử giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp
TW: Trung ƣơng


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng một số mặt hàng trong tổng xuất khẩu nhóm nông, thủy
sản 2013
Biểu đồ 2.1: Thị phần về sản lƣợng lúa mì, ngũ cốc và lúa gạo năm 2022
Sơ đồ 2.1: Tiến trình ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1: Định lƣợng khả năng ứng dụng thƣơng mại điện tử vào hoạt động kinh
doanh xuất khẩu của công ty Phúc Thịnh


LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của thƣơng mại điện tử trên thế giới, các
doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thức rõ ích lợi và tầm quan trọng của việc ứng
dụng thƣơng mại điện tử. Hiện nay trên thế giới, TMĐT đƣợc công nhận là một
mô hình và công cụ kinh doanh giàu tiềm năng, hứa hẹn, mang lại lợi ích tiềm
tàng giúp ngƣời tham gia thu đƣợc thông tin phong phú về thị trƣờng và đối tác,
giảm chi phí, mở rộng quy mô doanh nghiệp, rút ngắn chu kỳ kinh doanh và đặc
biệt với các nƣớc đang phát triển đây là cơ hội tạo bƣớc nhảy vọt , rút ngắn
khoảng cách với các nƣớc phát triển.
Ngành xuất khẩu nông sản là ngành phát triển mạnh và chiếm tỉ trọng lớn
trong kim ngạch xuất khầu hiện nay của Việt Nam. Hàng năm, hoạt động xuất
khẩu này đem về nguồn ngoại tệ rất lớn cho đất nƣớc, mang lại nguồn thu nhập

đáng kể cho ngân sách nhà nƣớc thông qua thuế quan, góp phần thực hiện thành
công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Vì vậy, đây là ngành đầy
tiềm năng nếu các công ty biết sử dụng đúng phƣơng pháp và chiến lƣợc để đƣa
thƣơng hiệu nông sản Việt Nam vƣơn ra tầm quốc tế, đồng thời mang lại nguồn
doanh thu đáng kể cho công ty. Mặc dù công ty TM-XNK Phúc Thịnh sử dụng
hoạt động dịch vụ đại lý giao nhận là ngành nghề kinh doanh chính của công ty
và ngành xuất khẩu nông sản vốn phát triển từ những ngày đầu thành lập đã
không đƣợc công ty chú trọng nữa. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển thƣơng mại
điện tử nhƣ hiện nay và với nguồn lực sẵn có của công ty, việc ứng dụng thƣơng
mại điện tử để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản ra quốc tế là hoàn toàn có thể. Để
hoạt động kinh doanh có hiệu quả, ngày càng có nhiều doanh nghiệp, trong đó có
công ty Phúc Thịnh, đã xây dựng website để quảng bá sản phẩm dịch vụ của
mình, tận dụng việc khai thác kênh thông tin - tiếp thị Internet. Nhờ đó khách
hàng trong nƣớc và quốc tế có thể truy cập vào website để tìm thông tin về nguồn
hàng mà công ty cung cấp. Đồng thời, kết hợp với những công cụ hữu ích khác
của công nghệ thông tin để mang thƣơng hiệu xuất khẩu nông sản của công ty
Phúc Thịnh đứng ngày càng đứng vững trên thị trƣờng quốc tế.


Đƣợc thực tập thực tế tại phòng xuất nhập khẩu của công ty Cổ Phần TMXNK Phúc Thịnh là niềm vinh dự lớn đối với em, giúp em thấy đƣợc tầm quan
trọng của hoạt động xuất khẩu nông sản đối công ty nói riêng và đối với nƣớc ta
nói chung. Nhờ có cơ hội nghiên cứu về ngành cũng nhƣ hoạt động xuất khẩu
nông sản mà em có thể hiểu phần nào về thị trƣờng nông sản Việt Nam và thế
giới, đồng thời thấy đƣợc tình hình xuất khẩu mặt hàng này của các doanh nghiệp
khác qua đó rút ra những kinh nghiệm quý báu cho bản thân để từ đó có thể đƣa
ra một số kiến nghị đối với cơ quan mình thực tập.
Chính vì những lý do trên mà em quyết định lựa chọn đề tài chuyên đề
nhƣ sau : “Ứng dụng thƣơng mại điện tử trong việc xuất khẩu nông sản tại Công
ty Cổ phần TM-XNK Phúc Thịnh”
Đối tƣợng nghiên cứu chính của em trong bài báo chuyên đề này là mặt

hàng nông sản của Công ty Cổ phần TM-XNK Phúc Thịnh
Phƣơng pháp em sử dụng để nghiên cứu là thực tế tại công ty Cổ phần
TM-XNK Phúc Thịnh và tham khảo những phƣơng pháp ứng dụng thƣơng mại
điện tử đã thành công của các doanh nghiệp khác thông qua sách báo, mạng
internet và sự hƣớng dẫn của những ngƣời có kiến thức chuyên môn.
Nội dung nghiên cứu của em gồm ba phần chính nhƣ sau:
Chƣơng I : Tổng quan về thƣơng mại điện tử và đặc điểm ngành xuất khẩu
nông sản của Việt Nam hiện nay.
Chƣơng II : Phân tích và đánh giá thực trạng ứng dụng thƣơng mại điện tử
trong xuất khẩu nông sản của công ty Cổ phần TM-XNK Phúc Thịnh
Chƣơng III : Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản tại công ty Cổ phần
TM-XNK Phúc Thịnh
Tuy nhiên, vì kiến thức còn hạn hẹp, tài liệu tổng kết thống kê chƣa đầy
đủ và một số lý do khác nữa nên bài báo cáo này của em còn nhiều thiếu xót. Rất
mong đƣợc sự giúp đỡ của thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện bài báo cáo này
hơn nữa.
Em xin chân thành cám ơn!


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM
NGÀNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

I.

