Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

DGTX HS MON TIN HOC thong tu 22moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.89 KB, 39 trang )

NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ
THƯỜNG XUYÊN HỌC SINH TIỂU HỌC
__ Năm 2018 __


NỘI DUNG
1

Giới thiệu mẫu giáo án theo chương trình thay
sách

2

Các phương pháp và kỹ thuật ĐGTX

3
4

Một số kỹ thuật ĐGTX đối với môn tin học
Vận dụng ĐXTX trong thực tiễn dạy học môn
Tin học

2


1. Mẫu giáo án theo chương trình thay sách


Một số thay đổi trong cách soạn giáo án
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kỹ năng:


1.1. Kiến thức:
2.2. Kỹ năng:
2.3. Thái độ:

2. Mục tiêu phát triển năng lực:
2.1. Năng lực được hình thành:
2.2. Bảng mô tả năng lực kiến thức
thành phần:
4


2.1. Năng lực được hình thành của môn Tin học

1. Năng lực nhận thức
2. Năng lực quan sát.
3. Năng lực vận dụng vào thực tiễn.
4. Năng lực tự đánh giá và phản hồi.

5


II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Thêm các công cụ đánh giá
được sử dụng trong Đồ dùng dạy
học

6



III. Tiến trình lên lớp:

- Kiểm tra bài cũ: Thêm
phương pháp kiểm tra và
đánh giá kết quả

7


III. Tiến trình lên lớp:

- Hoạt động dạy và học:
chia 4 cột (theo mẫu)
Lưu ý :
- Cần ghi rõ các phương pháp đánh giá vào
hoạt động của giáo viên hoặc học sinh.
- Thêm cột năng lực được phát triển (các
năng lực này ở phần mục tiêu)

8


2. Các Phương pháp và kỹ thuật đánh giá
thường xuyên


Phương pháp đánh giá

1. Phương pháp quan sát
2. Phương pháp vấn đáp

3. Phương pháp viết

10


1. Phương pháp quan sát
* Kỹ thuật:
- Ghi chép
- Sử dụng thang đo
- Sử dụng bảng kiểm tra/bảng tham chiếu
- Dùng phiếu hướng dẫn đánh giá theo thiêu chí
VD: MẪU GHI CHÉP SỰ KIỆN THƯỜNG NHẬT
- Tên hs:………………………. Lớp: ………….
Thời gian

Mô tả sự kiện

Nhận xét

Ghi chú

11


2. Phương pháp vấn đáp
* Kỹ thuật: - Đặt câu hỏi
- Nhận xét bằng lời
- Trình bày miệng
-Tôn vinh học tập/Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm


• Ưu điểm: - Kích thích độc lập tư duy cho hs
-

Bồi dưỡng cho hs khả năng diễn đạt bằng lời

-

Nhận được đánh giá về hs nhanh nhất để kịp thời điều chỉnh
hoạt động dạy phù hợp.

-

Tạo không khí sôi nổi

• Nhược điểm:

Mất thời gian soạn hệ thống câu hỏi và thời gian

tiết học. Nếu không khéo có thể chỉ đối thoại giữa gv và một hs,
12


3. Phương pháp viết
* Các kỹ thuật:

-

Viết nhận xét
Viết lời bình, suy ngẫm
Viết bản thu hoạch

Hồ sơ học tập (gồm các sản phẩm của học sinh, các
đánh giá của gv, bạn đối với hs…)

13


Năng lực đánh giá
1. Năng lực tự phục vụ, tự quản
2. Năng lực hợp tác, giao tiếp
3. Năng lực tự học và giải quyết vấn đề.

14


3. Các năng lực đánh giá đối với môn Tin học


Năng lực đánh giá

1.
2.
3.
4.

Năng lực đánh giá mức độ nhận thức
Năng lực quan sát.
Năng lực đánh giá kỹ năng/vận dụng vào thực tiễn.
Năng lực đánh giá kỹ năng tự đánh giá và phản hồi.