Tổng quan về thƣơng mại điện tử.
1. Khái niệm Thƣơng mại điện tử.
Sau khi Internet ra đời và đƣợc sử dụng rộng rãi, các doanh nghiệp nhận

thấy rằng Internet giúp họ rất nhiều trong việc trƣng bày sản phẩm, cung cấp,
chia sẻ thông tin liên lạc với các đối tác trong và ngoài nƣớc một cách nhanh

chóng, thuận tiện và nhất là rất kinh tế. Từ đó, các doanh nghiệp đã tích cực khai
thác thế mạnh của Internet để phục vụ hoạt động kinh doanh của mình và từ đây
khái niệm Thƣơng mại điện tử (TMĐT) bắt đầu đƣợc hình thành. Với sự hỗ
trợđắc lực của Internet, TMĐT đã trở thành một môi trƣờng kinh doanh mới cho
các doanh nghiệp.
Hiện nay, TMĐT có nhiều định nghĩa rộng, hẹp khác nhau do nhiều tổ
chức quốc tế đƣa ra nhƣ Ủy ban Liên Hợp Quốc về Luật Thƣơng mại quốc tế
UNCITRAL, Ủy ban Châu Âu, Tổ chức thƣơng mại thế giới v.v.. Và có nhiều
cách gọi khác nhau về TMĐT nhƣ “thƣơng mại trực tuyến” (Online-Trade),
“thƣơng mại không giấy tờ” (paperless commercce), “kinh doanh điện tử”
(Electronic Business), nhƣng phổ biến nhất vẫn là “thƣơng mại điện tử”
(Electronic Commerce). Xét trên mỗi khía cạnh thì TMĐT có những cách hiểu
khác nhau:
- Từ góc độ truyền thông: TMĐT là việc vận chuyển thông tin, các sản phẩm,
dịch vụ, hoặc thanh toán thông qua các đƣờng dây điện thoại, các mạng máy tính
hoặc các phƣơng tiện khác.
- Từ góc độ quá trình kinh doanh: TMĐT là sự áp dụng công nghệ hiện đạinhằm
tự động hóa các quá trình kinh doanh và nghiệp vụ kinh doanh. Hoặc cũng có thể
xét theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp:
- Theo nghĩa hẹp, TMĐT là việc thực hiện các hoạt động thƣơng mại dựa trên
các phƣơng tiện điện tử, đặc biệt là Internet và các mạng viễn thông.Các hoạt
động thƣơng mại bao gồm marketing, hỗ trợ khách hàng, cung cấp thông tin,
mua bán hàng hóa, dịch vụ, thanh toán v.v… Không nhất thiết phải thực hiện
1


toàn bộ các hoạt động thƣơng mại nói trên dựa trên các phƣơng tiện điện tử mới
là ứng dụng TMĐT, doanh nghiệp có thể tận dụng TMĐT phục vụ một hay một
số hoạt động đó để mang lại hiệu quả kinh tế. TMĐT nên đƣợc xem là công cụ
bổ sung cho thƣơng mại truyền thống để tăng hiệu quả kinh doanh.

- Theo nghĩa rộng, TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân
phối sản phẩm đƣợc mua bán và thanh toán qua mạng Internet, nhƣng đƣợc giao
nhận có thể hữu hình hoặc giao nhận qua Internet dƣới dạng số hóa (WTO).
Trong đó định nghĩa phổ biến nhất, rộng rãi nhất về TMĐT là: “Thƣơng
mại điện tử là việc trao đổi thông tin thƣơng mại thông qua các phƣơng tiện điện
tử, không cần in ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch.”
(Nguồn: Luật mẫu về Thƣơng mại điện tử của Ủy ban LHQ về Luật thƣơng mại
quốc tế - UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce, 1996).
Có thể thấy rằng phạm vi của TMĐT là rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh
vực hoạt động kinh tế, trong đó việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một
trong rất nhiều lĩnh vực áp dụng TMĐT.
2. Đặc trƣng của Thƣơng mại điện tử.
2.1.

Giao dịch TMĐT là giao dịch không giấy tờ (Paperless
transactions)

Khi thực hiện giao dịch TMĐT, tất cả các văn bản đều đƣợc thể hiện bằng
các dữ liệu tin học, băng ghi âm hay các phƣơng tiện điện tử khác. Đặc trƣng này
làm thay đổi căn bản các giao dịch bởi khi đó độ tin cậy không còn phụthuộc vào
cam kết bằng giấy tờ mà bằng sự tin cậy lẫn nhau giữa các đối tác.
Giao dịch không giấy tờ tiết kiệm đáng kể chi phí và nguồn nhân lực
đểchu chuyển, lƣu trữ và tìm kiếm các văn bản khi cần. Ngƣời sử dụng thông tin
có thể tìm kiếm ngay trong ngân hàng dữ liệu của mình mà không cần ngƣời
khác tham gia nên ý tƣởng hay ý đồ kinh doanh sẽ đƣợc bảo vệ an toàn. Tuy
nhiên, việc giao dịch không giấy tờ này lại đòi hỏi kỹ thuật bảo đảm an ninh và
an toàn dữ liệu, vì trong dây truyền nghiệp vụ TMĐT, các mối hiểm họa có
thểxảy ra ở bất kỳ khâu nào, với cả máy khách, máy chủ, trên các kênh truyền
thông, nhất là Internet.


2


2.2 Sự phụ thuộc vào công nghệ và trình độ CNTT của ngƣời sử dụng.
Muốn phát triển TMĐT, sự đầu tƣ, xây dựng và không ngừng nâng cao
trình độ công nghệ thông qua phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật của TMĐT nhƣ
mạng máy tính và khả năng tiếp nối của mạng với cơ sở dữ liệu thông tin, tốc độ
đƣờng truyền, hệ thống thanh toán trực tuyến, trình độ bảo mật v.v… là vô cùng
cấp thiết.
Hiện nay, mạng internet gần nhƣ là yếu tố quyết định cho mọi hình thức
hoạt động của TMĐT. Công nghệ càng đi lên thì TMĐT càng có cơ hội để phát
triển. Tuy nhiên, đồng nghĩa với nó là doanh nghiệp phải tăng chi phí đầu tƣ cho
công nghệ và ngƣời sử dụng phải luôn cập nhật những kiến thức công nghệ mới
bởi trong TMĐT, các bên tham gia không gặp nhau trực tiếp mà thông qua mạng,
khi đó việc chia sẻ thông tin giữa các bên nhanh hơn, nhƣng đòi hỏi họ phải có
khả năng sử dụng.
Hơn nữa, TMĐT là việc kinh doanh trên các phƣơng tiện điện tử nên nó
sẽ chịu ảnh hƣởng của sự thay đổi công nghệ, mà nhƣ chúng ta biết, công nghệ
đang biến đổi từng ngày. Vì vậy, ngƣời tham gia kinh doanh TMĐT cũng phải
không ngừng học hỏi để theo kịp xu hƣớng đó, tức là phải sử dụng công nghệ
thành thạo và có kiến thức, kỹ năng tổng hợp về quản trị kinh doanh, về thƣơng
mại, v.v…
2.3 TMĐT có tốc độ nhanh.
Nhờ áp dụng công nghệ hiện đại. tất cả các bƣớc của quá trình giao dịch
đều đƣợc tiến hành thông qua mạng máy tính, nhờ ứng dụng CNTT đã cho phép
rút ngắn độ dài của các văn bản giao dịch. Các dịch vụ phần mềm ngày càng đa
dạng, hoàn hảo, tốc độ đƣờng truyền nhanh cho phép rút ngắn thời gian trao đổi,
giao tiếp, ký kết các văn bản giao dịch điện tử. Tất cả những điều này làm cho
TMĐT đạt tốc độ nhanh nhất trong các phƣơng thức giao dịch thƣơng mại.
3. Lợi ích và hạn chế của thƣơng mại điện tử đối với doanh nghiệp

3.1.

Lợi ích
3.1.1. Thu thập đƣợc nhiều thông tin

Thƣơng mại điện tử giúp ngƣời tham gia thu thập đƣợc nhiều thông tin về
thị trƣờng, đối tác, rút ngắn thời gian sản xuất, tạo dựng và củng cố quan hệ bạn
3


hàng. Các doanh nghiệp nắm đƣợc thông tin phong phú về kinh tế thịtrƣờng, nhờ
đó có thể xây dựng chiến lƣợc sản xuất và kinh doanh thích hợp với xu thế phát
triển của thị trƣờng trong nƣớc, khu vực và quốc tế. Điều này 14đặc biệt có ý
nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, là khu vực đƣợc nhiều nƣớc quan
tâm, coi là một trong những động lực cho sự phát triển của nền kinh tế.
3.1.2. Giảm chi phí sản xuất
Thƣơng mại điện tử giúp giảm chi phí sản xuất trƣớc hết là chi phí văn
phòng. Các văn phòng không giấy tờ chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí
tìm kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần (trong đó khâu in ấn hầu nhƣ bỏ
hẳn). Điều quan trọng hơn, với góc độ chiến lƣợc, là các nhân viên có năng lực
đƣợc giải phóng khỏi nhiều công đoạn sự vụ có thể tập trung vào nghiên cứu phát
triển, sẽ đƣa đến những lợi ích to lớn lâu dài.
3.1.3. Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch
Thƣơng mại điện tử giúp giảm thấp chi phí bán hàng và chi phí tiếp thị.
Bằng phƣơng tiện internet/web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch đƣợc
với rất nhiều khách hàng, catalogue điện tử trên web phong phú hơn rất nhiều và
thƣờng xuyên cập nhật so với catalogue in ấn có khuôn khổ giới hạn và luôn luôn
lỗi thời. Thƣơng mại điện tử giúp ngƣời tiêu thụ và doanh nghiệp giảm đáng kể
thời gian và chi phí giao dịch. “Thời gian giao dịch qua internet chỉ bằng 7% thời
gian giao dịch qua fax, và bằng khoảng 0,5 phần nghìn thời gian giao dịch qua

chuyển phát nhanh, chí phí thanh toán điện tử qua internet chỉ bằng 10% đến
20% chi phí thanh toán thông thƣờng”
Tổng hợp những lợi ích trên, chu trình sản xuất đƣợc rút ngắn, và do đó
sản phẩm mới xuất hiện nhanh và hoàn thiện hơn.
3.1.4. Xây dựng quan hệ với đối tác
Thƣơng mại điện tử tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan
hệ giữa các thành viên tham gia vào quá trình thƣơng mại: thông qua internet, các
thành viên tham gia có thể giao tiếp trực tiếp và liên tục với nhau nhƣ không còn
khoảng cách về địa lý và thời gian nữa; nhờ đó sự hợp tác và sự quản lý đều đƣợc
tiến hành nhanh chóng, liên tục; các bạn hàng mới, các cơ hội kinh doanh mới

4


đƣợc phát hiện trên phạm vi toàn quốc, toàn khu vực, toàn thế giới và có nhiều
cơ hội để lựa chọn hơn.
3.1.5. Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế tri thức
Trƣớc hết, TMĐT sẽ kích thích sự phát triển của ngành công nghệthông
tin tạo cơ sở cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức. Lợi ích này có ý nghĩa to
lớn đối với các nƣớc đang phát triển: nếu không nhanh chóng tiếp cận nền kinh tế
tri thức thì sau khoảng một thập kỉ nữa, nƣớc đang phát triển có thể bị bỏ rơi
hoàn toàn. Khía cạnh lợi ích này mang tính chiến lƣợc công nghệ và tính chính
sách phát triển dành cho các nƣớc công nghiệp hoá.
3.2.

Hạn chế

Bên cạnh những lợi ích to lớn mà TMĐT đem lại thì cũng có không ít
những hạn chế mà đã khiến cho những ngƣời tham gia TMĐT gặp không ít khó
khăn. Mặc dù hầu hết mặt hàng đều có thể kinh doanh trên mạng nhƣng cũng có

một số mặt hàng không thuận lợi khi kinh doanh trực tuyến nhƣ quần áo do
không thử đƣợc kích cỡ và chất liệu, thực phẩm tƣơi sống dễ hỏng, các đồ
trangsức đắt tiền có giá trị lớn không thể kiểm tra một cách chính xác. Nói
chung, TMĐT có hai loại hạn chế chủ yếu, đó là hạn chế về kỹ thuật và hạn chế
về thƣơng mại.
3.2.1. Hạn chế về kỹ thuật.
- Chƣa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lƣợng, an toàn và độ tin cậy.
- Tốc độ đƣờng truyền Internet vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời sử
dụng, nhất là trong TMĐT.
- Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn đang trong giai đoạn phát triển.
- Khó khăn khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng và
các cơ sở dữ liệu truyền thống.
- Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao.
- Thực hiện các đơn đặt hàng trong thƣơng mại điện tử B2C đòi hỏi phải có hệ
thống kho hàng tự động lớn.
- Cần có các máy chủ thƣơng mại đặc biệt (công suất, an toàn) đòi hỏi thêm chi
phí đầu tƣ.