16



1. Đánh giá mức độ nhận thức
Các kĩ thuật thường dùng
Kiểm tra kiến thức nền

Công cụ
Phiếu hỏi KT nền; Multimedia.

Đánh giá khả năng ghi nhớ

Bảng hỏi trí nhớ; Multimedia.

Đánh giá khả năng nhận biết Ma trận dấu hiệu đặc trưng.
các dấu hiệu đặc trưng
Đánh giá 2 mặt trái ngược nhau Bảng hai phía.
Thăm dò suy nghĩ và thái độ
Lập dàn bài theo mẫu
Tóm tắt thành một câu
Xây dựng bản đồ khái niệm
Làm bài tập 1 phút

Phiếu thăm dò; Trò chơi.
Sơ đồ What/How/Why.
Câu trả lời tóm tắt.
Bản đồ khái niệm.
Câu trả lời tóm tắt.
17



2. Đánh giá kĩ năng/ năng lực vận dụng
Các kĩ thuật thường dùng
Nhận diện vấn đề
Lựa chọn giải pháp
Xác định qui trình
Vận dụng vào thực tiễn
Viết lại có định hướng

Công cụ
Tranh/Ảnh nhận diện;
Tình huống nhận diện vấn đề
Bảng/Sơ đồ giải pháp;
Tình huống vận dụng.
Sơ đồ thực hiện;
Các bước thực hiện qui trình.
Bản mô tả tình huống.
Bài viết theo tiêu chí.

18


3. Đánh giá kĩ năng tự đánh giá và phản hồi
Các kĩ thuật thường dùng

Công cụ

Liệt kê các mục tiêu của chủ đề

Bảng tìm kiếm.


Khám phá chủ đề

Bảng/phiếu tìm kiếm/khám
phá;
Qui trình khám chủ đề.

Đánh giá hoạt động nhóm

Phiếu đánh giá.

Đánh giá khả năng tổng hợp (tóm Phiếu đánh giá.
tắt, đặt câu hỏi, kết nối, bình luận).
Bảng tìm kiếm.
Liệt kê các mục tiêu của chủ đề
19


Đánh giá dựa trên các chỉ báo hành vi của kiến
thức, kĩ năng thành phần
• Các kiến thức/kĩ năng thành phần cần đánh giá:
- Căn cứ vào chương trình, bài học

• Các tiêu chí/chỉ báo hành vi của kiến thức/kĩ năng cần đánh giá:
- Căn cứ vào việc quan sát được, đo được

• Các mức độ đạt được của từng tiêu chí/chỉ báo trong từng kiến
thức/kĩ năng thành phần.
- Gồm 3 mức: chưa hoàn thành, hoàn thành và hoàn thành
tốt.


20


Một số ví dụ về sử dụng các kỹ thuật và
công cụ đánh giá


VD1: Kĩ thuật kiểm tra kiến thức nền
Ví dụ: Em hãy viết tên các bộ phận của máy tính mà em biết
theo số thứ tự của chúng trong hình dưới đây
- Hình ảnh máy tính thực tế
- Lập phiếu câu hỏi

22


VD2: Kĩ thuật ĐG khả năng ghi nhớ
• Trong bảng sau đây, em hãy nối các số thứ tự ứng với từng
bộ phận của máy tính với chữ cái tương ứng với chức năng
của bộ phận đó.
Công cụ đánh giá: Bảng hỏi trí nhớ

23


VD3: Kĩ thuật nhận diện vấn đề

• Nội dung: Dựa vào câu chuyện ngắn dưới đây, em hãy
cho biết máy tính có thể trợ giúp chúng ta những công việc
gì? Em còn biết những công việc khác mà máy tính có thể

trợ giúp con người thực hiện không?
- Công cụ đánh giá: Tình huống nhận diện
-Cách đánh giá: Quan sát và nhận xét

24


VD3: Kĩ thuật nhận diện vấn đề

25


×