5


3.2.2. Hạn chế về thƣơng mại.
- An ninh và sự riêng tƣ là hai cản trở về tâm lý đối với ngƣời tham gia TMĐT.
Trong năm 2000, theo tạp chí Economist có 95% ngƣời Mỹ e ngại khi gửi thông
tin về số thẻ tín dụng trên mạng, và hàng triệu khách hàng tiềm năng lo sợ bị mất
số thẻ tín dụng trong các giao dịch trên Internet. Họ vẫn chƣa cảm thấy thật sự tự
tin khi tham gia vào các giao dịch trên mạng.
- Nhiều vấn đề về luật, chính sách, thuế chƣa đƣợc làm rõ. Và một số chính sách
chƣa thực sự hỗ trợ tạo điều kiện để TMĐT phát triển.
- Các phƣơng pháp đánh giá hiệu quả của TMĐT còn chƣa đầy đủ, hoàn thiện.

- Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực sàng ảo cần thời gian. Một sốngƣời tiêu
dùng cảm thấy không thoải mái và an tâm khi xem các hàng hóa trên màn hình
máy tính. Họ vẫn không muốn thay đổi thói quen mua sắm truyền thống.
- Số lƣợng ngƣời tham gia chƣa đủ lớn để đạt lợi thế về quy mô.
- Số lƣợng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của TMĐT.
- Thu hút vốn đầu tƣ mạo hiểm khó khăn hơn sau sự sụp đổ của hàng loạt các
công ty dot.com.
4. Cơ sở hạ tầng cho giao dịch Thƣơng mại điện tử
4.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin và truyền thông (ITC).
Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin bao gồm 2 nhánh: Tính toán
(Computing, hệ thống máy tính -IT) và truyền thông (Communication-C). Cơ sở
hạ tầng của Internet bao gồm các máy tính và các phần mềm đƣợc kết nời với
Intemet và các thiết bị liên lạc mà qua đó các thông in đƣợc truyền đi. Intemet và
TMĐT đòi hỏi hệ thống máy tính phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu về cóng
nghệ, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, bởi nếu hệ thống máy tính lạc hậu sẽ
không đảm bảo an toàn trong giao dịch. Hiện nay, có rất nhiều các công ty cung
cấp máy tính lớn nhƣ IBM, Compaq, HP... do đó có rất nhiều sự lựa chọn dành
cho các công ty muốn nâng cấp hệ thống máy tính của mình để tham gia vào
TMĐT. Bên cạnh đó, cũng cần chú trọng đến phất triển hệ thống phần mềm. Một
hệ thống phần mềm hiện đại và thƣờng xuyên đƣợc cập nhật sẽ đẩy nhanh quá
trình giao dịch trong TMĐT. Mảng truyền thông bao gồm hệ thống thông tin liên
lạc, mạng truyền thông truyền các dữ liệu, hệ thống đƣờng cáp quang, các mạng
6


này phải có khả năng truyền tải thông tin lớn (thể hiện ở vận tốc truyền dữ liệu),
muốn vậy thì hệ thống cáp quang phải lớn, có nhiều cổng đi quốc tế. Để trang bị
đƣợc các điều kiện này đòi hỏi một nguồn vốn lớn mà không phải quốc gia nào
cũng có khả năng. Hiện nay ở Việt Nam, mới chỉ có mạng VNN là có 2 cổng đi
quốc tế (một ở Hà Nội, một ở TP. Hồ Chí Minh).

4.2. Hạ tầng cơ sở nhân lực
Hạ tâng cơ sở nhân lực trong TMĐT gồm các chuyên gia công nghệ thông
tin và dân chúng. Chuyên gia công nghệ thông tin bao gồm những ngƣời có
ngƣời đƣợc đào tạo về tin học. Đó là những chuyên gia có kiến thức cao về công
nghệ thông tin đƣợc đào tạo ở nƣớc ngoài, những cán bọ đào tạo từ khoa tin học
của các trƣờng đại học, những ngƣời đã qua đào tạo tin học trong khi học phổ
thông hay đại học, những ngƣời đã qua đào tạo tin học trong học phổ thông hay
đại học, từ các trung tâm tin học trên toàn quốc. Đây là lực lƣợng quan trọng để
thúc đẩy sự phát triển của TMĐT ở Việt Nam. Có những ngƣời vững vàng về tin
học, Internet thì nền tảng của TMĐT càng vững chắc. Dân chúng là những ngƣời
trực tiếp tham gia vào các giao dịch và mua bán. Vì vậy, sự hiểu biết của mọi
ngƣời về máy tính, Internet và TMĐT là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát
triển của TMĐT. Hiện nay, do sự phổ biến của Internet mà dân chúng không còn
xa lạ với tin học, tuy nhiên không phải ai cũng có những kiến thức về mạng và
hiểu biết sâu về những ứng dụng của Internet hay Web. Do đó, cần phổ biến
Intemet một cách rộng rãi để mọi ngƣời hiểu về những lợi ích của TMĐT, có nhƣ
vậy mọi ngƣời mới thực hiện TMĐT.
4.3. Hạ tầng cơ sở kinh tê
Hạ tầng cơ sở kinh tế là môi trƣờng cho sự phát triển của TMĐT. Nền
kinh tế càng vững mạnh và trình độ càng cao thì TMĐT càng có điều kiện phát
triển. Những yếu tố của nền kinh tế nhƣ: năng lực kinh tế, mức sống của ngƣời
dân, năng suất lao động, sự phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng... là nền
tảng cho TMĐT.
Nếu nền kinh tế lạc hậu, hệ thống thông tin quốc gia yếu kém, không thích
ứng với cấc tiêu chuẩn quốc tế sẽ cản trở sự phát triển của thƣơng mại điện tử.
Thƣơng mại điện tử sẽ khó phát triển trong một nền kinh tế mà mức sống của
7


ngƣời dân thấp, vì nhƣ vậy mọi ngƣời sẽ không thể chi trả cho những chi phí của

TMĐT.
4.4. Hạ tầng cơ sở chính trị xã hội
Đƣờng lối chính trị của một nƣớc có ảnh hƣởng rất lớn tới sự phát triển
của thƣơng mại điện tử. Nếu một nƣớc có chủ trƣơng bảo hộ, không có chính
sách mở cửa thì TMĐT khó có thể phát triển. Bởi TMĐT đồng nghĩa với sự phát
triển của Internet và cũng đồng nghĩa với sự tự do thông tin. Do vậy, cho dù có
mờ cửa cho TMĐT thì cũng cần có một sự kiểm soát của nhà nƣớc, tăng cƣờng
chi đạo để chống phá các âm mƣu lợi dụng Internet phá hoại chính trị.
Đƣờng lối chính trị của một nƣớc có ảnh hƣởng rất lớn tới sự phát triển
của TMĐT. Nếu một nƣớc có chủ trƣơng bảo hộ, không có chính sách mở cửa thì
TMĐT khó có cơ hội phát triển, bởi TMĐT đồng nghĩa với sự phát triển của
Internet và đi kèm với nó là sự tự do thông tin. Do vậy, cho dù có mờ cửa cho
TMĐT thì cũng cần có một sự kiểm soát của nhà nƣớc, tăng cƣờng chi đạo để
chống phá các âm mƣu lợi dụng Internet phá hoại chính trị. Chính phủ từng nƣớc
phải quyết định xem xã hội thông tin nói chung và Internet nói riêng là một hiểm
họa hay là một cơ hội. Quyết định đó không phải dễ dàng, ngay một nƣớc hiện
đại nhƣ Pháp cũng phải tới năm 1997-1998 mới quyết định đƣợc và tuyên bố
“đây là cơ hội” (sau một thời gian dài chống lại Internet vì nó chiếm mất vị trí
của mạng Minitel vốn rất phổ biến trong nội bộ nƣớc Pháp ). Từ khẳng định
mang tính nhận thức chiến lƣợc ấy mới có thể quyết định thiết lập môi trƣờng
kinh tế xã hội và pháp lý cho nền kinh tế số nói chung và cho TMĐT nói riêng,
cụ thể nhƣ quyết định đƣa vào mạng các dịch vụ hành chính, dịch vụ thu trả thuế,
thƣ tín, dự báo thời tiết, thông báo giờ tàu xe ... và đƣa các nội dung của nền kinh
tế số vào văn hóa giáo dục.
Về mặt xã hội, đó là nhận thức, quan điểm, thói quen kinh doanh của mọi
ngƣời... Mọi ngƣời có nhận thức đƣợc tầm quan trọng của TMĐT, có khả năng
thích ứng nhanh với phƣơng thức kinh doanh mới, có thể thay đổi đƣợc những
thói quen kinh doanh của mình hay không là yếu tố cần thiết đối với thƣơng mại
điện tử.


8


Tất cả các hạ tầng cơ sở nói trên đều cho thấy môi trƣờng điển hình cho
"kinh tế số hóa" nói chung và TMĐT nói riêng. Muốn đẩy nhanh tốc độ phát
triển của TMĐT thì phải chú trọng đến các cơ sở hạ tầng này.
4.5. Hạ tầng cơ sở pháp lý
Bên cạnh các yếu tố trên, môi trƣờng pháp lý cũng là nhân tố không thể
thiếu cho sự hình thành của TMĐT, có sự đảm bảo về pháp luật thì mọi ngƣời
mới yên tâm trong các giao dịch. Vì vậy, việc có một cơ chế chính sách riêng về
TMĐT sẽ mở đƣờng cho TMĐT ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi.
5. Quy trình giao dịch thƣơng mại điện tử
5.1. Các loại hình giao dịch Thƣơng mại điện tử
Thƣơng mại điện tử có 3 chủ thể tham gia: ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp và
chính phủ. Có những loại hình giao dịch nhƣ: B2B (Business To Business) doanh
nghiệp với doanh nghiệp; B2C (Business To Consumer) doanh nghiệp với ngƣời
tiêu dùng; G2C (Government To Consumer) chính 11phủ với ngƣời tiêu dùng;
G2B (Government To Business) chính phủ với doanh nghiệp…
5.1.1 Thƣơng mại điện tử giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp (B2B)
Thƣơng mại điện tử B2B trƣớc hết là quá trình thực hiện việc mua và bán
trực tuyến trên mạng giữa các công ty với nhau, là nơi mà các công ty có thể mua
bán hàng hoá trên cơ sở sử dụng một nền công nghệ chung. Khách hàng có thể
chào mua, chào bán sản phẩm đồng thời có thể nhận đƣợc những giá trị gia tăng
nhƣ dịch vụ thanh toán hay dịch vụ hậu mãi, nhận các bản tin tức kinh doanh,
tham gia thảo luận trực tuyến... Ngoài ra, thƣơng mại điện tử B2B còn có nhiều
tác nghiệp khác giữa các công ty với nhau trong đó có việc quản lý dây chuyền
cung ứng, từ nhà cung cấp đến công ty và từ công ty tới khách hàng. Trên thế
giới, xu hƣớng TMĐT B2B chiếm ƣu thế vƣợt trội so với B2C trong việc chọn
chiến lƣợc phát triển của các công ty kinh doanh trực tuyến. B2B đƣợc coi nhƣ là
một kiểu “phòng giao dịch ảo”, nơi sẽ thực hiện việc mua bán trực tuyến giữa các

công ty với nhau, hoặc cũng có thể gọi là sàn giao dịch mà tại đó, các doanh
nghiệp có thể mua bán hàng hoá trên cơ sở sử dụng một nền công nghệ chung.
Khi tham gia vào sàn giao dịch này, khách hàng có cơ hội nhận đƣợc những giá
trị gia tăng nhƣ dịch vụ thanh toán hay dịch vụ hậu mãi, dịch vụ cung cấp thông
9


tin về các lĩnh vực kinh doanh, các chƣơng trình thảo luận trực tuyến và cung cấp
kết quả nghiên cứu về nhu cầu của khách hàng cũng nhƣ các dự báo công nghiệp
đối với từng mặt hàng cụ thể.
Tại Việt Nam, với mục đích hỗ trợ các công ty nhanh chóng làm quen và
tham gia vào TMĐT, ngày 26 tháng 8 năm 2005, cổng TMĐT quốc gia ECVN
với Bộ Thƣơng mại là cơ quan chủ quản, có địa chỉ www.ecvn.com đã chính
thức ra mắt, qua đó nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong 12 nƣớc khi
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi
toàn cầu.
5.1.2. Thƣơng mại điện tử giữa doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng (B2C)
B2C là các giao dịch kinh doanh trực tiếp giữa nhà cung cấp và khách
hàng thông qua mạng Internet. Giao dịch loại này còn đƣợc gọi là giao dịch thị
trƣờng giúp doanh nghiệp tiếp cận với ngƣời tiêu dùng để từ đó chào bán các sản
phẩm hoặc dịch vụ của họ cho khách hàng. Khi nói tới thƣơng mại điện tử B2C,
mọi ngƣời thƣờng nghĩ đến Amazon.com, một công ty bán sách trực tuyến trên
mạng đã thành công nhờ biết sử dụng công cụ Internet. Tuy nhiên, ngoài việc bán
lẻ trên mạng, B2C đã phát triển cả các dịch vụ nhƣ ngân hàng trực tuyến, dịch vụ
du lịch trực tuyến, đấu giá trực tuyến, thông tin về sức khoẻ và bất động sản…
5.1.3. Thƣơng mại điện tử giữa doanh nghiệp và Nhà nƣớc (B2G)
Thƣơng mại điện tử giữa doanh nghiệp với chính phủ (B2G) đƣợc định
nghĩa chung là thƣơng mại giữa công ty và khối hành chính công. Nó bao hàm
việc sử dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp phép và các hoạt động khác
liên quan tới chính phủ. Quá trình trao đổi thông tin giữa doanh nghiệp với cơ

quan nhà nƣớc đƣợc tiến hành qua các phƣơng tiện điện tử. Cơ quan nhà nƣớc
cũng có thể thiết lập những website tại đó đăng tải thông tin về nhu cầu mua
hàng của các cơ quan nhà nƣớc, tiến hành việc đấu thầu hàng hoá, dịch vụ và lựa
chọn nhà cung cấp trên website. Điều này một mặt giúp tiết kiệm các chi phí tìm
nhà cung cấp, đồng thời giúp tăng cƣờng tính minh bạch trong hoạt động mua
sắm công. Tuy nhiên, hiện nay, tỷ trọng của loại hình B2G trong thƣơng mại điện
tử là không đáng kể do hệ thống mua bán của chính phủ còn chƣa phát triển.

10


5.1.4. Thƣơng mại điện tử giữa ngƣời tiêu dùng và ngƣời tiêu dùng (C2C)
C2C là loại hình giao dịch giữa các cá nhân và ngƣời tiêu dùng với nhau. Sự phát
triển của các phƣơng tiện điện tử làm cho nhiều cá nhân có thể tham gia hoạt
động thƣơng mại với tƣ cách là ngƣời bán, ngƣời cung cấp dịch vụ. Một cá nhân
có thể tự thiết lập website để kinh doanh những mặt hàng do mình làm ra hoặc sử
dụng một website có sẵn để đấu giá một số món hàng mình có. C2C góp phần tạo
nên sự đa dạng của thị trƣờng.Loại hình thƣơng mại điện tử này tới theo ba dạng:
- Đấu giá trên một cổng, chẳng hạn nhƣ eBay, cho phép đấu giá trên mạng cho
những mặt hàng đƣợc bán trên web.
- Hệ thống hai đầu nhƣ P2P, Forum, IRC, các phần mềm nói chuyện qua mạng
nhƣ Yahoo, Skype, Window Messenger, AOL...
- Quảng cáo phân loại tại một cổng nhƣ các trang rao vặt.
5.1.5. Thƣơng mại điện tử giữa cơ quan nhà nƣớc và cá nhân (G2C)
G2C là loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nƣớc với cá nhân. Đây
chủyếu là các giao dịch mang tính hành chính, nhƣng có thể mang những yếu
tốcủa TMĐT. Ví dụ khi ngƣời dân đóng tiền thuế qua mạng, trả phí khi đăng ký
hồ sơ trực tuyến, v.v...
5.2. Quy trình thực hiện một hoạt động thƣơng mại điện tử
Một hoạt động thƣơng mại điện tử diễn ra có thể đƣợc thực hiện dƣới nhiềudạng

khác nhau. Có doanh nghiệp chỉ áp dụng thƣơng mại điện tử nhƣ một phƣơng
thức để quảng cáo giới thiệu hàng hoa, có doanh nghiệp chỉ áp dụng thƣơng mại
điện tử nhƣ một công cụ để tiến hành các trao đổi giao dịch... Tuy nhiên, xét một
cách tƣơng đối đầy đủ thì hoạt động thƣơng mại điện tử có thể diễn ra theo một
trình tự nhƣ sau:
(1) Doanh nghiệp xây dựng cho mình một cơ sở kinh doanh điện tử trên Internet.
Đây đƣợc coi nhƣ là một trụ sở giao dịch, kinh doanh của doanh nghiệp.
(2) Khách hàng tới cơ sở kinh doanh điện tử của doanh nghiệp, bằng cách truy
cập vào địa chỉ trên Internet của cơ sở kinh doanh đó.
(3) Khách hàng và doanh nghiệp tiến hành trao đổi các tài liệu, chứng từ điện tử.

11


(4) Đặt hàng. Việc đặt hàng có thể dễ dàng thực hiện trên Internet, chi đơn thuằn
bằng việc gửi chào hàng, chấp nhận chào hàng hay gửi phiếu đặt hàng và chấp
nhận cung cấp hàng. Tất cả quy trình này đều thực hiện trên Intemet.
(5) Giao hàng và thanh toán. Với một số dạng hàng hóa, ngƣời ta có thể thực
hiện giao hàng ngay trên Internet, chẳng hạn: các sản phẩm phấn mềm, tài liệu kỹ
thuật hay bất cứ hàng hóa nào dƣới dạng thông tin khác. Cùng với quá trình giao
hàng, thì việc thanh toán cũng diễn ra. Đối với những nƣớc có hệ thống ngân
hàng hiện đại, thanh toán có thể diễn ra ngay trên Internet, nhờ hệ thống thanh
toán điện tử và tiền điện tử.
6. Thƣơng mại điện tử trong nƣớc và thế giới
6.1. Thƣơng mại điện tử ở Việt Nam
Năm 2013, thƣơng mại điện tử (TMĐT) trên thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Cùng với việc ứng dụng rộng rãi
Internet, TMĐT đã và đang xâm nhập vào mọi lĩnh vực kinh doanh, đời sống, trở
thành công cụ quan trọng cho hoạt động của doanh nghiệp và ngƣời dân.
Sau ba năm triển khai Quyết định số 1073/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính

phủ, ngày 12 tháng 7 năm 2010 phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT
giai đoạn 2011 – 2015, có thể nói năm 2013 đã đánh dấu những bƣớc chuyển
quan trọng về hạ tầng pháp lý cho TMĐT, định hình sâu sắc cho việc phát triển
lĩnh vực này trong thời gian tới.
Dựa trên số liệu điều tra doanh nghiệp, báo cáo năm nay tập trung vào hạ
tầng pháp lý của TMĐT, tổng quát các văn bản quy phạm pháp luật mới năm
2013. Báo cáo cũng đƣa ra các số liệu thống kê về tình hình ứng dụng TMĐT
trong doanh nghiệp, qua đó ngƣời đọc có thể tự đƣa ra những phân tích, nhận
định về thực trạng phát triển. Đặc biệt trong ấn phẩm năm nay, báo cáo TMĐT
Việt Nam 2013 xây dựng một Chƣơng riêng về ứng dụng TMĐT trong cộng
đồng nhằm nghiên cứu sâu hơn mức độ tiếp cận TMĐT trong các tầng lớp dân cƣ
hiện nay. Hy vọng Báo cáo TMĐT Việt Nam 2013 tiếp tục là tài liệu hữu ích
cung cấp thông tin đầy đủ cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ, các cơ quan
quản lý nhà nƣớc và các cá nhân quan tâm tới lĩnh vực này.

12


Nghị quyết số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành T.W Ðảng
khóa XI về Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đƣa nƣớc ta cơ bản
trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020. Trong phần 6:
Ðịnh hƣớng phát triển hạ tầng thƣơng mại nêu rõ: “Ðẩy nhanh việc xây dựng
trung tâm hội chợ triển lãm thƣơng mại cấp quốc gia, nâng cấp các trung tâm hội
chợ triển lãm thƣơng mại hiện có tại các thành phố lớn. Xây dựng các trung tâm
hội chợ triển lãm thƣơng mại quy mô vừa tại các tỉnh, thành phố có vị trí trung
tâm vùng”.
Do đặc thù của hoạt động mua bán trên internet là ngƣời mua và ngƣời
bán không gặp mặt trực tiếp mà giao dịch trên không gian ảo, nên một số quy tắc
trong giao dịch truyền thống không còn phù hợp hoặc thiếu quy định điều chỉnh.
Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh qua mạng của các doanh nghiệp hiện nay

đang phát triển khá tự phát và chƣa có sự giám sát chặt của cơ quan quản lý nhà
nƣớc, từ đó phát sinh nhiều vấn đề nhƣ quảng cáo sai sự thật, lừa đảo, cạnh tranh
không lành mạnh, trốn thuế...
Ðể TMÐT phát triển thì các yếu tố hạ tầng cần đƣợc xây dựng một cách
đồng bộ từ pháp lý, viễn thông, intơnét, thanh toán, nguồn nhân lực. TMÐT là
lĩnh vực mới nên vai trò của cơ quan quản lý nhà nƣớc ở giai đoạn đầu phát triển
là rất quan trọng. Cơ quan quản lý nhà nƣớc cần xây dựng chính sách, chiến lƣợc
phát triển phù hợp thực trạng và năng lực ứng dụng của các đối tƣợng. Ðặc biệt,
cần xây dựng những chƣơng trình nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao nhận thức
và ứng dụng TMÐT.

6.2. Thƣơng mại điện tử trên thế giới
Việc ứng dụng thƣơng mại điện tử toàn cầu đang diễn ra hết sức nhanh
chóng. Nếu nhƣ nhìn ra những nƣớc phát triển cao, đây đang là giai đoạn chạy
đua về thƣơng mại điện tử.
Nhƣ vậy, thƣơng mại điện tử đang tăng trƣởng liên tục với một tỷ lệ khá
cao. Chắc chắn xu hƣớng tăng trƣởng này sẽ ngày càng mạnh mẽ hơn nữa trong
những giai đoạn tiếp sau do nhắn thức về thƣơng mại điện tử ngày càng đƣợc
13


nâng cao hơn, và trƣớc sự phát triển nhƣ vũ bão cùa công nghệ thông tin làm cho
thƣơng mại điện tử ngày càng đƣợc hoàn thiện. Trong những năm sắp tới, dự
đoán thƣơng mại điện tử ở các nƣớc đã phất triển vẫn không ngừng tăng về
doanh số. Tuy nhiên, có thể tốc độ tăng sẽ chậm lại. Trong khi đó, thƣơng mại
điện tử ở Châu Á đang rất có tiềm năng phát triển, trong đó có Việt Nam - mặc
dù Việt Nam hiện đang có mức độ phát triển thƣơng mại điện tử chậm hơn một
số nƣớc trong khu vực nhƣ Singapore, Thái Lan, Malaysia. Philippines...
6.2.1. Liên minh Châu Âu (EU - European Union)
EU là khu vực có nền công nghệ thông tin phát triển cao cả về phần mềm

và phần cứng. Hiện nay, các tập đoàn điện tử, công nghệ thông tin và viễn thông
của EU tăng cƣờng liên kết với nhau và hợp tác với các tập đoàn của Mỹ. Nhật
Bản đế phối hợp hoạt động kinh doanh, lập nhóm "Sáng kiến công nghiệp Châu
Âu" để phát triển công nghệ cao, đổi mới cơ cấu tổ chức, tăng chủ động cho các
chi nhánh, khuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuật và các tiêu chuẩn chung của
EU vào sản xuất và thƣơng mại. Do đó, EU có nền tảng vững chắc để phát triển
và đi đầu trong thƣơng mại điện tử. Hiện nay, EU đã đạt đƣợc khá nhiều thành
tựu trong lĩnh vực này. Ngoài mạng Internet, các nƣớc EU đã ứng dụng thƣơng
mại điện tử trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, truyền tin qua các kênh, video,
truyền hình,...
6.2.2 Châu Á - Thái Bình Dƣơng
Thƣơng mại điện tử ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng đang tăng
trƣởng mạnh. Theo eMarketer, một công ty chuyên nghiên cứu thị trƣờng, thống
kê trên mạng Internet, doanh số mang lại trong giao dịch B2B ở Châu Á - Thái
Bình Dƣơng đang tăng lên rất nhanh chóng.
Theo đánh giá của các chuyên gia UNCTAD, khu vực Châu Á - Thái Bình
Dƣơng sẽ phát triển mạnh và nổi trội hơn về thƣơng mại điện tử. Khu vực này sẽ
chỉ ra hƣớng phát triển cho các nƣớc đang phát triển cũng nhƣ khu vực khác noi
theo. Châu Á - Thái Bình Dƣơng sẽ đi đầu trong việc triển khai công nghệ băng
thông rộng. Chính phủ các nƣớc trong vùng này đóng vai trò quan trọng trong
thu hút đẩu tƣ vào công nghệ thông tin, cũng nhƣ cung cấp nguồn nhân lực có
học vấn và tay nghề tốt để đáp ứng nhu cầu về thuê nhân lực đang ngày càng
14


tăng cùa các công ty nƣớc ngoài. Các doanh nghiệp thuộc khu vực này cũng hội
nhập vào thƣơng mại khu vực và toàn cầu mạnh hơn so với khu vực khác trên thế
giới. Đi đầu trong việc ứng dụng thƣơng mại điện tử ở khu vực này có thể kể đến
Mỹ. Mỹ là nƣớc có nền tàng kỹ thuật số tiên tiến, trên thực tế đang nắm quyền
khống chế ba nhánh của hạ tầng công nghệ thƣơng mại điện tử: máy tính, truyền

thông, và bảo mật.
Nhìn chung, thƣơng mại điện tử đang phát triển nhanh chóng và rộng khắp
trên toàn cầu theo hƣớng vừa mở rộng về quy mô và phạm vi lĩnh vực hoạt động,
vừa phát triển nhanh về chiều sâu, đặc biệt là về công nghệ. Tốc độ phát triển
nhanh và mạnh của thƣơng mại điện tử trên toàn thế giới đòi hỏi các nƣớc và các
khu vực phải nỗ lực hơn nữa trong việc ứng dụng nó rộng rãi để có thể thu đƣợc
hiệu quả lớn nhất về kinh tế-xã hội.
II. Đặc điểm ngành xuất khẩu nông sản của việt nam hiện nay.
1. Đặc điểm mặt hàng nông sản và xuất khẩu hàng nông sản của các doanh
nghiệp Việt Nam
1.1. Đặc điểm mặt hàng nông sản.
Quá trình sản xuất, thu hoạch, buôn bán hàng nông sản mang tính thời vụ
bởi vì các loại cây trồng sinh trƣởng và phát triển theo quy luật sinh vật nhất
định. Mặt khác, do sự biến thiên về điều kiện thời tiết - khí hậu, mỗi loại cây
trồng có sự thích ứng nhất định với điều kiện đó, dẫn đến những mùa vụ khác
nhau. Vào những lúc chính vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú về chủng loại,
chất lƣợng khá đồng đều và giá bán rẻ. Ngƣợc lại, lúc trái vụ, hàng nông sản
khan hiếm, chất lƣợng không đồng đều và giá bán thƣờng cao.
Mặt hàng nông sản chịu tác động và ảnh hƣởng lớn của các điều kiện tự
nhiên, đặc biệt là các điều kiện về đất đai, khí hậu, thời tiết. Chúng rất nhạy cảm
với các yếu tố ngoại cảnh. Mọi sự thay đổi về điều kiện tự nhiên đều tác động
trực tiếp đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây trồng. Nếu điều kiện tự nhiên
thuận lợi thì cây trồng sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng, cho sản lƣợng thu
hoạch cao, chất lƣợng tốt. Ngƣợc lại, nếu điều kiện tự nhiên không thuận lợi nhƣ:
nắng nóng hoặc giá rét kéo dài gây hạn hán hoặc bão lụt… sẽ gây sụt giảm sản
lƣợng và chất lƣợng cây trồng
15


Chất lƣợng hàng nông sản sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe của ngƣời

tiêu dùng. Chính vì vậy, nó luôn là yếu tố đầu tiên đƣợc ngƣời tiêu dùng quan
tâm. Tại các quốc gia phát triển nhập khẩu hàng nông sản, ngày càng có nhiều
yêu cầu đƣợc đặt ra đối với hàng nhập khẩu về tiêu chuẩn chất lƣợng, vệ sinh an
toàn thực phẩm, kiểm dịch, xuất xứ… Vì vậy, để xâm nhập vào các thị trƣờng
khó tính này buộc doanh nghiệp phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu mà họ đặt ra.
Mặt hàng nông sản có đặc tính tƣơi sống nên khó bảo quản đƣợc trong
thời gian dài. Ngoài ra, yếu tố thời vụ của hàng nông sản dẫn đến tính không phù
hợp giữa sản xuất và tiêu dùng, do đó phải quan tâm đến khâu chế biến và bảo
quản cho tốt. Đó là một khâu quyết định đến chất lƣợng hàng nông sản xuất
khẩu. Hàng nông sản thêm vào đó dễ bị hƣ hỏng, ẩm mốc,biến chất; chỉ cần để
một thời gian ngắn trong môi trƣờng không bảo đảm về độ ẩm, nhiệt độ... thì mặt
hàng nông sản sẽ bị hƣ hỏng ngay.
Chủng loại hàng nông sản hết sức phong phú đa dạng, chất lƣợng của một
mặt hàng cũng rất phong phú. Hàng nông sản đƣợc sản xuất ra từ các địa phƣơng
khác nhau, với các yếu tố về địa lý, tự nhiên khác nhau, mỗi vùng, mỗi hộ, mỗi
trang trại có phƣơng thức sản xuất khác nhau với các giống nông sản khác nhau.
Vì vậy, chất lƣợng hàng nông sản không có tính đồng đều, hàng loạt nhƣ sản
phẩm công nghiệp, do đó vấn đề quản lý chất lƣợng sản phẩm phải đƣợc quan
tâm trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông sản.
Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xuất khẩu hàng nông sản
và cũng nhập khẩu hàng nông sản do điều kiện thời tiết, khí hậu, thổ nhƣỡng ở
các quốc gia là khác nhau. Do đó, mỗi quốc gia lại có mặt hàng nông sản đặc
trƣng. Tuy nhiên, để phát huy lợi thế tƣơng đối thì thông thƣờng các nƣớc chậm
phát triển và đang phát triển là những nƣớc xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu,
hoạt động xuất khẩu hàng nông sản có tầm ý nghĩa chiến lƣợc đối với các quốc
gia này. Song do công nghệ chế biến thu hái còn lạc hậu nên sản phẩm chủ yếu ở
dạng thô hay chỉ qua sơ chế nên giá trị xuất khẩu chƣa cao.

16



×